1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 9 tiết 151 đến 165

48 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

2.Triển khai bài Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản Gv: Hướng dẫn h/s đọc: chú ý phân biệt lời kể chuyện, tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại của các nhân vật.. Từ đó Xi mông có một người bố

Trang 1

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

- Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thêt loại tự sự

- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Nêu vấn đề, tích hợp,

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng, bảng phụ

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Nhận xét của em về nhân vật Rô bin xơn ngoài đảo hoang ?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ: Mô-pa-xăng là một trong những cây bút lừng danh thế giới ôngthường viết về đề tài xã hội đời thường trong đó có tác phẩm: “Bố của XiMông” Để hiểu ND tác phẩm chúng ta cùng vào bài mới

2.Triển khai bài

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản

Gv: Hướng dẫn h/s đọc: chú ý phân

biệt lời kể chuyện, tả cảnh, giọng nói,

lời đối thoại của các nhân vật

Gv: Cho học sinh đọc phân vai

I Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc:

Trang 2

- Vai xi mông

- Vai mẹ của xi mông ( B lăng

sốt )

- Vai bác Phi líp

- Người dận truyện

- Lũ bạn

GV nhận xét

Gv: Cho học sinh tóm tắt

Truyện kể về chị Blăng sốt bị gã đàn

ông lừa dối sinh ra bé Xi mông Khi Xi

mông đi học, em bị đám học trò chế

giễu là đứa con hoang không có bố Xi

mông buồn tủi lang thang ra bờ sông,

chỉ muốn chết cho song Rất may em

gặp bác Philíp Bác dẫn em về nhà với

mẹ Em mong muốn bác Philíp là bố và

bác đã nhận lời Nhưng bọn trẻ vẫn

trêu trọc vì bác Philíp không phải là

chồng của mẹ Xi mông thì làm sao là

bố của Xi mông được?

Gv: Kể thêm phần trích sau không

được đưa vào sách

Bác Phi líp vì thương Xi mông mà bác

Philíp đã cầu hôn với cô Blăng sốt Từ

đó Xi mông có một người bố thực sự chỗ

dựa vững chắc của em trong cuộc đời

Gv: Cho học sinh đọc chú thích * SGK

Gv: Nêu vài nét về tác giả?

Gv: Nêu vài nét về đoạn trích?

Gv: Cho H/S đọc một vài từ khó:

Giải thích từ khó: chọn các chú thích

khó cho h/s đọc:

Gv: Đoạn trích có thể chia làm mấy

3 Bố cục: bốn phần

- P 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi mông

Trang 3

P1: Từ đầu… khóc hoài: tâm trạng tuyệt

vọng của Xi Mông

P2: … một ông bố: Xi-Mông gặp bác Phi

Líp.

P3: … bỏ đi rất nhanh: P.Líp đưa

Xi-Mông về nhà, gặp chị B lăng-sốt.

P4: còn lại: câu chuyện ở trường sáng

hôm sau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

Gv: Truyện được kể theo ngôi thứ

mấy? Theo trình tự nào( không gian

hay thời gian)?

- Ngôi thứ 3, theo trình tự thời gian

- Câu chuyện đơn giản, chỉ có 3 nhân

vật chính và một số bạn học của

Xi-Mông (phụ)

Gv: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh

của Xi mông

- Khi cất tiếng khóc chào đời Xi mông

đã phải sống trong hoàn cảnh khổ sở

thiếu thốn cả và vật chất và tinh thần

nhưng lớn lên nỗi đau không có bố mới

thực sự dằn vặt cậu bé

Gv: Cung cấp thêm ở một đoạn khác

của truyện tác giả cho biết Xi mông là

đứa bé trai độ 7 8 tuổi, hơi xanh xao,

rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng

dại.

Gv: Nỗi đau của Xi mông bộc lộ qua

những điều gì?

- Qua ý nghĩ và hành động

- Ở những giọt nước mắt

- Ở cách nói năng của em

Gv: Tại sao Xi mông lại ra bờ sông.Em

ra bờ sông để làm gì?

