SKKN nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( cơ bản )

54 2.4K 1
SKKN nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( cơ bản )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) PHẦN I: DẪN NHẬP I/ Lý do chọn đề tài. Đất nước đang bước vào thơì kì Công nghiệp hóa -hiện đại hóa, đang chuyển mình ra biển lớn. Ngành giáo dục nước nhà cũng đang từng bước chuyển mình cho phù hợp với xu thế thời đại và hướng vào học sinh. Bằng cách ngành giáo dục chúng ta đã tưng bước đổi mới, đó là qua ba lần đổi mới, cải cách giáo dục đặt biệt gần đây nhất là từ năm học 2002- 2003, Chúng ta đã thực hiện cải cáh giáo dục ở cấp I và cấp II và bắt đầu năm học 2006-2007 Chúng ta lại bắt đầu tực hiện cải các ở cấp III, bắt đầu là lớp 10 và thực hiện đại trà chương trình phân ban. Quá trình đó đã và đang phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội và đã đạt được những tiến bộ đáng kích lệ. Đối với khối trung học phổ thông, Đã có những lần tập huấn về đổi mới phương pháp,đưa phương pháp dạy học mới “lấy học sinh làm trung tâm”vào trong dạy học, nói vậy nhưng hiện nay về mặt phương pháp đôi lúc còn quá chậm trong việc đổi mới cho nên chất lượng giáo dục đào tạo học sinh chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra. Vì vậy trong Nghị quyết Trung ương IV về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục, đào tạo cần đổi mới phương pháp giáo dục, nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Phải thường xuyên khơi dậy sự rèn luyện và phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực tự suy nghĩ và làm việc một cách tự chủ. Năng lực đặt và giải quyết vấn đề ngay trong quá trình học tập ở nhà trường, đi đôi với vai trò người thầy, người làm hướng dẫn người học tự tìm ra kiến thức, giải câu hỏi, xử lý những tình huống bắt buộc, biết làm việc cá nhân, với bạn, với thầy, với tập thể Tức là khi giảng dạy giáo viên cần phải tổ chức nhiều phương pháp dạy học như: - Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp thảo luận. - Phương pháp khảo sát báo cáo. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề v.v Nhưng trong những năm qua, bản thân chúng tôi đã được dự giờ, thăm lớp một số đồng nghiệp, qua sinh hoạt nhóm, cụm giảng dạy bộ môn địa lý của nhiều trường cho thấy còn nhiều giáo viên vẫn còn giảng dạy theo phương pháp cũ. giáo viên giảng , học sinh nghe, giáo viên ghi bảng, học sinh chép vào vở, giáo viên chỉ bản đồ học sinh nhìn theo. Cũng có giáo viên chú ý tăng cường hệ thống câu hỏi giờ học có vẻ sinh động, học sinh được nói nhiều, phát biểu nhiều Như vậy nếu nói hoạt động tích cực theo đúng nghĩa của nó thì chưa đạt mà giáo viên chủ động truyền đạt kiến thức, chưa sử dụng, chưa kết hợp những phương pháp dạy học với nhau. Đặc biệt là phương pháp thảo luận. Phương pháp này còn sử dụng quá ít, giáo viên chúng ta sử dụng chưa chú trọng chưa đúng mức như phương pháp dạy học chính thức. Nó là những phương pháp có ý nghĩa to lớn về phía học sinh cũng như giáo viên . Vậy đâu là lý do mà phương pháp thảo luận chưa được giáo viên chúng ta quan tâm, chú ý để đưa vào giảng dạy. Trong khi đó môn địa lý lại có nhiều ưu thế để giảng dạy. Qua thực tế qua trao đổi với nhiều giáo viên trong tổ và nhiều trường bạn thì giáo viên cho thấy những khó khăn sau: 1) Thời gian eo hẹp. 2) Lớp ồn khó khăn trong quản lí . 3) Chuẩn bị nội dung phương tiện . Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 1 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) Bên cạnh đó qua việc dự giờ thăm lớp nhiều đồng chí chúng tôi cũng bắt gặp những bất cập trong việc thảo luận nhóm như : - Sự sắp xếp thời gian chưa hợp lí. - Chọn vấn đề thảo luận nhóm có khi chọn chưa sát với trọng tâm, hoặc chưa chú ý kênh hình, kênh chữ qua hoạt động nhóm. - Chưa vận dụng kiến thức bài cũ để giải thích bài mới, chưa chú ý đến hiểu biết của các em ở bên ngoài. - Bên cạnh đó có giáo viên tổ chức thảo luận cho học sinh nhưng lại quá nhiều hoạt động thảo luận nhóm trong giờ học. Từ tình hình thực tế trên , trong năm học qua bản thân chúng tôi được dạy chung trường cấp II- III, được tham gia tập huấn thay sách 6,7,8, và 9 được dự giờ nhiều đồng chí cấp 2 và cả trực tiếp giảng dạy. Cùng với sự tìm tòi nghiên cứu và bước đầu đưa ra một kinh nghiệm nhỏ : Nội dung, phương pháp tiến hành thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý trong nhà trường nói chung và cho lớp 10 nói riêng , đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy cho phù hợp với xu thế thời đại. II/ LỊCH SƯ VẤN ĐỀ. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã được Nghị quyết Trung ương IV chỉ rõ: Cần phải phát huy tích cực chủ động của người học, tự nghiên cứu, tự chủ. Tức kết hợp nhiều phương pháp trong dạy học, trong đó phương pháp thảo luận ngày nay đặc biệt quan tâm. Phương pháp này được đề cập đến không những trong sách giáo viên mà ở tài liệu BDTX rồi trong tài liệu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông cơ sở của Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Kiểu (chủ biên), nó được chú trọng như phương pháp dạy học chính hôm nay. Song ở những tài liệu này chỉ mới đưa ra những định hướng một cách khái quát chung chung, chưa chú ý đến vấn đề làm thế nào cho hiệu quả. Bởi người viết tài liệu cũng đã khẳng định vai trò tự học, tự bồi dưỡng, tự khám phá của giáo viên trong quá trình dạy học. III/ PHẠM VI ĐỀ TÀI: Dạy học theo phương pháp mới sẽ tạo ra điều kiện cho học sinh được làm việc, được trình bày ý kiến của mình, ý kiến của tập thể một cách mạnh dạn sôi nổi,đó là chúng ta đang thực hiện thành công phương pháp thảo luận nhóm. Đưa phương pháp thảo luận nhóm vào dạy trong chương trình mới rất được quan tâm , nhất là đối với lớp 10 giờ đây đã trở thành kỉ năng. Bằng kinh nghiệm giảng dạy và qua quá trình học hỏi nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra kinh nghiệm nhỏ: “ Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong việc dạy học địa lí lớp 10 ( Chương trình ban cơ bản ) Chắc chắn trong năm học đầu tiên đưa phương pháp này ứng dụng trong chương trình THPT đặt biệt là chương Địa lí lớp 10 sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý đồng nghiệp đóng góp để đề tài vận dụng thành công. Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 2 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI I/ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ : 1/ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM LÀ GÌ ? - Là phương pháp trong đó giáo viên cấu tạo lại bài học ( hay một phần của bài ) dưới dạng các bài tập nhận thức hay vấn đề nêu lên để học sinmh cùng trao đổi mạn đàm với nhau trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho nhóm trình bày trước lớp. 2/ MỤC ĐÍCH : - Là khuyến khích sụ phân tích một vấn đề, nội dung có thể gây ra nhiều ý kiến khác nhau của học sinh trong những trường hợp nhất định nó mang lại sụ thay đổi thái độ của nguời tham gia. - Kết quả của bất kì một cuộc thảo luận hay một giải pháp hoặc một sự khái quát trên cơ sở các ý kiến đã trình bày vì vậy thảo luận có tác dụng rất tốt trong dạy học đặc biệt là phương pháp dạy học mới “ lấy học sinh làm trung tâm”. 3/ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO KUẬN NHÓM : Thảo luận nhóm là sự trao đổi ý kiến về một vấn đề giữa học sinh , giáo viên cũng như học sinh với nhau nên nó có ý nghĩa về cả hai mặt : -Về phía học sinh : +Giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu thêm những vấn đề trên cơ sở nhìn nhận đúng các vấn đề một các có suy nghĩ, phân tích chúng có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa và phát triễn được óc tư duy khoa học. + Giúp cho học sinh phát triển kĩ năng nói , giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một các vừa sức như các phương pháp tìm đọc sách và tài liệu tham khảo. + Thông qua thảo luận có thể thay đổi quan điểm cá nhân qua các lí do trên cơ sở các sự kiện thông tin bạn học sinh trong nhóm trong lớp. - Về phía giáo viên : + Quá trình thảo luận dưới sựu