PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

53 463 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh doanh nhà chung cư là một lĩnh vực Công ty mới được bổ sung và đi vào hoạt động từ năm 2003 nên vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và mở rộng thị trường

LỜI MỞ ĐẦU Năm tháng qua đi, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, cạnh tranh trở lên gay gắt, do đó, sự phân cực cũng diễn ra nhanh chóng, quyết liệt hơn. Mặt khác, Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, các ưu đãi nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước dần dần phải bãi bỏ. Đây là một trong những khó khăn rất lớn mà các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp cần phải xây dựng được cho mình một chiến lược kinh doanh, tạo được cho mình một khung hình hướng dẫn duy hành động, nhằm hướng tới những mục tiêu cụ thể. như vậy, doanh nghiệp mới khả năng thích nghi với những diễn biến phức tạp của thị trường trụ vững trong “cuộc đọ sức” ấy. Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nước mới được cổ phần, nên Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vì vậy, Công ty cần phải nhanh chóng xác định được cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn làm kim chỉ nam chỉ dẫn cho các hoạt động của Công ty. Kinh doanh nhà chung là một lĩnh vực Công ty mới được bổ sung đi vào hoạt động từ năm 2003 nên vẫn đang trong quá trình thử nghiệm mở rộng thị trường. Với những chính sách mới của nhà nước về quy hoạch đô thị các điều kiện về dân số, thu nhập,…thì kinh doanh nhà chung là một lĩnh vực khá hấp dẫn trong tương lai. Qua thời gian thực tập tìm về Công ty, em xin đề xuất đề tài: “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP”. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin tập trung phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh nhà chung thông qua việc phân tích ma trận SWOT. Kết cấu đề tài của em gồm 4 chương như sau: Chương I: Khái luận về chiến lược kinh doanh phân tích chiến lược kinh doanh. Chương II: Phân tích môi trường ngành kinh doanh nhà chung cư. Chương III: Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp. Chương IV: Đề xuất phương án chiến lược cạnh tranh nhà chung của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp giải pháp thực hiện. Với đề tài này, em hy vọng thể góp phần giúp Công ty thấy rõ được vị trí của Công ty trên thị trường kinh doanh nhà chung những phương án chiến lược kinh doanhCông ty thể lựa chọn nhằm phát triển lĩnh vực kinh doanh này hơn nữa. CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1. Khái luận về chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm: Thuật ngữ chiến lược nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “Stratos” (quân đội, bầy, đoàn) “Agos” (lãnh đạo, điều khiển). Chiến lược được sử dụng đầu tiên trong quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên sở tin chắc được cái gì đối phương thể làm cái gì đối phương thể không làm. Thông thường người ta hiểu chiến lược là khoa học nghệ thuật chỉ huy quan sự, được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể tiến hành những chiến dịch quy mô lớn. Từ thập kỷ 60 (thế kỷ XX) chiến lược được ứng dụng vào kinh doanh thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” ra đời. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược là việc xác định những mục tiêu bản dài hạn của doanh nghiệp thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đã xác định. Cũng thể hiểu, chiến lược là phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được duy trì những sự phát triển. Mintzberg tiếp cận chiến lược theo cách mới. Ông cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định chương trình hành động. Theo ông, chiến lược thể nguồn gốc từ bất kỳ vị trí nào, nơi nào mà người ta khả năng học hỏi nguồn lực trợ giúp cho nó. 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh. Lịch sử kinh doanh trên thế giới cho ta thấy không ít người thành đạt từ số vốn ít ỏi nhờ chiến lược kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên, cũng không ít các nhà kinh doanh đã bị phá sản do sai lầm trong khi lựa chọn chiến lược kinh doanh. Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá theo chế thị trường, các doanh nghiệp đã bắt đầu phân cực. Nhiều doanh nghiệp xây dựng được cho mình chiến lược kinh doanh hiệu quả thì tồn tại phát triển. Vai trò của chiến lược kinh doanh là không nhỏ, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập hiện nay thì nó càng trở lên quan trọng. Bởi, việc sản xuất cái gì không hoàn toàn do doanh nghiệp quyết định mà do thị trường quyết định. Mặt khác, doanh nghiệp không thể lường trước được hết những thay đổi nhanh chóng của thị trường. Vì vậy, doanh nghiệp cần đặc biệt trú trọng đến việc tìm ra cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý. thể khái quát những lợi ích bản của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp như sau: - Giúp doanh nghiệp thấy rõ hướng đi của mình trong tương lai để quản trị gia xem xét quyết định tổ chức đi theo hướng nào khi nào đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định. - Giúp thấy rõ hội nguy xảy ra trong kinh doanh hiện tại tương lai, để phân tích đánh giá dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai, tận dụng hội, giảm nguy đưa doanh nghiệp vượt qua cạnh tranh, giành thắng lợi. - Giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định để đối phó với từng môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến lược kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống. 1.1.3. Quy trình xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh Sơ đồ 1.1. Quy trình xây dựng chiến lược Bước 1: Xác định doanh nghiệp muốn gì? Bước 2: Giúp doanh nghiệp làm rõ cần phải làm gì? doanh nghiệp thể làm gì? Bước 3: Chỉ ra doanh nghiệp sẽ phải làm gì? Bước 4: Trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp làm như thế nào? Hoạch định chiến lược Xác định mục tiêu Phân tích chiến lược Lựa chọn chiến lược Tổ chức thực hiện chiến lược (1) (2) (3) (4) 1.2. Các vấn đề bản về phân tích chiến lược 1.2.1. Vai trò của phân tích chiến lược Phân tích chiến lược giúp doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi chủ yếu sau: - Doanh nghiệp cần phải làm gì? - Doanh nghiệp thể làm gì? 1.2.2. Nội dung của phân tích chiến lược Phân tích chiến lược gồm 2 nội dung chính là: Phân tích môi trường bên ngoài phân tích nội bộ doanh nghiệp. 1.2.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài: * Mục đích của phân tích môi trường bên ngoài - Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, tuy nhiên vai trò hết sức quan trọng đến doanh nghiệp. - Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, việc doanh nghiệp sản xuất cái gì phụ thuộc rất nhiều vào thị trường các yếu tố bên ngoài. Vì vậy, để thể thành công trên thương trường, các doanh nghiệp nhất thiết phải tiến hành phân tích môi trường bên ngoài. Việc phân tích này nhằm mục đích chỉ rõ những hội thách thức mà doanh nghiệp thể gặp phải, từ đó được những quyết định chiến lược đúng đắn. * Các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp Môi trường bên ngoài doanh nghiệp gồm hai môi trường kinh doanh chính là: Môi trường kinh doanh vĩ mô môi trường kinh doanh tác nghiệp. Môi trường vĩ mô gồm nhóm các yếu tố môi trường kinh tế, nhóm các yếu tố môi trường chính trị - xã hội, nhóm các yếu tố chính phủ, nhóm các yếu tố tự nhiên nhóm các yếu tố công nghệ. Các yếu tố của môi trường vĩ mô tác động đến quá trình soạn thảo thực thi chiến lược kinh doanh, vì thế, doanh nghiệp cần phải dự báo chính xác sự biến đổi của chúng để thể xây dựng một bản chiến lược kinh doanh hiệu quả. Môi trường tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó. Tác động đến toàn bộ quá trình soạn thảo thực thi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường tác nghiệp gồm 5 yếu tố bản là: Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn sản phẩm thay thế. Sơ đồ 1.2: Đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh Môi trường tác nghiệp Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nguy đối thủ cạnh tranh mới Người cung cấp Khả năng ép giá Khả năng ép giá của người mua Người mua Sản phẩm 1.2.2.2. Phân tích nội bộ doanh nghiệp: * Mục đích: nghiên cứu những gì thuộc về bản thân doanh nghiệp, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìm ra