- Bị bạn bè trêu chọc không có bố em

đau đớn bỏ ra bớ sông định nhảy xuống

- P 2: Xi mông gặp bác Phi líp

- P 3: Phi líp đưa Xi Mông về nhà

- P 4: Sáng hôm sau Xi Mông đến trường

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật Xi-mông:

a Hoàn cảnh của Xi mông

- Sống trong hoàn cảnh khổ sở thiếu thốn cả vềø vật chất và tinh thần

- Không có bố

- Thường bị bạn bè trêu chọc

b Tâm trạng của Xi mông

- Ý nghĩ và hành động:+ Bỏ nhà ra bờ sông định nhảy xuốngsông cho chết đuới vì không có bố

Trang 4

sông tự tử

Gv: Cái gì đã khiến Xi mông không

còn ý định nhảy xuống sông tự tử nữa?

- Cảnh thiên nhiên ở bờ sông đẹp thời

tiết ấm áp dễ chịu làm em vơi đi phần

nào nỗi đau đớn tủi hổ Nghĩ đến nhà

và nghĩ tới mẹ

Gv: Nhà văn đã nhiều lần kể truyện Xi

mông khóc Em hãy tìm chi tiết chứng

tỏ điều ấy? Cảm giác uể oải thường

thấy sau khi khóc và thấy buồn vô

cùng em lại khóc Người em rung lên

những cơn nức nở kéo dài em chẳng

nhìn thấy gì quanh em nữa và em lại

khóc Trả lời mắt đẫm lệ

Gv: Nỗi đau của Xi mông thể hiện ở

cách nói năng : Tim chi tiết Sử dụng

những dấu chấm lửng

Gv: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật nào để nói về tâm trạng của

Xi-Mông?

- Miêu tả (tâm lý nhân vật)

Gv: Cách miêu tả đó có phù với tâm lý

lứa tuổi của em không?

- Phù hợp vì là một cậu bé nhớ nhưng

lại quên ngay, nhớ ngay

Gv: Chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ điều

đó?

Khóc – thấy cảnh đẹp – chơi đùa –

muốn ngủ – muốn chơi đùa  nhớ

nhà, nhớ mẹ – khóc

Gv: Qua các chi tiết trên em thấy

Xi-mông là cậu bé ntn?

Xi-mông là nhân vật đáng thương,

đáng yêu, Khao khát có bố sự tình cờ

đã đem lại hạnh phúc cho em

Gv: Từ những lời trêu chọc của bọn trẻ

+ Nghĩ đến nhà và nghĩ tới mẹ

- Ở những giọt nước mắt.

- Ở cách nói năng của em + Nói không nên lời bị đứt quãng

Miêu tả phù hợp với tâm lý lứa

tuổi và tính cách của Xi-mông

Xi-mông là nhân vật đáng thương,

đáng yêu, Khao khát có bố sự tình cờđã đem lại hạnh phúc cho em

Trang 5

em rút ra được bài học gì cho bản thân

?

3 Củng cố :

Tóm tắt đoạn trích?

4 Hướng dẫn học bài :

Soạn tiếp bài:Bố của Xi mông

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

TIẾT 152 BỐ CỦA XI MÔNG ( T2) (Trích) Môpaxăng -A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn 1 Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ khơng cĩ bố và những ướcmơ, những khao khát của em 2 Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thêt loại tự sự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự 3 Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thương bạn bè và mợ rộng ra là lóng yêu thương con người II Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Nêu vấn đề, tích hợp,

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng, bảng phụ

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

Trang 6

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Tóm tắt đoạn trích bố của Xi - Mông?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ: Tiết trước các em đã tìm hiểu, phân tích một phần về nhân vật Xi– Mông Tiết này các em cùng tìm hiẻu tiếpi

2.Triển khai bài

Hoạt động 1: Tâm trạng khi gặp bác

Phi-líp và về đến nhà

Gv: Thái độ của Xi-mông thế nào khi

bất ngờ gặp bác Phi Líp?

- Trút hết nỗi lòng đau khổ, ngây thơ của

mình

Gv: Câu trả lời nghẽn ngào trong tiếng

khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì

của em bé lúc này?

- Nghẹn ngào, buồn tủi, xấu hổ

Gv: Khi gặp mẹ tại sao Xi-mông òa

khóc?

- Gặp mẹ em không mừng rỡ mà trái lại

càng thêm đau đớn, tủi buồn, nỗi đau

như bùng lên òa vỡ

Gv: Em đã hỏi bác những gì? Những câu

nói đó nói lên điều gì?

Câu hỏi 1: khao khát bằng bất kỳ giá

nào cũng phải có bố để rửa nỗi nhục

trước bạn bè

Câu 2: Càng chứng tỏ khao khát có bố

của bé

Câu 3: Đây là truyện nghiêm túc, trọng

đại nhất

Gv: Tại sao trước những lời trêu cợt của

lũ bạn lúc đầu Xi-mông quát vào mặt

chúng như ném một hòn đá sau đó lại

không trả lời gì hết? Trong lòng em đã

có suy nghĩ gì? t/c gì hướng về người bố

mới?

1 Nhân vật Xi-mông:

b Tâm trạng khi gặp bác Phi-líp và về đến nhà:

- Trút hết nỗi lòng đau khổ, ngâythơ của mình

- Nghẹn ngào, xấu hổ, buồn tủi

- Khao khát có bố

Trang 7

Em đã có một người bố chân chính thực

sự đó là niềm hãnh diện , tự hào không

dấu diếm

Gv: Qua các chi tiết trên em thấy

Xi-mông là cậu bé ntn?

Hoạt động 2: Nhân vật Blăng- sốt:

Theo em chị Blăng sốt có phải là phụ nữ

xấu không?

Gv: Việc tác giả tả sơ qua vài nét hình

dáng chị qua cái nhìn của bác Phi líp có

ý nghĩa gì?

- Cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị

- Khiến bác Phi Líp không thể có ý nghĩ

đùa cợt

Gv: Thái độ và t/c của chị khi ôm con

vào lòng, nhà văn đã diễn tả sự xấu hổ,

tủi nhục của chị đến mức độ nào?

- Má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy

ôm con hôn lấy hôn để mà nước mắt lã

chã tuôn rơi

- Im lặng như tờ, hổ thẹn, lặng ngắt và

quằn quại, dựa vào tường hai tay ôm

ngực

nỗi đau đớn nhục nhã lại có dịp vò

xé trái tim

Gv: Nhận xét về phẩm chất người mẹ

trẻ?

- Chị không phải hư hỏng, thiếu đứng

đắn mà đã có thời nhẹ dạ, lỡ lầm Là

người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối Từng

là cô gái đẹp nhất vùng sống đứng đắn

nghiêm túc

Hoạt động 3: Nhân vật bác Phi-Líp:

Gv: Qua đoạn tả chân dung bác Phi Líp

em có cảm tình với nhân vật này không?

Vì sao?

Xi-mông là nhân vật đáng

thương, đáng yêu, Khao khát có bốsự tình cờ đã đem lại hạnh phúc choem

2 Nhân vật Blăng- sốt:

- Cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị

- Đau đớn, nhục nhã, hổ thẹn

Là người phụ nữ đức hạnh, đứng

đắn, nghiêm trang bị lừa dối, lỡ lầm

3 Nhân vật bác Phi-Líp:

- Cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhân

Trang 8

- Cao lớn, râu tóc đen, quăn,

- Có, vì bác là người nhân hậu giản dị

Gv: Phi Líp an ủi đưa Xi-mông về nhà,

vì sao?

Vì thấy vẻ đau khổ, đáng thương của

Xi-mông bác muốn an ủi em, giúp đỡ em,

đưa em về nhà

Gv: Tại sao bác Phi Líp đột nhiên rụt rè,

ấp úng khi nói với chị B lăng sốt? Vì

thấy chị không như ý nghĩ đùa cợt của

bác

Gv: Tại sao bác nhanh chóng nhận lời

làm bố của Xi-mông?

- Phần thương Xi-mông, phần cảm mến

chị Blăng sốt, muốn bù đắp mất mát cho

2 mẹ con chị

Hoạt động 4 Tổng kết:

Gv: Qua đoạn trích và hoàn cảnh của

Xi-mông em rút ra bài học gì?

H/s đọc ghi nhớ

hậu

- Thấy Xi-mông đáng thương

Nhận làm bố Xi-mông vì thương

Xi-mông, cảm mến chị Blăng sốt, muốn bù đắp mất mát cho 2 mẹ con

III Tổng kết:

* Ghi nhớ:SGK

3 Củng cố :

Em có nhận xét gì về nhân vật mẹ Xi mông và bác Philíp?

4 Hướng dẫn học bài :

Soạn bài:Ôn tập về truyện

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

TIẾT 153

ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

A/ MỤC TIÊU :

I Chuẩn

1 Kiến thức:

Trang 9

- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.

- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học

- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học

2 Kĩ năng:

Kĩ năng tổng hợp., hệ thống hố kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam

3 Thái độ:

Ôn tập nghiêm túc các bài đã học

II Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Nêu vấn đề, tích hợp,

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng, bảng phụ

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

nhận xét gì về nhân vật mẹ Xi mông và bác Philíp?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ: Từ HKI các em đã làm quen với rất nhiều tác phẩm truyện ViệtNam hiện đại Để củng cố kiến thức các em cùng tìm hiểu tiết ôn tập

2.Triển khai bài

Hoạt động 1: Lập bảng

thống kê các tác phẩm

truyện hiện đại Việt

Lặng Lẽ Sa Pa

Ng Thành Long 1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ của các nhân vật tại trạm khí tượng Sa

Pa Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến tâm sức mình cho đất nước.

Chiếc lược

Ng Quang Sáng

1966 Câu chuyện éo le & cảm

động về hai cha con ông Sáu & bé Thu trong một lần ông về

Trang 10

Hoạt động 2: Những nét

phản ánh về đất nước và

con người Việt Nam

Gv: Các tp truyện sau c/

m tháng 8 trong bảng

thống kê đã phản ánh

được những nét gì về đất

nước và con người VN ở

Hoạt động 3: Hình ảnh

các thế hệ con người Việt

Nam yêu nước:

Gv: H/ả các thế hệ con

ngà ca ngợi tình cha con thắm thiết

trong chiến tranh

Bến Quê Ng

Minh Châu

1971

in trong tập Bến quê 1985

Qua những cảm xúc và tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê hương.

Những ngôi sao xa xôi

Lê Minh Khuê

1971

Cuộc sống, chiến đấu của 3 cô gái TNXP trên một cao điểm nơi tuyến đường TS trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.

2 Những nét phản ánh về đất nước và con người Việt Nam

1 Làng: k/c chống P: ông Hai yêu làng, yêu nước, quan tâm, trung thành với k/c, với cụ Hồ

2 Lặng Lẽ Sa Pa: k/c chống Mỹ & xây dựng CNXH ở miền Bắc: Anh thanh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu mơ ước & cống hiến cho đất nước.

3 Chiếc lược ngà: k/c Chống Mỹ gp MN: ông Sáu tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh chiến trnh éo le, xa cách.

Bé Thu, tình cha con nồng nàn, cứng cỏi và thắm thiết, trong sáng, mãnh liệt.

4 Những ngôi sao xa xôi: k/c Chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam: 3 cô gái thanh niên xung phong dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên lạc quan ở cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.

5 Bến quê: Thời kỳ đất nước thống nhất, bắt đầu phong trào đổi mới.

Những suy nghĩ và chiêm nghiệm của Nhĩ về c/đ, quê hương.

3 Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước:

Trang 11

người VN yêu nước trong

hai cuộc k/c đã được miêu

tả qua những nhân vật

nào?

Gv: Hãy nêu những nét

phẩm chất chung của

những nhân vật ấy &

nhận xét tính cách nổi bật

ở mỗi nhân vật?

Hoạt động 4:Nêu cảm

nghĩ về nhân vật có ấn

tượng sâu sắc nhất đối với

em? ( H/S tùy ý lựa chọn)

Hoạt động 5 Ngôi kể:

Gv: Các tp truyện ở lớp 9

đã được trần thuật theo

các ngôi kể nào? Những

truyện nào ở ngôi thứ

nhất, tác dụng của nó?

Hoạt động 6 Tác phẩm

tạo tình huống

Gv: Những tác phẩm nào

tạo được tình huống

truyện đặc sắc?

Làng: tin làng theo giặc

LLSP: Cuộc gặp gỡ bất

ngờ trên đỉnh Yên Sơn

NNSXX: một lần phá

bom: Nho bị thương, mưa

đá bất ngờ.

Bến Quê: nhân vật bị

bệnh nặng

Chiếc lược ngà: ông Sáu

về thăm … bé Thu không

4 Ngôi kể:

- Làng: III

- Lặng Lẽ Sa Pa: III

- Chiếc lược ngà: I

- Những ngôi sao xa xôi: I

- Bến Quê: III

5 Tác phẩm tạo tình huống

- Làng: tin làng theo giặc

- Chiếc lược ngà: ông Sáu về thăm … bé Thu không nhận ba Bé Thu nhận ba khi chia tay

- Bến Quê: nhân vật bị bệnh nặng

3 Củng cố :

Các tác phẩm truyện có đặc điểm chung gì về nội dung?

Trang 12

4 Hướng dẫn học bài :

Ôn tập về truyện Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp tiếo theo

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

TIẾT 154 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾP THEO ) A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn 1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9 2 Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về câu - Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học 3 Thái độ: Sử dụng đúng kiểu câu

II Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Nêu vấn đề, tích hợp,

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng, bảng phụ

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Lấy ví dụ về cum DT, ĐT, TT và phân tích chúng vào mô hình cấu tạo của cụm ?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ: Các em đã được hệ thống hóa một phần kiến thức đã học, để củng cố các kiến thức đã học chúng ta cùng ôn tập tiếp

2.Triển khai bài

Trang 13

Hoạt động 1: Thành phần

chính và thành phần phụ

Gv: Kể tên các thành phần

chính, thành phần phụ của

câu?

Gv: Thế nào là thành phần

chính? Nêu dấu hiệu nhận

biết từng thành phần chính

và thành phần phụ?

Gv: Cho H/S đọc bài tập 2

và phân tích thành phần

câu?

Hoạt động 2: Thành phần

biệt lập

Gv: Gv: Kể tên các thành

phần biệt lập và dấu hiệu

C Thành phần câu:

I Thành phần chính và thành phần phụ:

CN thường trả lời cho câu hỏi: ai? Con gì? …

- VN có khả năng kết hợp với phó từ (diễn đạt)chỉ q.hệ thời gian & trả lời cho các câu hỏi: làmgì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?

- Dấu hiệu nhận biết từng thành phần+ Trạng ngữ: ngăn cách với nòng cốt câu bằngdấu phẩy

+ Khởi ngữ: có thề thêm QHT:

Trang 14

nhận biết?

Gv: Cho h/s đọc yêu cầu bài

tập 2 Xác định thành phần

phụ cho các từ ngữ in đậm?

Hoạt động 3: Câu đơn:

Gv: Cho h/s đọc yêu cầu bài

tập 1

Gv: Tìm CN, VN trong các

câu đơn sau:

Gv: Cho h/s đọc yêu cầu bài

tập 2

Gv: Tìm câu đặc biệt trong

các đoạn trích?

Hoạt động 4 Câu ghép:

Gv: Tìm các câu ghép trong

đoạn trích?

- TP gọi – đáp: tiếp vào việc được nói

- TP phụ chú: đến trong câu

Bài tập 2:

a.Có lẽ: TP tình tháib.Ngẫm ra: TP tình tháic.Dừa xiêm … vỏ hồng: TP phụ chúd.Bẩm: TP gọi – đáp

e.Ơi: TP gọi – đáp

D Các kiểu câu:

I Câu đơn:

Bài tập 1:

a Nghệ sĩ : CN

Ghi lại cái đã có rồi : VN

Muốn nói một điều gì đó mới mẽ : VN

b Lời gởi của …cho nhân loại: CN

Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : VN

c Nghệ thuật: CN

Là tiếng nói của tình cảm : VN

d Tác phẩm : CN

Là kết tinh của ….Sáng tác: VN

Là sợi dây trong lòng : VN

e Anh : CN

Thứ sáu và cũng tên Sáu : VN Bài tập 2:

a, có tiếng nói léo xéo ở gian trên

Tiếng mụ chửi

b, Một TN hai mươi bảy tuổi

c, Những ngọn điện xứ sở thần tiên Chao ôicó thể là tất cả những cái đó

II Câu ghép:

Bài tập 1:

a, anh gửi vào chung quanh

b Nhưng vì bom gần nổ, Nho bị choáng

c Ông lão vừa nói hê hả cả lòng

d Còn nhà họa sĩ cách kì lạ

e Để người con trả cho cô gái

Trang 15

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

2 Chỉ ra các kiểu quan hệ về

ý nghĩa giữa các vế trong

những câu ghép tìm được ở

bài tập 1?

Gv: Cho học sinh đọc bài

tập 3 Quan hệ về nghĩa

giữa các vế trong những câu

ghép

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

4 Tạo câu ghép?

Hoạt động 5: Biến đổi câu:

Gv: Cho học sinh đọc bài

tập 1 Tìm câu rút gọn trong

đoạn trích sau:

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

2 Xác định h.tượng tách câu

& nêu mục đích của việc

tách câu ấy?

Gv: Cho học sinh đọc bài

tập 3 Biến đổi các câu sau

thành câu bị động?

Học sinh đứng tại chỗ làm

bài

Bài tập 2:

a Quan hệ bổ sung

b Quan hệ nguyên nhân

c Quan hệ bổ sung

d Quan hệ nguyên nhân

e Quan hệ mục đích Bài tập 3:

a Quan hệ tương phản

b Quan hệ bổ sung

c Quan hệ điều kiện – giả thiếtBài tập 4:

+ Quả bom tung lên & nổ trên khg nên hầm củaNho bị sập (NN)

+ Nếu quả bom tung lên & nổ trên khg thì hầmcủa Nho bị sập (ĐK)

- Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nhokhông bị sập Tương Phản

- Hầm của Nho không bị sập tuy quả bomnổ khá gần Nhượng Bộ

III Biến đổi câu:

Trang 16

Hoạt động 6: Các kiểu câu

ứng với những mục đích

g.tiếp khác nhau

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

1 Tìm câu nghi vấn?

Học sinh đứng tại chỗ làm

bài

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

2 Tìm câu cầu khiến?

Chúng được dùng để làm gì?

Học sinh đứng tại chỗ làm

bài

Gv: Cho học sinh đọc bài tập

3.Xác định kiểu câu và tác

dụng của nó?

Học sinh đứng tại chỗ làm

bài

IV Các kiểu câu ứng với những mục đích g.tiếp khác nhau:

Bài tập 1:

- Ba con, sao con không nhận ?  dùng để hỏi

- Sao con biết là không phải?  Dùng để hỏi

Bài tập 2:

a Ở nhà trông em nhá!  ra lệnh

Đừng có đi đâu đấy  ra lệnh

b Thì mà cứ kêu đi  yêu cầu Vô ăn cơm!  dùng để mời

Bài tập 3:

- Câu nghi vấn

- Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó hét lên

3 Củng cố :

Học sinh nhắc lại các thành phần câu và các kiểu câu?

4 Hướng dẫn học bài :

- Ôn tập Tổng kết về ngữ pháp

- Ôn tập về truyện Tiết sau kiểm tra

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

TIẾT 155

KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)

A/ MỤC TIÊU :

I Chuẩn

1 Kiến thức:

Trang 17

H/S vận dụng được những kiến thức đã học

2 Kĩ năng:

Phân tích, nhận diện

3 Thái độ:

Làm bài nghiêm túc

II Mở rộng và nâng cao:

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Nối tên tác giả cho đúng với tên tác phẩm trong bảng dưới đây

Câu 2: Nội dung chính được thể hiện qua truyện “Những ngôi sao xa xôi” là gì?

a Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mỹ

b Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn

c Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn

d Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn

II TỰ LUẬN: (7 đ)

Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh

Khuê

Câu 2: Cảm nhận của em về ba cô thanh niên xung phong trong truyện ngắn

“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Trang 18

Phần Nội dung Điểm

Câu 1 Truyện kể về cuộc sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên

xung phong ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mĩ ác liệt nhất Họ là Thao, Định, Nho làm thành tổ trinh sát mặt đường, có nhiệm vụ phá bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra Công việc của họ vô cùng nguy hiểm, luôn phải đối diện với cái chết, nhưng cuộc sống của họ vẫn không mất đi niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ , những giây phút thảnh thơi, thơ mộng Họ rất yêu thương gắn bó với nhau dù mỗi người một cá tính Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Thao và Định hết mực lo lắng chăm sóc cho cô Một cơn mưa đá vụt đến và vụt đi đã gợi trong lòng Phương Định bao hoài niệm, khát khao.

3 điểm

Câu 2 * Hoàn cảnh:

- Sống làm việc trên cao điểm đường Trường Sơn

- Làm nhiệm vụ phá bom-> Khắc nghiệt – đối mặt cái chết

* Phẩm chất

- Họ còn rất trẻ

- Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc

- Không sợ gian khổ, hi sinh

- Sống gắn bó với đồng đội

- Họ có nhiều ước mơ và dễ xúc động như nhiều cô gáitrẻ khác cùng độ tuổi

- Ôn tập về truyện

- Soạn bài con chó bấc

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 19

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

TIẾT 156

CON CHÓ BẤC

Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật

II Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Nêu vấn đề

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng, bảng phụ

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật: Xi mông, b lăng sốt, bác Phi Líp?

II.Bài mới :

1.ĐVĐ: Kể tên một số tác phẩm thuộc nền văn học Mỹ mà em đã

học ở lớp dưới.( chiếc lá cuối cùng) Ngoài tác phẩm này các em sẽ được làmquen với một tác phẩm của nhà văn Mỹ đó là: Tiếng gọi nơi hoang dã của nhàvăn Giắc Lân Đơn

2.Triển khai bài

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản

* GV hướng dẫn H/S đọc – Gv đọc mẫu

– H/S đọc tiếp – nhân xét cách đọc

Gv: Cho học sinh tóm tắt

Gv: Cho học sinh đọc chú thích * SGK

I Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc:

2 Chú thích:

a Tác giả: (1876 – 1916) là nhà văn

Trang 20

Gv: Nêu vài nét về tác giả?

Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?

Các tp: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903)

Sói biển (1904) Nanh trắng (1906) Gót

sắt (1907)…

Gv: Cho H/S đọc một vài từ khó:

Giải thích từ khó: chọn các chú thích khó

cho h/s đọc:

Gv: Đoạn trích có thể chia làm mấy

phần?

P 1: Đ1: Mở đầu

P 2 : Đ2: T/c của Thoóc-Tơn với Bấc

P 3 : Đ3, 4, 5: T/C của bấc với Thoóc-Tơn

Gv: Theo độ dài ngắn, nhà văn chủ yếu

muốn nói đến những b.hiện t/c của phía

nào?

- Tác giả chủ yếu muốn nói về t/c của

Bấc

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

Gv: Tại sao nói Thoóc-Tơn là ông chủ

lý tưởng? Chi tiết nào cho thấy điều đó?

( trước đó có những ông chủ khác)

- Chăm sóc, Âu yếm nó như thể là con

cái của mình

Gv: Những biểu hiện t/c của Thoóc-Tơn?

Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò

chuyện tầm phào không biết chán như là

với con, túm chặt lấy đầu Bấc, đẩy tới,

đẩy lui, khe khẽ thốt lên … âu yếm như

lời nựng con của ông bố, bà mẹ hiền vô

cùng yêu thương con mình

Gv: Tình cảm của Thoóc-tơn biểu hiện

rõ ràng nhất khi nào?

 Kêu lên trân trọng “Trời đất! Đằng

ấy hầu như biết nói ấy!”

Gv: Phân tích câu nói của Thoóc Tơn:

Mỹ

b Tác phẩm: Trích tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”

c Từ khó

3 Bố cục : 3 đoạn

II Tìm hiểu văn bản:

1 Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với Bấc:

- Chăm sóc, Âu yếm nó như thể làcon cái của mình

Trang 21

“Trời ơi … biết nói đấy”?

- T/c ngạc nhiên, yêu thương vô hạn,

nồng nàn của một ống chủ như đối với

một con chó quý

 như bạn bè, như người cha vỗ về,

khám phá ra sự thông minh của đứa con

Gv: Nhà văn đã so sánh Thoóc-tơn với

những ông chủ khác nhằm mục đích gì?

 Thoóc-tơn là một ông chủ lý tưởng

Gv: Tác giả có ý so sánh những ngày

Bấc sống trong g.đ ông thẩm phán Mi-Lơ

để làm gì?

- Làm nổi bật tình cảm của Bấc đối với

Thoóc-Tơn

Gv: Tình cảm của Bấc biểu hiện với chủ

ở những khía cạnh nào?

 Có tình cảm đặc biệt đối với

Thoóc-tơn: sôi nổi cắn vờ, tôn thờ: nằm xa, bám

sát theo, không đòi hỏi gì ở Thoóc-tơn

Gv: T/C của chủ cũ với Thoóc-Tơn có gì

khác? So sánh cách biểu hiện T/C với

chủ của Xơ kít, Ních và Bấc? Cho nhận

xét?

- Xơ-kít: Thọc mũi … được vỗ về  nũng

nịu vì vốn là một cô ả chó ( đơn giản,

đơn điệu)

- Ních: Chồm lên … Thoóc-Tơn  mạnh

mẽ nhưng cũng đơn giản, đơn điệu và

suồng sã

- Bấc: tỏ t/c sung sướng …

 t/c phong phú, đặc biệt, sâu sắc vừa

thương yêu, vừa tôn thờ, vừa tín ngưỡng,

biết ơn, thuần phục tuyệt đối, có một tâm

hồn khác và hơn hẳn những con chó

khác, không phải với chủ nào nó cũng có

thái độ như vậy

Hoạt động 3: Tổng kết:

- Xem chúng như con người, là đồngloại, là bạn bè của mình

2 Tình cảm của Bấc với Thoóc-Tơn:

- Có tình cảm đặc biệt với Tơn Yêu thương thực sự, sôi nổi,nồng cháy, tôn thờ, cuồng nhiệt

Thoóc Tình cảm phong phú, đặc biệt,khác hẳn những con chó khác

III Tổng kết:

Trang 22

Gv Tích hợp môi trường: Qua câu chuyện

em rút ra cho bản thân và cách ứng xử

ntn đối với những con vật nuôi trong

nhà?

Gv: Nhận xét trí tưởng tượng tuyệt vời

và lòng yêu thương loài vật của nhà văn

khi ông đi sâu vào “tâm hồn” con chó

Bấc?

(HS thảo luận)

GV bình: Nhà văn không nhân cách hóa

chó Bấc theo kiểu La Fontain (không nói

tiếng người) nhưng họng nó lại rung lên

những âm thanh mang tiếng con người,

tâm hồn của nó là tâm hồn của một con

người biết suy nghĩ: Biết vui sướng, biết

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

Trang 23

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng làm bài khoa học

3 Thái độ:

Làm bài nghiêm túc

II Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Thực hành, quan sát , tư duy

C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Sgv, thiết kế bài giảng

2 HS : Nghiên cứu bài ở nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

* Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn là đúng nhất:

Câu 1: Suốt đời Nhĩ đã từng đi không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là

một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao gời đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình Từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì?

a Khởi ngữ b Tình thái c Phụ chú d Gọi đáp

-Câu 2: “ Chao ôi, cảnh bình minh đẹp quá” Từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì?

a Tình thái b Cảm thán c Phụ chú d Gọi đáp

-Câu 3: Thành phần bị gạch chân thuộc thành phần nào trong câu: “Chúng tôi,

mọi người, kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.”

a Chủ ngữ b Trạng ngữ c Định ngữ d Khởi ngữ

Câu 4: Câu văn:”Kéo tay Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa” thuộc loại câu gì?

a Câu rút gọn b Câu đặc biệt c Câu đặc biệt d Câu ghép đẳng lập

Câu 5: Nếu chỉ viết: “Những nét hớn hở trên mặt người lái xe” câu văn sẽ mắc

những lỗi gì?

a Thiếu chủ ngữ b Thiếu vị ngữ c Thiếu cả chủ lẫn vị d Thiếu trạng ngữ

Trang 24

Câu 6: Còn chị, chị công tác ở đây à? Từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì?

a Khởi ngữ b Tình thái c Phụ chú d Gọi đáp

-B TỰ LUẬN: (7 đ)

Câu 1: Có những thành phần biệt lập nào? Dấu hiệu nhận biết chúng

Câu 2: Phân tích thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau?.

a Đôi càng tôi mẫm bóng

b Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi Mấy người học trò cũ

Câu 3: Biến đổi các câu sau đây thành câu bị đông

a Người thợ thủ công làm ra đồ gốm khá sớm

b Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn

c Người ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng trăm năm trước

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

0,5 Điểm 0,5 Điểm 0,5 Điểm 0,5 Điểm 0,5 Điểm 0,5 Điểm

- TP cảm thán: Không tham gia trực

- TP gọi – đáp: tiếp vào việc được nói

- TP phụ chú: đến trong câu

a Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm

b Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sôngnày

1 Điểm

1 Điểm

1 Điểm

Ngày đăng: 08/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w