1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

24 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị.. Tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hòa nhập có HSKT TTXH của HS lớp 1 hòa nhập c

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong những thập niên gần đây, mô hình GDHN

đã được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Việt Nam xác định là hướng đi chính, đảm bảo cơ hội được học tập và phát triển cho mọi trẻ khuyết tật; Đồng thời phù hợp với các điều kiện thực tiễn GD Việt Nam và xu thế phát triển GD TKT thế giới

Trong lớp học hòa nhập có HSKT), việc học và biết sử

một nhu cầu cực kỳ quan trọng khi học trong môi trường GDHN” (Hatlen, 1987; Sacks, 1982, …) Đặc biệt đối với HSKT, do có khó khăn về khả năng thị giác nên thường có những hạn chế trong phát triển KN TTXH KNTTXH sẽ giúp các HS trong lớp, đặc biệt là giữa HSS và HSKT, có mối quan hệ tương tác thường xuyên và hiệu quả, cùng tham gia nhiều hoạt động trong lớp học hòa nhập, góp phần nâng cao kết quả học tập của HS cũng như chất lượng của GDHN HSKT

Chương trình GD ở các trường phổ thông hòa nhập đã tập trung vào nhu cầu học vấn của HS, nhưng những KN TTXH cần thiết cho cuộc sống hoà nhập lại chưa được quan tâm đúng mức Đặc biệt, HSKT có sự thiếu hụt, hạn chế đáng kể về số lượng và chất lượng các KN TTXH thiết yếu để tạo được mối TTXH hiệu quả trong môi trường lớp học hoà nhập

Vào học lớp 1 là một bước ngoặt trong cuộc đời của trẻ Đây cũng là giai đoạn quan trọng hình thành KN TTXH có những TTXH thành công, tạo điều kiện cho sự phát triển của các em

Nghiên cứu “Giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1 hòa nhập có HSKT” nhằm đề xuất các (BP) GD KN TTXH cho HS trong lớp 1 hòa nhập là hết sức cấp bách và cần thiết

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn GD KN TTXH, đề xuất các BP GD nhằm phát triển KN TTXH góp phần nâng cao chất lượng GDHN cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình GD KN TTXH cho HS lớp 1 trong GDHN HSKT

Trang 2

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp GD KN TTXH cho HS trong lớp 1 hòa nhập có HSKT

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Việc GD KN TTXH 1 hòa nhập có HSKT đã được GV thực hiện

có kết quả bước đầu, song còn những hạn chế về BP GD và kết quả đạt được

KN TTXH ở HS

Nếu các BP G

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận D KN TTXH trong

HSKT

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GD thực trạng KN TTXH của HS trong lớp 1 hòa nhập có HSKT

5.3 Đề xuất và thực nghiệm BP GD KN TTXH trong lớp 1 hòa nhập có HSKT

6 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:

Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Thái Nguyên Thực nghiệm 02 trường tiểu học hòa nhập có HSKT thuộc thành phố Thái Bình và Hải Dương

- Giới hạn về đối tượng và khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp

GD KN TTXH cho HSS và HSKT trong lớp 1 hòa nhập

- Khách thể khảo sát thực trạng: 32 GV& 08 cán bộ quản lý giáo dục ở các

trường tiểu học hòa nhập có HSKT;

; HSKT là những HS nhìn kém hoặc mù (mù bẩm sinh hoặc mù mắc phải), không kèm theo các dạng tật khác, có thể đã hoặc chưa qua can thiệp sớm)

Trang 3

- Khách thể thực nghiệm : T

(70 HSS, 3 HSKT); HSKT là những HS nhìn kém hoặc mù (mù bẩm sinh hoặc mù mắc phải), không kèm theo các dạng tật khác, có thể đã hoặc chưa qua can thiệp sớm

- Tâm lý học – Giáo dục học – Xã hội học; Tiếp cận cá thể; Tiếp cận phát triển

7.2 Phương pháp nghiên cứu

Phối hợp các phương pháp nghiên cứu:

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các vấn đề

lý luận và kết quả nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu để xây dựng các khái niệm công cụ và cơ sở lý luận của luận án

7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp trắc đạc xã hội (sociometric); Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp nghiên cứu hồ sơ; Phương pháp thực nghiệm ;

)

7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Số liệu được xử lý bằng chương trình SPSS phiên bản 17.0; Các thông số

và phép toán trong phân tích thống kê mô tả: tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình,

độ lệch chuẩn và một số kiểm định thống kê

8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

8.1 Về mặt lý luận

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần:

- Làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về GD KN TTXH cho HS trong lớp hòa nhập có HSKT: Làm hoàn thiện, sáng tỏ hơn một

số khái niệm TTXH, KN TTXH, GD KN TTXH

- Làm sâu sắc hơn các khía cạnh sau:

Trang 4

+ Khía cạnh T – Xã hội học trong GD KN TTXH trong GDHN HSKT - đó là vai trò, ảnh hưởng tác động qua lại của các cá nhân

và của tập thể lớp học đến sự hình thành và phát triển KN TTXH của HS trong môi trường hoạt động tương tác

-ao chất lượng GD

KN TTXH cho HS ở các lớp học hòa nhập có HSKT, có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu GD HN HSKT, vận dụng cho các hướng nghiên cứu GD KNTTXH ở các nhóm TKT khác

-GV làm công tác GD KN TTXH cho HS ở các lớp học hòa nhập có HSKT

9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong

lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Chương 2 Thực trạng giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1

hòa nhập có học sinh khiếm thị

Chương 3 Biện pháp giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1

hòa nhập có học sinh khiếm thị

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

TRONG LỚP 1 HÒA NHẬP CÓ HỌC SINH KHIẾM THỊ

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Nghiên cứu

- Nghiên cứu theo ba cách tiếp cận phổ biến:

+ Tiếp cận KN TTXH như là đặc điểm của cá nhân (các tác giả Gesell, A (1928), Sharon Z Sacks (1992), …)

+ Tiếp cận quá trình (đôi khi còn được gọi là mô hình “hệ thống”) (các tác giả: Argyle, M.(1980), Trower, P (1982),…)

trong G

+ Tiếp cận

(các tác giả: Foster, S L., & Ritchey, W L., (1979); Hersen M, Bellack AS, 1977; McFall, R.M (1982); M Gresham & N Elliott (1984) …) Hướng tiếp cận này có nhiều ưu điểm cung cấp những gợi ý cho việc đánh giá cũng như các

BP GD hình thành KN TTXH Đặc biệt cách tiếp cận này sẽ giúp những người khiếm thị có khó khăn trong nhận biết, học theo mẫu và đáp ứng lại những hành

vi của những người khác

-những ảnh hưởng, tác động của gia đình, bạn bè, những trải nghiệm đa dạng đối với sự hình thành

và phát triển KNTTXH của trẻ em và trẻ khiếm thị; Nghiên cứu các mốc phát triển mặt xã hội, các cách hướng dẫn, luyện tập KN TTXH cho trẻ em và trẻ khiếm thị

Ở Việt Nam, các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu GD KN TTXH c

ảnh hưởng qua lại giữa nhóm bạn (chủ yếu trên trẻ bình thường); N GD

trong GDHN

HSKT

TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT là một vấn đề mới mẻ và cần

1.2 Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị

1.2.1 Trẻ khiếm thị

Trang 6

1.2.1.1 Khái niệm khiếm thị

Trẻ khiếm thị là những trẻ có khuyết tật thị giác, khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt Trẻ khiếm thị có thể phát triển như mọi trẻ em nếu được chăm sóc, giáo dục đúng phương pháp, phù hợp với năng lực, đặc điểm nhận thức của cá nhân Thuật ngữ chuyên môn này bao hàm cả trẻ mù và trẻ nhìn kém

Tật khiếm thị ảnh hưởng đến mặt phát triển của trẻ: Thể chất; Vận động, di chuyển; Tâm lý; Phát triển mặt xã hội

1.2.2 Giáo dục hòa nhập khiếm thị

Ý tưởng hoà nhập phát sinh vào những năm 60 nửa sau thập kỷ 80 Ở Việt Nam, GDHN là phương thức GD trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống

1.2.3 Lớp học hòa nhập có

Lớp học hòa nhập có HSKT học trong trường phổ thông hòa nhập, trong đó HSKT và HSS cùng học với nhau Các HS có lứa tuổi phù hợp và tỷ lệ hợp lý HSKT học theo chương trình chung được điều chỉnh và được bảo đảm điều kiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu và phát triển đến mức cao nhất khả năng của HS

1.3 Một số đặc điểm của học sinh lớp 1

trong phát triển hệ thần kinh, tâm lý phát triển mặt xã hội

1.4 ương tác xã hội và kỹ năng tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

1.4.1 Tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hòa nhập có HSKT

TTXH của HS lớp 1 hòa nhập có HSKT là quá trình tác động qua lại giữa các HS (HSS - HSS, HSS - HSKT, HSKT - HSKT) với vai trò là những chủ thể xã hội, thông qua những thông điệp (lời nói và phi lời nói) thể hiện hành

thành và phát triển các quan hệ xã hội gắn kết giữa các HS với nhau

1.4.2 Kỹ năng tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

- Khái niệm: Kỹ năng tương tác xã hội của học sinh lớp 1 hòa nhập có HSKT là

năng lực vận dụng có kết quả những tri thức và phương thức hành động tương tác (lời nói, ngôn ngữ cơ thể và thể hiện nét mặt) phù hợp với lứa tuổi của HS và

Trang 7

giúp cá nhân HS hình thành, tăng cường các mối quan hệ tương tác với những

HS khác, đặc biệt là mối quan hệ tương tác giữa HSS và HSKT trong lớp học

- Tầm quan trọng của kỹ năng tương tác xã hội đối với học sinh lớp 1 hòa nhập

có học sinh khiếm thị:

+ KN TTXH là một phần rất cần thiết đối với sự phát triển mặt xã hội của trẻ và

sự điều chỉnh xã hội trong lớp học (Nezer, Nezer, & Siperstein, 1985)

+ KN TTXH sẽ giúp HS tăng cường chất lượng cuộc sống ở môi trường lớp học hòa nhập (Beresford, Tozer, Rabiee, & Sloper, 2007)

+ Có KN TTXH tốt sẽ đưa đến sự phát triển mối quan hệ bạn bè tích cực, sự chấp nhận và tình bạn giữa các cá nhân

1.5 Giáo dục kỹ năng tương tác xã hội cho học sinh trong lớp 1 hòa

nhập có học sinh khiếm thị

GD KN TTXH dựa trên cách tiếp cận tổng hợp (Sinh lý học, Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học) để hướng tới xác định các biện pháp, hình thức

sinh lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

1.5.3.1 Mục tiêu giáo dục

Mục tiêu GD KN TTXH cho HSKT có những lưu ý riêng: HSKT được trang bị những kiến thức và KNXH như trẻ bình thường ở cùng độ tuổi, đồng thời được bổ sung những kỹ năng xã hội thông thường tự hình thành ở trẻ bình thường; KN TTXH cho HS nhìn kém giống như ở HSS; ở HS mù chấp nhận những hạn chế do tật khiếm thị gây ra đối với sự phát triển KN TTXH như:

Trang 8

Không thể hiện rõ cảm xúc trên nét mặt, đơn điệu trong giọng nói, từ ngữ thiếu

và kiểm soát hành vi; 8) Nhận biết sự riêng tư

- GD thái độ trong TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT: HS cần có thái độ thể hiện các giá trị nhân văn, đạo đức, văn hóa trong mối quan hệ đối với tập thể, đối với bản thân, đối với các bạn trong lớp (đặc biệt là thá

4) Cởi mở; 5) Tế nhị

GD KN TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT được thực hiện thông qua

các các dạng hoạt động Tổ chức GD KN TTXH cho HS cần phát huy vai trò chủ thể tích cực tự GD của HS và vai trò tổ chức, điều khiển, hướng dẫn của GV, đ

và theo một quy trình các bước, các công đoạn để đạt được mục tiêu GD

HSKT, giúp HS tham gia vào nhiều hoạt động TTXH với nhau, đặc biệt là các hoạt động chung giữa HSS và HSKT

Trang 9

Phương tiện GD KN TTXH là các loại hình hoạt động GV –

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG LỚP 1 HÒA NHẬP CÓ HỌC SINH KHIẾM THỊ

2.1 Những vấn đề chung về nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Địa bàn khảo sát: Các trường tiểu học hòa nhập HSKT và Trung tâm

Hội người mù có HSKT đi học hòa nhập ở Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Thái Nguyên

- KN TTXH

* Các phương pháp nghiên cứu thực trạng:

Trang 10

- Nhóm phương pháp thu thập số liệu: Bảng hỏi; Quan sát sư phạm; Trắc

đạc xã hội; Thang đo (nhận thức, thái độ, hành động TTXH của HS); Phỏng vấn sâu; Nghiên cứu hồ sơ

- Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Chương trình phần mềm SPSS phiên bản 17.0; Ma trận trắc đạc xã hội và chỉ số trắc đạc xã hội

* Các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu:

Đánh giá các mức độ nhận thức, thái độ và hành động được tính ĐTB của các mặt biểu hiện ± (1 ĐLC) và được chia thành các mức độ: 1 -Yếu, 2 - trung bình, 3 - tốt; Đánh giá mối quan hệ của HS thông qua các chỉ số trắc đạc xã hội:

GD KN TTXH đối với các đối tượng HS trong lớp 1 hòa nhập có HSKT; 5) Những điều chỉnh và hỗ trợ trong thực hiện GD KN TTXH cho HSKT

Trang 11

- ĐTB = 2,59, ĐLC = 0,24; mức độ 2 chiếm 68,8%, xếp hạng 1)

HS

KT

- Không có mối tương quan giữa ĐTB nhận thức và số lần tham gia tập huấn -

của GV ở các được khảo sát (Sig =.314 > 0.05)

2.2.3 Thái độ của giáo viên về giáo dục kỹ năng tương tác xã hội cho học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Các thành tố nội dung thái độ được khảo sát ở GV gồm: 1) Sự sẵn sàng,

tự tin trong thực hiện GD KN TTXH cho HS trong lớp học hòa nhập có HSKT; 2) Tin tưởng ảnh hưởng tích cực của lớp học hòa nhập đối với sự phát triển mặt xã hội của HS; 3) Tin tưởng của GV đối với khả năng phát triển KN TTXH của HS

- GV có thái độ trung (62,5%, xếp hạng 1); Tỉ lệ GV có thái độ chưa tích cực (25%, xếp hạng 2) nhiều hơn tỉ lệ GV có thái độ tích cực (12,5%, xếp hạng 3)

Trang 12

+ S

: KN tham gia trò chơi và hoạt động, KN

giúp đỡ (*) và KN hội thoại (*) (Ký hiệu (*) là những KN có trong yêu cầu thực hiện chung và yêu cầu dành riêng cho HSKT)

Trang 13

2.3.2 Mối quan hệ giữa các học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

-

HSKT

-

=0,16) CC

: GV c hạn chế về hiểu biết các kiến thức và KN

GD KNTTXH hiệu quả cho HS nói chung và cho HS KT nói riêng trong lớp học hòa nhập

Nguyên nhân chính của hạn chế:

Trang 14

như , KN ;HSS có đa dạng các mối quan hệ với các bạn và có thái độ thiện chí và yêu thương

TRONG LỚP 1 HÒA NHẬP CÓ HỌC SINH KHIẾM THỊ

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng tương tác

xã hội cho học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Các biện pháp GD được đề xuất cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính hệ thống và thống nhất; Đảm bảo tính tích hợp; Đảm bảo tính kế thừa; Đảm bảo đáp ứng tính đa dạng của HS trong lớp học hòa nhập có HSKT; Nguyên tắc hợp tác

3.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng tương tác xã hội cho học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Kiểm tra, đánh giá

KN

TT

XH

Tổ chức các hoạt động tương tác

Xây dựng

sử dụng tình huống TTXH đa dạng

Giới thiệu

và làm mẫu các thao tác KN TT

- Hỗ trợ GV về chuyên môn và điều kiện thực hiện GD

Trang 15

Ba nhóm biện pháp giáo dục KN TTXH:

3.2.2.1 Nhóm các biện pháp chuẩn bị

Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục (KHGD) kỹ năng tương tác xã hội

- Mục tiêu: KHGD giúp định hướng cho toàn bộ hoạt động GD

vào đặc điểm, khả năng, kinh nghiệm của HS;

+ Kế hoạch đánh giá KNTTXH của HS được thực hiện thường xuyên định kỳ

- Điều kiện: KHGD cần thể hiện tính lôgic, hệ thống của quá trình GD,

tính đa dạng, phong phú của các hoạt động và quan tâm đến sự phát triển cá

nhân của mỗi HS

- Mục tiêu: Tạo kích thích, điều kiện thuận lợi cho HS trong các hoạt động

tương tác cũng như hình thành ý thức thực hiện tương tác của HS

- Nội dung: T cho sự tham gia các hoạt động tương tác của HS

- Cách thực hiện: Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh không gian, thời gian, vị

trí HS , âm thanh, ánh sáng, đồ dùng, môi trường văn hóa – GD hướng tới các chuẩn mực trong TTXH ở lớp học

- Điều kiện: GV cần có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, có hiểu biết về

GDHN cho HSKT nói chung và những rào cản trong GDHN HSKT

Để KNTTXH được hình thành có tính linh hoạt, mềm dẻo, tự động duy trì thực hiện qua thời gian và trong các tình huống, việc hướng dẫn luyện tập và rèn luyện các KNTTXH cần thực hiện theo những yêu cầu chung

HS

Biện pháp 3: Giới thiệu và làm mẫu các thao tác

- Mục tiêu: Hướng dẫn mẫu sẽ giúp cho HS biết cách tiến hành thao tác

theo yêu cầu; HS được luyện tập và thử làm theo các hướng dẫn mẫu

- Nội dung: Làm mẫu những hành động (lời nói, thể hiện nét mặt và cử chỉ

điệu bộ) được lên mục tiêu GD

Ngày đăng: 08/06/2015, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w