những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp. * Các yếu tố trong phân tích nội bộ doanh nghiệp: Thực tế, chúng ta không thể đánh giá hết được tất cả các nhân tố trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta thể đánh giá sơ lược tình hình nội bộ doanh nghiệp thông qua những yếu tố chủ chốt như: công tác Marketing, tài chính, kế toán, quản trị, hệ thống thông tin quản trị sản xuất – tác nghiệp. Căn cứ vào từng ngành nghề kinh doanh thể đánh giá thông qua các yếu tố cụ thể. 1.2.3. Phương pháp phân tích chiến lược 1.2.3.1. Phương pháp ma trận SWOT. * Sơ đồ ma trận SWOT: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ ma trận SWOT Phân tích nội bộ Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S1: S2: … W1: W2: … hội (O) O1: O2: … Pa1: Phát huy điểm mạnh để tận dụng hội. Pa2: Hạn chế diểm yếu để tận dụng hội. Thách thức (T) T1: T2: … Pa3: Phát huy điểm mạnh đẩy lùi thách thức. Pa4: Rút lui. * Nội dung: 1.2.3.2. Phương pháp PEST: 1.3. Khuôn khổ phân tích chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp Trong bài viết này sử dụng cách tiếp cận của Ma trận SWOT (Strenght, Weakinesses, Opportunities, Threats) vì những ưu điểm sau: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH KINH DOANH NHÀ CHUNG 2.1. Phân tích môi trường vĩ mô 2.1.1. Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô * Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP/người: Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP/người Năm GDP giá thực tế (Triệu USD) GDP tính bằng USD bình quân người (USD) 2001 6.116,7 412,9 2002 6.719,9 440,0 2003 7.582,5 491,9 2004 8.719,8 556,3 2005 10.098,2 638,4 2006 11.577,9 725,3 (Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2006 – 2007, Thời báo kinh tế Việt Nam, 3/2007) Qua bảng số liệu thể thấy, những năm qua, giá trị tổng sản phẩm quốc nội nước ta liên tục tăng với tốc độ trên 7%, nên nó đã tác động tích cực đến nhu cầu của người dân, đặc biệt là các nhu cầu về nhà ở. 2.1.1.1. Lạm phát: Trong những năm qua, tỷ lệ lạm phát luôn ở mức cao đã làm cho giá cả thị trường tăng ở hầu hết các mặt hàng, điều đó ảnh hưởng lớn đến thị trường kinh doanh nhà ở. Vì giá cả các mặt hàng tăng nên đã đẩy giá nhà cũng tăng theo, đây là một trong những khó khăn của các công ty kinh doanh nhà. [...]... thời vụ Vì vậy, khi doanh nghiệp rút lui cần phải giải quyết những ràng buộc với người lao động là rất khó khăn CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XAY DỰNG CÔNG NGHIỆP 3.1 Giới thiệu chung về Công ty 3.1.1 Lịch sử phát triển của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp tiền thân là Công ty Xây lắp, được thành... Xây dựng Công nghiệp 3.1.2.1 Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp: 1/ Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP Tên giao dịch đối ngoại: INDUSTRIAL COMPANY CONSTRUCTION AND INVERTMENT JOINTSTOCK Tên giao dịch viết tắt: ICIC 2/ Hình thức: Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp. .. 3.6 Năng lực thi công của Công ty còn được thể hiện ở chất lượng các công trình Với hàng chục công trình đã đạt huy chương vàng về chất lượng (Bảng 3.7) CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH NHÀ CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Phân tích các phương án chiến lược cạnh tranh 4.1.1 Phân tích ma trận SWOT Với những phân tích trên về ta có... mình của toàn thể các cán bộ, nhân viên, kĩ sư… không ngừng phấn đấu, nâng cao năng lực hoạt động của Công ty, đưa Công ty ngày càng phát triển Tháng 12 năm 2003, trước những quy định mới của Nhà nước về chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước những đòi hỏi của tình hình thực tế, Bộ Công nghiệp đã ra quyết định chuyển đổi Công ty Xây dựng Công nghiệp số 1 thành Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp. .. 