hướng dẫn của giáo viên còn tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa gaío viên và học sinh, giúp cho học sinh, cho giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức,thái độ, quan điểm xu hướng hành vi của học sinh. II/ Phương pháp chuẩn bị thảo luận nhóm : 1/ Nguyên tắc lựa chọn nội dung thảo luận : - Thứ nhất : Chúng tôi đã có dịp trao đổi với nhiều đồng nghiệp, cũng như dự giờ thăm lớp, sinh hoạt cụm thì thực tế thường gặp những nội dung giáo viên đưa ra thảo luận mà cách giải quyết thì lại quá rỏ ràng như vậy việc thảo luận trong trường hợp này vô tình sẽ biến thành cuộc tham gia minh họa làm rõ thêm vấn đề .vì vậy trong việc cọn nội dung thảo luận giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề tích hợp cho học sinh thảo luận. Nhưĩng bài cho học sinh thảo luận thường là những bài không khó về mặt nội dung nhưng được nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải quyết khác nhau, nhiều hướng suy nghĩ về một vấn đề và đặt biệt gần gũi với học sinh . Đối với học sinh lớp 10 các em đã được làm quen với phương pháp này ngay từ lớp 6 và ngày một hoàn thiện qua chương trình học tập ở cấp 2 ( từ lớp 6- lớp 9 )lên lớp 10 với phương pháp thảo luận nhóm dường như với các em đã trở thành kỉ năng trong tổ chức Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 3 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) thảo luận nhóm. Vì vậy nội dung thảo luận nhóm cần chú ý đến nội dung khó hơn đồi hỏi học sinh phải chuẩn bị trước cho ví dụ minh họa vấn đề cần nêu ra. - Như vậy đòi hỏi học sinh ngoài biết phân tích các nội dung ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triễn của ngành dịch vụ mà đòi hỏi học sinh phải có sự chuẩn bị, liên hệ thực tế ở địa phương. - Thứ hai : Cần lưu ý đên snội dung thảo luận là phải xem xét nguyên cứu xem học sinh bioết gì, cảm thấy gì sẽ suy nghĩ gì về chủ đề nội dung đưa ra. Như vậy sẽ giúp cho học sinh đở khó khăn trong thảo luận nhóm, đở mất thời gian, giáo viên sẽ chủ động trong việc chuẩn xác lại kiến thức, nội dung thảo luận giúp cho chúng ta tránh khỏi những nội dung chúng ta còn “ mập mờ ” - Thứ ba: Nội dung thảo luận nhóm có thể lấy từ sách giáo khoa, từ những vấn đề thực tế của đại phương của đát nước như chú ý đến những vấn đề có nhiều cách giải quyết . Từ nguyên tắc lựa chọn trên chúng tôi xin đưa ra các nội dung có thể tíên thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 như sau : Bảng 1: Bài Thảo luận ở mục Nội dung thảo luận 1 1, 2,3 -So sánh đặc điểm về ba phép chiếu : Phương vị đứng, hình nón đứng, hình trụ đứng . 2 1,2,3,4. -Phân tích các đặc điểm của các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4 Hoạt động 2 - Xác định tên, nội dung các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ . 6 II, III -Phân tích nguyên ngân sinh ra các mùa và hiện tượng ngày ngắn đêm dài theo mùa và rút ra nhận xét nguyên nhân . 7 I - So sánh cấu tạo của Trái Đất 8 II - So sánh các quá trình tác động của nội lưc tới địa hình. 9 II - Phân tích các qúa trình phong hóa ảnh hưởng đến địa hình, cho ví dụ minh họa. 9tt 2 - Phân tích các ảnh hưởng của quá trình bóc mòn tác động đến địa hình, cho ví dụ minh họa. 10 -Tìm các vành đai núi lửa, động đất vùng núi trẻ nhận xét sự phân bố các vành đai 11 I - Xác định vị trí , vai trò, đặc điểm các tầng của khí quyển . 12 2 -Phân tích các yếu tố về phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, hướng và tính chất của một số loại gió chính trên Trái Đất 13 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến luợng mưa trên Trái Đất. 14 2 - Phân tích biểu đồ nhịêt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu 15 I.2 - Dựa vào hình hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước.và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nuớc sông . 16 I, II, III - Trình bày khái niệm Sóng, thủy triều và dòng biển và phân tích Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 4 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) các nguyên nhân và ảnh hưởng của Sóng, thủy triều và dòng biển tới đời sống và kinh tế. 17 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất. 18 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật, cho ví dụ minh họa. 20 II Tìm những biểu hiện của các qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí cho ví dụ minh họa khác sách giáo khoa. 21 I,II - So sánh qui luật địa ô và qui luật đai cao đới về : Khái niệm, nguyên nhân, và biểu hiện cuả qui luật. 22 II - Tìm hiểu về tỉ suất sinh thô , tử thôvà gia tăng dân số tự nhiên 23 - Tìm hiểu về cơ cấu dân số và phân tích tháp tuổi. 24 I - Tìm hiểu sự phân bố dân cư, sự thay tỉ trọng theo thời gian và theo châu lục. 25 - Phân tích bản đồ dân cư thế giới 26 I -Phân tích các nguồng lực phát triển kinh tế. 27 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp . 28 I.II - Tìm hỉểu về nhóm cây lương thực và cây công nghiệp . 29 II - Tìm hiểu về ngành chăn nuôi 30 - Tính sản lượng lương thực bình quân theo đầu người và vẽ biểu đồ. 31 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển công nghiệp. 33 - Tìm hiểu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 34 - Phân tích , xử lí số liệu vẽ biểu đồ. 35 II - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển ngành dịch vụ . 36 II - - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển ngành giao thông vận tải. 37 - So sánh những ưu điểm, nhược điểm , tình hình phát triển và phân bố của các loại hình giao thông vận tải. 38 - Viết báo các về hai kênh đào Xuy -ê và Pa-na-ma và tính quảng đường được rút ngắn nếu qua kênh đào. 2/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG NỘI DUNG THẢO LUẬN : 2.1: Dựa vào kênh hình: Trong những năm học qua sách giáo khoa chúng ta đã được thay đổi nhiều, đặc biệt là kênh hình ngày càng được chú ý nhiều hơn về số luợng và chất lượng . Kênh hình nó là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện minh họa cho bài học; là nguồn cung cấp tri thức khi nó dùng để khai thác kiến thức địa lí, vừa là phương tiện minh họa khi nó chỉ được sử dụng để làm rỏ nội dung đã được thông báo trước đó như : xác định vị Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 5 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) trí , sự phân bố sự vật hiện tượng địa lí. vì vậy, chúng ta cần sử dụng triệt để các hình ảnh địa lí để giảng dạy trong các phgương pháp nói chung và thảo luận nhóm nói riêng. Chúng ta có thể sử dụng hình ảnh SGK, ngoài SGK để xây dựng phiếu hoạt động nhóm. Qua hình ảnh các em sẽ phối hợp với nhau để hoàn thành công việc chung mà giáo viên giao cho. Từ đó học sinh sẽ tìm ra kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt đến học sinh. Ví dụ: Bài 6 :Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái đất. Chúng ta nên tận dụng các kênh hình trong SGK (hình 6.2, 6.3) để khai thác kiến thức qua việc thảo luận nhóm . Nội dung thảo luận nhóm : Dựa vào hình dưới đây hoàn thành bảng sau và rút ra nguyên nhân sinh ra các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa . Hinh 1 .Các mùa theo dương lịch ở BBC Hình 2: Hiện tượng ngày dài ngắn theomùa và theo vĩ độ Ngày Tiết Địa điểm bán cầu Trái đất ngã gần mặt trời ,chếch xa mặt Trời Lượng ánh sáng ,nhiệt Mùa gì 22/6 Hạ chí Đông chí 22/12 Hạ chí Đông chí 21/3 Xuân phân Thu phân 23/9 Xuân phân Thu phân *Nhận xét :Rút ra nguyên nhân sinh các mùa và hiện tượng ngày , đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ . …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 6 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) Ví dụ 2: Bài 15: Thủy Quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Nội dung thảo luận nhóm : Dựa vào hình sau trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.( Vòng tuần hoàn lớn và nhỏ ) Hình 3: vòng tuần hoàn nuớc Sơ đồ vòng tuần hoàn nước (lớn ) Nước biển, đại dương bốc hơi → ………………… → ……………….→ Sơ đồ vòng tuần hoàn nuớc ( nhỏ ) Nước biển , đại dương bốc hơi → ……… → ………… → 2.2/ Dựa vào kênh hình và kênh chử SGK: -Bên cạnh kênh hình trong SGK được coi là phương pháp dạy học tối thiểu song lại hết sức cần thiết trong quá trình dạy học-Kênh chử trong SGK cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn kỹ để giáo viên có thể tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập tổng hợp và xử lí những thông tin - Kết hợp giữa kênh hình , kênh chữ trong sách giáo khoa giúp học sinh lĩnh hội được những kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh vùa rèn luyện kỉ năng thu thập xữ lí thông tin. Đó là một trong những năng lực cần thiết của người lao động mới trong xã hội bùng nổ thông tin. Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 7 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) Ví dụ : Bài 7 : Cấu trúc của Trái Đất. Thạch Quyển . Thuyết kiến tạo mảng ( Thảo luận ở phần I: cấu trúc của Trái Đất. ) Nội dung thảo luận nhóm : Dựa vào hình sau và nội dung SGK, Em hãy trình bày cấu trúc của trái đất vào bảng sau : Hình : Lớp vỏ Trái Đất . Thạch quyển Hình : Cấu trúc Trái Đất * L Lớp . Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 8 lớp vỏ Cấu trúc của Trái Đất lớp vỏ Tầng Tầng Tầng Tầng * - Cấu tạo bởi: * Các tầng : * Trạng thái : * Các tầng : *Trạng thái vật chất: * Các tầng : *Trạng thái vật chất: : . * Các tầng : *Trạng thái vật chất: * Các tầng : *Trạng thái vật chất: SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 2.3/ Dựa vào kiến bên ngoài SGK : - Kiến thức bên ngoài SGK thì vô cung phong phú không giới hạn. Do đó giáo viên nên chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận. Vấn dề không khó về nội dung đặc biệt vấn đề này phải gần gũi với học sinh. - Với chọn nội dung này giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị trước. Từ đó học sinh ý thức được yêu cầu nội dung của thảo luận, các nguồn tài liệu chính và nhiệm vụ của tập thể , cũng như từng cá nhân. Có những bài đòi hỏi học sinh phải tiến hành quan sát đối tượng cần thiết, phải thu thập vật thể để minh họa khi thảo luận. Ví dụ : Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Nội dung thảo luận nhóm: Phân tích các nhân tố ngoại lực ảnh hưởng đến địa hình bề mặt Trái Đất và xác định các hình sau chịu tác động bởi yếu tố nào.? 1/Phân tích các nhân tố ngoại lực ảnh hưởng đến địa hình bề mặt Trái Đất Nhân tố ngoại lực Tác động của nhân tố ngoại lực như thế nào? Làm địa hình có dạng ? 1/ Nhiệt độ 2/ Nước chảy 3/ Băng hà 4/ Nước biển 5/ Nước ngầm 6/ Nuớc ngầm 7/ Gió 8/Cây,nấm vi khuẩn 9/ Con người 2/ X ác định các hình sau chịu tác động bởi nhân tố ngoại lực nào.? Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 9 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) Hình 1:Tác động của … Hình 2:Tác động của … Hình 3:Tác động của … Hình 4:Tác động của … 2.4/Dựa vào các bài tập thực hành : - Ở chương trình địa lí 10 các bài tập thực hành đòi hỏi ở dạng rèn luyện kỉ năng cao và đòi hỏi học sinh phaỉ xử lí số liệu và tính toán …Quan các dạng bài tập này chúng ta có thể xây dựng phiếu thảo luận nhóm. Nâng cao kỉ năng tính toán và xử lí số liệu cho các em. ví dụ : Bài 34 : Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới. Nội dung thảo luận nhóm : Em hãy xử lí số liệu tuyệt đối sau thành ssó liệu tương đối và vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950-2003. 1/ Xử lí số liệu Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (%) 100 …… …… …… …… …… Ddầu mỏ (% ) 100 …… …… …… …… …… Điện (% ) 100 …… …… …… …… …… Thép (%) 100 …… …… …… …… …… 2/ Vẽ biễu đồ : ( Sau khi đã xử lí xong số liệu các cá nhân vẽ biểu đồ ) -Có những bài liên quan đến kiến thức ở lớp dưới đòi hỏi các em phải có sự chuẩn bị bản đồ và quan sát kỉ trước . Ví dụ : Bài 10 : Thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ trên bản đồ . Nội dung thảo luận nhóm : Dựa bằng kiến thức đã học ở lớp dưới và bảng đồ tự nhiên thế giới các em hãy xác định các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ trên bản đồ sau : Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 10 [...]... Phương pháp tiến hành : - Chia lớp thành nhiều nhóm ( Từ 4-8 học sinh các lớp cùng thảo luận nội dung như trên) - Các nhóm tiến hành thảo luận - Cách nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung kết quả thảo luận -Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản. .. Thời gian : 5 phút *Phương pháp tiến hành : Chia lớp thành nhiều nhóm ( từ 4-8 học sinh thành 1nhóm) theo tứ tự nhóm 1, 2, 3,4 thảo luận các nội dung sau :Nhóm 1 :Thảo luận về phương pháp kí hiệu ,Nhóm 2 :Thảo luận về phương pháp đường chuyển động , Nhóm 3 :Thảo luận về phương pháp bản đồ biểu đồ, nhóm 4 phương pháp chấm điểm *Nội dung hoạt động nhóm: Dựa vaò hình dưới đây và nội dung sách giáo khoa Em... Trà My SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 27 Hiện tượng triều …………………… Hiện tượng triều……………………… Phương pháp tiến hành : -Chia lớp thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 :Thảo luận về sóng, Nhóm 2 :Thảo luận về thủy triều .Nhóm 3 :Thảo luận về dòng biển -Các nhóm tiến hành thảo luận :.. .SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 11 Hình :Các vành đai động đất và núi lửa và các vùng núi trẻ 2.5/ DỰA VÀO VÀO NỘI DUNG SGK VÀ KIẾN THỨC TỪ BÊN NGOÀI : - Đối với chương trình SGK Địa lí 10 có nhiều bài học đòi hỏi ở học sinh vừa dựa vào kênh chử trong sách giáo khoa để... dụng phương pháp Phương pháp tiến hành : - Chia lớp thành nhiều nhóm ( từ 4-8 học sinh thành 1nhóm) theo tứ tự nhóm 1, 2, 3,4 thảo luận các nội dung sau :Nhóm 1 :Thảo luận tìm hiểu về hình 1, nhóm 2 :Thảo luận tìm hiểu về hình 2 , Nhóm 3 :Thảo luận tìm hiểu về hình 4 .và các nhóm cùng làm chung câu 2 - Cách nhóm cùng thảo luận các nội dung như trên - Các nhóm tiến hành thảo luận - Cách nhóm. .. -Trường THPT Bắc Trà My SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 35 * Nhóm Phiếu hoạt động nhóm số 21d * Thành viên: - Thời gian : 5 phút *Nội dung hoạt động nhóm: Dựa vào những hiểu bỉết của mình và nội dung sách giáo khoa .và hình dưới đây Em hãy hoàn thành những nội dung sau: Nhóm 4 :Tìm hiểu tác... theo nhóm nhỏ và theo lớp Trong đề phạm vi đề tài này chúng tôi xin được trình bày cụ thể về phương pháp thảo luận nhóm -Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 13 - Thảo luận theo nhóm nhỏ học. .. Bắc Trà My SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 23 3/ Gió mùa Phương pháp tiến hành : -Chia lớp thành nhiều nhóm (Mõi nhóm từ 4-8 học sinh )Giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1 :Thảo luận về gió... nội dung tiến hành thảo luận thì bắt đầu giao nội dung thảo luận, phát phiếu thảo luận Bài 1: Các phép chiếu bản đồ cơ bản ( Tiến hành đầu bài ) * Nhóm Phiếu hoạt động nhóm - số 11 * Thành viên: - Thời gian : 5 phút Phương pháp tiến hành : Chia lớp thành nhiều nhóm theo tứ tự nhóm 1, 2, 3 thảo luận các nội dung sau :Nhóm 1 :Thảo luận về phép chiếu phương vị đứng, Nhóm 2 :Thảo luận về phép chiếu... dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) 12 + Nội dung thảo luận : Đây là nội dung quan trọng để học sinh tiến hành thảo luận Nội dung phải chính xác rõ ràng, có thể xây dựng sơ đồ, khung bảng đã kẻ sẵn chừa sẵn để từ đó học sinh làm việc nhanh hơn Lưu ý : Khi tiến hành thảo luận nhóm đồi hỏi giáo viên phải chuẩn bị phiếu thảo luận nhóm Phiếu thảo luận . My 2 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI I/ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ : 1/ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM. Trà My 10 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) Hình :Các vành đai động đất và núi lửa và các vùng núi trẻ 2.5/ DỰA VÀO VÀO NỘI DUNG SGK VÀ KIẾN THỨC. từ 10 phút trở lại cho việc thảo luận . Tác giả : Nguyễn Thanh Tú -Trường THPT Bắc Trà My 11 SKKN Nội dung và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học địa lí 10 ( Cơ bản ) + Nội dung thảo luận

Ngày đăng: 08/06/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: DẪN NHẬP

  • I/ Lý do chọn đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan