1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL4 T32 GDMT-KNS

31 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Tuần 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS ôn tập về : - Phép nhân, chia các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, chia. - Các bài toán liên quan đến phép nhân, chia. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ktbc: 5p - Gọi HS làm các bài tập1,2 tiết 155( VBT) - Chấm 1 số VBT . - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 32p 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn ôn tập - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm . - Nhận xét, ghi điểm. - Chốt về cách đặt tính và thực hiện tính nhân, chia. - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm, giải thích cách tìm x. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm. + Em dựa vào tính chất nào để điền chữ? Hãy phát biểu tính chất đó. - Nhận xét, ghi điểm. - 1 hs lên bảng làm bài - 2 em chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét. Bài 1 - 1 em nêu. - Tự làm vào VBT. - Lần lợt 1 số em chữa bài. - Nhận xét cách đặt tính và tính. Bài 2 a. 40 x X = 1400 b. x : 13 = 205 X = 1400 : 40 x = 205 x 13 X = 350 x = 2665 Bài 3 - 1 em nêu. - Tự làm vào VBT, nối tiếp trình bày bài. + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân; tính chất kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng 28 - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi 1 hs trình bày bài làm, giải thích . - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi hs đọc bài toán. - Hớng dẫn phân tích đề bài. - yêu cầu hs làm vbt, 1 em làm bảng phụ. - Gọi hs trình bày bài. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò : 3p - Hệ thống kiến thức ôn tập. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - BVN : VBT Bài 4 - 1 em đọc. - hs làm việc cá nhân. - 2 em làm bảng. - nhận xét, chữa bài. Bài 5 Bài giải Đi 180 km hết số xăng là: 180 : 12 = 15 ( lít ) Số tiền phải mua xăng là: 15 x 7500 = 112500 (đồng ) Đáp số: 112500 đồng Tiết 3 Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời (phần 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. 2. Kiến thức - Hiểu những từ ngữ khó trong bài : Nguy cơ, thân hình, du học - Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán 3. Thái độ : GD tình yêu quê hơng đất nớc. * KNS: - T nhn thc: xỏc nh giỏ tr cỏ nhõn. - m nhn trỏch nhim. - Ra quyt nh. II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ nội dung bài. - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a ktbc: 5p - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của bài là gì? - Nhận xét, cho điểm. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 29 B. Bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: ? Tên chủ điểm tuần này là gì? ? Chủ điểm gợi cho em về điều gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. => GV giới thiệu : Vì sao mọi ngời lại buồn bã rầu rĩ nh vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. 2. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Hớng dẫn luyện đọc kết hợp: + Lần 1: đọc + sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giảng từ khó : Nguy cơ, thân hình, du học . + Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó - Yêu cầu HS đọc nhóm 3 - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc lớt. ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn ? ? Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy ? ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ? Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng => Giảng : Đoạn 1 vẽ lên trớc mát chúng ta một vơng quốc buồn chán, tẻ nhật đến mức chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn, ở đâu cũng thấy khuôn mặt rầu rĩ héo hon. Nh- ng nhà vua vẫn còn tỉnh tao để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đạu thần đi du học môn cời. Vậy kq ra sao chúng ta tìm hiểu đoạn 2. * Đoạn 2 + 3 : Yêu cầu HS đọc thầm. ? Kết quả của viên đại thần đi du học nh thế nào ? + Chủ điểm : Tình yêu và cuộc sống. + Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ con ngời nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con ngời xung quanh mình. + Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức vua ngoài đờng. Trong tranh vẻ mặt của tất cả mọi ngời đều rầu rĩ. - HS quan sát tranh, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 lợt. + HS 1: Ngãy xửangày xa về môn c - ời. + HS 2: Một năm trôi qua học không vào. + HS 3: Các quan nghe vậy ra lệnh - HS lập nhóm đọc bài. - 1 HS đọc. - Lắng nghe GV đọc. - Mặt trời không muốn dậy, Chim không hót, hoa không nở, khuôn mặt mọi ngời rầu rĩ Trên những mái nhà - Vì dân c ở đó lkhông ai biết cời. - Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du học nớc ngoài chuyên môn về cời. 1. Kể về cuộc sống của vơng quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cời - HS chú ý lắng nghe. - HS phát biểu. - Sau một năm viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhng không học nổi. Các quan đại thần nghe vậy thì ỉu xìu, còn nhà vua thì thử dài. Không 30 ? Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ? ? Thái độ của nhà vua nh thế nào khi nghe tin đó ? ? Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. => Giảng: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử ngời đi học bị thất bại. Nhng hi vọng mới của triều đình lại đợc nháy lên khi thị vệ đang bắt đợc một ngời đang cời sằng sặc ở ngoài đờng. Điều gì sẽ xảy ra các em sẽ tìm hiểu ở phần sau. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung bài. - GV kết luận, ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài. 4. Luyện đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai ? Cần đọc bài với giọng ntn ? - Đa đoạn luyện đọc: Đoạn 2 + 3 - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3 - Tổ chức thi đọc trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố - Dặn dò: 3p ? Qua bài học em học em thấy cuộc sống néu thiếu tiếng cời sẽ nh thế nào ? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: + Học kĩ bài. + Chuẩn bị bài sau. khí triều đình ảo não. - Thị vệ bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ở ngoài đờng . - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào. 2. Ga-Nói về việc nhà vua cử ngời đi du học nhng thất bại. 3. Hi vọng mới của triều đình. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm tìm ND bài. - HS phát biểu . * ND: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - 4 HS đọc bài. - HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng và theo tng nhân vật trong bài. Vị đại thần vừa xuất hiện đã Đức vua phấn khởi ra lệnh. - HS quan sát. - HS đọc bài theo nhóm 3. - 3->5 HS đại diện nhóm thi đọc trớc lớp. - HS nêu lại ND bài. Tiết 4 Lịch sử Kinh thành Huế I. Mục đích yêu cầu : - HS biết sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II. Đồ dung dạy học : - Phiếu học tập. - Các hình minh hoạ SGK. 31 - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : 5p ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ biết đợc sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Và tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới. 2. Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1 : Vị trí của Huế - GV treo bản đồ: Vị trí TP Huế. ? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? ? Thành phố Huế nằm ở phía nào của dãy Trờng Sơn ? ? Từ nơi em ở đến Thành phố Huế qua những thành phố nào ? - Cho HS chỉ bản đồ. * Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm . - GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và ghi tên các công trình kiến trúc cổ. - Gọi nối tiếp nêu. - Gọi HS chỉ lợc đồ các công trình kiến trúc cổ. ? Những công trình kiến trúc cổ mang cho TP những lợi ích gì ? => GVKL : Các công trình kiến trúc này có từ lâu đời, cáhc đây khoảng 300 năm vào thời vau Nguyễn. Thời kì đó Huế đợc chọn là kinh thành . Năm 1993, cố đô Huế d ợc công nhận là di sản văn hoá thé giới. * Hoạt động 3 : Em là hớng dẫn viên du lịch. - GV chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về các công trình kinh thành Huế sau đó giới thiệu cho nhau biết. - GV gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét. => GVKL : Ngoài các công trình kiến trúc cổ ra Huế còn có rất nhiều cảnh đẹp nào là dòng sông Hơng Đồi Vọng Cảnh Không những thế con ngời Huế rất mến - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe *Hoạt động cá nhân. - HS quan sát bản đồ. - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. - HS trả lời - HS trả lời * Hoạt động theo nhóm . - HS hoạt động theo nhóm. - Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén - HS nối tiếp nêu. - Lắng nghe. * Hoạt động theo nhóm . - HS hoạt độngt heo nhóm. - Hs chỉ tranh và trình bày. - Lắng nghe. 32 khách, khéo tay, chúng ta tự hào về TP Huế- Tp đã làm cho Việt nam nổi tiếng trên thé giới. 3 Củng cố, dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Đạo đức Dành cho địa phơng( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu đợc các công trình công cộng là tài sản chung của mọi ngời. - Có ý thức bảo vệ công trình công cộng của trờng, lớp, cây hoa. - Tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học : - SGK + VBT. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ktbc : 5p ? Vì sao chúng ta phải bảo vệ các công trình công cộng ? ? Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ? - Nhận xét. B. Bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ vân dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập tình huống. 2. Nội dung : * Hoạt động : Xử lí tình huống . - Chia lớp thành 4 nhóm, cho thảo luận và sử lí tình huống . ? Bạn Minh lớp ta rủ bạn Quân vẽ bậy lên cửa lớp. Nếu là em, em sẽ làm gì ? - Gọi các nhom trình bày. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng. * Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu HS thảo luận và và đa ra cách ứng xử trong các tình huống sau: 1. Lớp 4B quét sạch cầu thang và lớp học. 2. Cùng bẻ cành cây của trờng . - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS hoạt động theo nhóm . - HS lần lợt đóng vai xử lí tình huống . - Thảo luận cặp đôi. -> Đúng : Vì việc làm đó góp phần bảo vẹ môi trờng xanh đẹp hơn. 33 3. Nam đổ đống rác vừa quét vào góc tờng của lớp 5A. 4. Tổ 4 của lớp 4A nhặt rác ở sân tr- ờng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. =>Giảng : Để có một môi trờng xanh sạch đẹp đã có biết bao nhiêu ngời đóng góp của cải, vật chất thậm chí đổ cả xơng máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng . * Hoạt động 3: Thi vẽ . - Đề tài: Chúng em bảo vệ môi tr- ờng sống. - Cho HS vẽ cá nhân. - Cho HS trình bày sản phẩm và nói ý tởng. - GV cùng HS nhận xét tuyên dơng. C. Củng cố, dặn dò: 3p - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học bài và áp dụng bài học vào cuộc sóng hàng ngày. -> Sai : Vì làm nh vậy là phá hoại cây xanh và làm ảnh hởng đến cảnh quang cũng nhe môi trờng xung quanh. -> Sai: Vì làm nh thế là không trung thực cũng nh càng làm cho trởng thêm bẩn hơn. -> Đúng : Vì làm nh thế góp phần làm cho trờng lớp sạch hơn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lăng nghe. - HS vẽ cá nhân. - 5->7 HS trình bày. - HS trình bày sản phẩm. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tiếp ) I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS ôn tập về : - Biểu thức và cách tính giá trị của biểu thức - Giải các bài toán hợp. II. Đồ dùng dạy học : - Gv : bảng phụ. - Hs : sgk. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ktbc : 5p - Gọi HS làm các bài tập 2,3 tiết 156( VBT) - Chấm 1 số VBT . 34 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 32p 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn ôn tập - Gọi hs nêu yêu cầu, cách tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm . - Nhận xét, ghi điểm. - Chốt về cách tính giá trị biểu thức. - Gọi hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi hs nêu yêu cầu. - Hớng dẫn cách làm bài. - Yêu cầu hs làm VBT. - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi hs đọc bài toán. - Hớng dẫn phân tích đề bài. - yêu cầu hs làm vbt, 1 em làm bảng phụ. - Gọi hs trình bày bài. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò : 3p * Bài 1(SGK-169) a/( 11 5 11 6 + ) ì 7 3 = 7 3 7 3 11 11 =ì 7 3 77 33 77 15 77 18 7 3 11 5 7 3 11 6 ==+=ì+ì b/ 3 1 9 3 45 15 5 3 9 5 5 3 ) 9 2 9 7 ( 3 1 9 3 45 15 45 6 45 21 9 2 5 3 9 7 5 3 ===ì=ì ====ìì c/ 7 5 14 10 14 20 14 30 5 2 : 7 4 5 2 : 7 6 7 5 14 10 5 2 : 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ( === === d/ 2 11 2 11 1 11 2 : 15 15 11 2 :) 15 7 15 8 ( 2 11 30 165 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =ì==+ ==+=+ * Bài 2(SGK- 169) a/ 3 1 6 2 3645 4532 4 3 : 6 5 4 3 5 2 70 1 427325 4321 8765 4321 2 1543 5432 5 1 : 5 4 4 3 3 2 5 2 543 432 == ììì ììì =ìì = ììììì ììì = ììì ììì = ììì ììì =ìì = ìì ìì * Bài 3(SGK- 169) Bài giải Đã may hết số mét vải là )(16 5 4 20 m=ì Còn lại số mét vải là 20-16 = 4(m) Số cái túi may đợc là 6 3 2 :4 = ( Cái túi) * Bài 4(SGK- 169) - 1 HS nêu. d/ 20 35 - Hệ thống kiến thức ôn tập. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - BVN : VBT Tiết 2 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - Xác định đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu và biết sử dụng trong văn cảnh, lời nói. * KNS: - Tỡm v x lớ thụng tin, phõn tớch i chiu. - Ra quyt nh: tỡm kim cỏc la chn. - m nhn trỏch nhim. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập và phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : 5p Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi: vì, do, nhờ. - HS nhận xét, GV đánh giá. b. bài mới : 32p 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Gv gợi ý : Xác định nghĩa của từ lạc quan sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - HS trình bày ý kiến của mình trớc lớp. - Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gv phát bút dạ và giấy cho từng nhóm, các nhóm làm. - Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ sung. - 2 hs lên bảng làm * Bài 1: - 2 hs trao đổi theo cặp - 1 hs lên bảng làm bài Câu Nghĩa Tình hình đội tuyển rất lạc quan Luôn tin tởng ở tơng lai tốt đẹp Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Có triển vọng tốt đẹp * Bài 2: a/ Lạc có nghĩa là vui mừng: lạc thú , lạc quan b/ Lạc có nghĩa là "rớt lại, sai"lạc hầu, lạc điệu, lạc đề 36 - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng lạc nêu ở bài tập : + Lạc quan, lạc thú, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - Hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng lạc vừa giải nghĩa? Tơng tự nh bài tập 2 - Hs làm bài theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét ghi điểm. - HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - GV gợi ý: Em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong tình huống cụ thể. - GV gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. C. Củng cố dặn dò : 3p - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau. - Hs tự giải nghĩa các từ vừa tìm đ- ợc - Đặt câu + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thờng dễ làm h hỏng con ngời. + Đây là nền nông nghiệp lạc hậu + Câu hát lạc điệu rồi + Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề rồi. * Bài 3: a/Những từ trong đó quán có nghĩa là " quan lại" "quan tâm". b/Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan c/Những từ trong đó quan có nghĩa là" liên hệ, gắn bó"- quan hệ, quan tâm + Quan quân: quân đội của nhà n- ớc phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thờng xuyên đến. Đặt câu - Quan quân nhà Nguyễn đợc phen sợ hú vía. * Bài 4 : - Hs nối tiếp nhau giải nghĩa. Tiết 3 Kể chuyện Khát vọng sống I. Mục đích yêu cầu : - Kể đợc truyện dựa vào tranh minh hoạ câu chuyện Khát vọng sống. 37

Ngày đăng: 08/06/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w