0103004178): - Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp sở hạ tầng đến nhóm A; Xây dựng các công trình thuỷ lợi, đường bộ, đường dây trạm biến thế điện; - Đầu tư, kinh doanh nhà hạ tầng khu công nghiệp; - Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện khí phục vụ các công trình xây dựng công nghiệp dân dụng; - Sản xuất kinh doanh rượu nước giải khát cồn; - vấn đầu tư; - Khảo sát,... liệu xây dựng trên thị trường đã làm tăng kinh phí xây dựng nên đã ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình Thứ hai, các công trình thu từ nguồn ngân sách Nhà nước chậm được thu hồi vốn Thứ ba, các công trình đấu thầu đòi hỏi ngày càng cao 3.1.4.2 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007: Năm 2007 là năm thứ 4 sau cổ phần của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp, Công ty đã... phát triển của đất nước, Công ty đã từng bước phát triển nâng cao năng lực của mình Đồng thời, trước nhu cầu xây dựng ngày càng lớn, Bộ Công nghiệp quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh, vốn phạm vi hoạt động của Công ty Xây dựng Công nghiệp Nhẹ số 1, cụ thể: 1 Bổ sung thêm các ngành nghề: Dịch vụ vật xây dựng Kinh doanh nhà ở trên sở pháp luật về nhà, đất theo quy định của Nhà nước 2... cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; - Thiết kế quy hoạch tổng thể mặt bằng kiến trúc nội, ngoại thất công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; - vấn giám sát chất lượng xây dựng; - Sản xuất kết cấu thép phục vụ các công trình dân dụng công nghiệp; - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật 2/ Phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty: Công ty hoạt động... khối nhà 15 tầng, 9 tầng, 5 tầng, biệt thự nhà vườn giá trị khoảng 200 tỷ VND - Khu chung Cầu Giấy với diện tích trên 5.000m 2, bao gồm: 1 khu nhà 9 tầng 30 nhà vườn 3.2.5 Năng lực đấu thầu của Công ty Công ty bề dày kinh nghiệm trong đấu thầu thi công các loại công trình dân dụng công nghiệp, với: - 37 năm kinh nghiệm trong xây dựng trụ sở, nhà ở, nhà máy cỡ trung bình, các phân. .. quy chế nội bọ Công ty Các trưởng, phó phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ của Công ty chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc cấu tổ chức quản lý của Công ty được thể hiện ở sơ đồ 3.1 3.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 phương hướng năm 2007 của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp 3.1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006: . trung phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh nhà chung cư thông qua việc phân tích. TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XAY DỰNG CÔNG NGHIỆP 3.1. Giới thiệu chung về Công ty 3.1.1. Lịch sử phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp:

Ngày đăng: 09/04/2013, 20:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP/người - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 2.1.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP/người Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.4: Số lượng cán bộ chuyên môn của Công ty - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.4.

Số lượng cán bộ chuyên môn của Công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5: Số lượng công nhân lành nghề - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.5.

Số lượng công nhân lành nghề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1: Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh năm2006 - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.1.

Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh năm2006 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7: - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.7.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Các công trình đạt huy chương vàng, bằng chất lượng cao - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

c.

công trình đạt huy chương vàng, bằng chất lượng cao Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu đăng ký kế hoạch năm 2007 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.2.

Các chỉ tiêu đăng ký kế hoạch năm 2007 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3: Năng lực thiết bị chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

Bảng 3.3.

Năng lực thiết bị chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Cốp pha thép định hình - Xe ô tô téc tưới nước - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHÀ CHUNG CƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

p.

pha thép định hình - Xe ô tô téc tưới nước Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan