1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Thực hiện CT địa phương Ngữ văn 9

18 612 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Chuyên đềVẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾT CT ĐỊA PHƯƠNG , TỔNG KẾT CỦA NGỮ VĂN 9 Tổ: Ngữ văn Trường THCS Hương Toàn... ĐẶT VẤN ĐỀ:-Phương châm đổi mới phư

Trang 1

Chuyên đề

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾT

CT ĐỊA PHƯƠNG , TỔNG KẾT CỦA NGỮ VĂN 9

Tổ: Ngữ văn

Trường THCS Hương Toàn

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

-Phương châm đổi mới phương pháp dạy học là

tạo điều kiện để học sinh:

“Suy nghĩ nhiều hơn,

thảo luận nhiều hơn,

làm nhiều hơn

-NV9 có 5 tiết CT địa phương và 13 tiết Tổng kết

Các tiết học này có điều kiện để vận dụng các PP,

KT dạy học tích cực

VẬN DỤNG CÁC PP, KT DẠY HỌC TÍCH CƯC TRONG TIẾT CT ĐỊA PHƯƠNG, TỔNG KẾT -N V9

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II THỰC TẾ:

+ Việc đổi mới phương pháp: -Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp

-Tổ chức nhóm học tập còn hình thức

+Các tiết CT đia phương chưa được quan tâm

đúng mức Các tiết Tổng kết khó đạt hiệu quả

cao.

VẬN DỤNG CÁC PP, KT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾT CT ĐỊA PHƯƠNG,TỔNG KẾT NV9

Trang 4

VẬN DỤNG CÁC PP, KT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TIẾT CT ĐỊA PHƯƠNG,TỔNG KẾT NV9

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II THỰC TẾ CỦA VIỆC ĐMPPDH:

III.MỘT SỐ PP,KT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁCH VẬN DỤNG: 1.Vai trò của các tiết Chương trình địa phương và Tổng kết

*Các tiết Chương trình địa phương có ý nghĩa giúp các

em kết hợp học với hành; biết cách làm các bài tập tìm hiểu, nghiên cứu; nắm được tình hình đời sống văn hoá, xã hội ở địa phương mình

*Các tiết Tổng kết có ý nghĩa giúp các em hệ thống các kiến thức Ngữ văn đã học trong cả cấp học trước khi chuyển sang một cấp học mới

Trang 5

III.MỘT SỐ PP,KT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁCH VẬN DỤNG:

2 Các PP, KT dạy học:

2.1/ PP hoạt động nhóm:

a Thực hiện Chương trình địa phương phải có quá trình tìm hiểu công phu ; các bài Tổng kết có nội dung kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9 nên cần

nhiều người hợp tác, thực hiện.

Hoạt động nhóm tạo cơ hội cho học sinh hợp tác, giúp đỡ, trao đổi kinh

nghiệm trong học tập, hoàn thành khối lượng công việc nhiều.

b Cách thực hiện:

+ Giáo viên : - Phân nhóm

- Hướng dẫn học sinh xác định đề tài Chương trình địa phương, nội

dung Tổng kết; phân công nhiệm vụ; hướng dẫn các bước thực hiện.

- Xác định các mốc thời gian duyệt báo cáo đề cương, nộp bài báo cáo và thực hiện trên lớp.

-Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hiện.

+ Học sinh : - Nhóm lựa chọn đề tài, lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ và thực

hiện.

- Viết bài và nộp báo cáo.

- Nhóm cử đại diện học sinh trình bày trước lớp, các nhóm trao đổi.

+ Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung

Trang 6

* Ví dụ: Thực hiện Chương trình địa phương phần Tập làm văn: Nghị

luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Tiết 101: Giáo viên :

- Hướng dẫn học sinh 4 tổ lựa chọn 4 đề tài nổi bật ở địa phương:

+ Tấm gương vượt khó thành đạt ở địa phương.

+ Thành tựu trong xây dựng cơ sở giáo dục, y tế ở địa phương.

+ Vấn đề môi trường ở địa phương.

+ Vấn đề dân số kế hoach hoá gia đình ở địa phương.

- Hướng dẫn học sinh lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ;cách tìm hiểu, đánh giá; viết bài và cách trình bày trước lớp.

Học sinh từng nhóm lên kế hoạch; phân công tìm hiểu, lấy

tư liệu; lập dàn ý, viết bài, làm trình chiếu trên máy.

Tiết 143: Báo cáo trước lớp.

Trang 7

2.2/ Kĩ thuật sơ đồ KWL:

a Kĩ thuật KWL là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho

người học nêu được những điều đã biết , những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều học được sau khi học.

b Cách thực hiện:

- Hướng dẫn học sinh khi tìm hiểu Chương trình địa phương hoặc soạn bài, hệ thống kiến thức trong các bài Tổng kết điền vào phiếu sau

mục (1), (2)

(1): K(điều đã biết)/ (2): W(điều muốn biết)/ (3): L(điều học được)

- Trong qúa trình học trên lớp, học sinh tự tìm ra câu trả lời hoặc đưa vấn đề chưa biết ra thảo luận trước lớp.

- Cuối tiết học, học sinh tự điền vào phiếu điều học được (3).

- Giáo viên thông qua phiếu này để kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh.

Trang 8

*Ví dụ: Tổng kết phần từ vựng ( có 16 nội dung):

- Phân 4 nhóm, mỗi nhóm 4 nội dung

- Nhóm phân công nội dung kiến thức cần hệ thống

cho các cá nhân

- Cá nhân và nhóm soạn bài ghi lại điều chưa biết (cần hỏi) để trao đổi trước lớp

- Sau tiết học nhóm, cá nhân tự trả lời điều học được

* KT này giúp học sinh học tập một cách chủ động và tiết kiệm thời gian, nhất là các bài Tổng kết

Trang 9

2.3/ Kĩ thuật bản đồ tư duy:

a Kĩ thuật bản đồ tư duy là kĩ thuật dạy học thông qua các sơ đồ hình nhánh

Mục đích: để học sinh hình dung rõ ràng nhiệm vụ,

các ý tưởng hay hệ thống kiến thức một cách khái quát

b Cách thực hiện:

- Hướng dẫn học sinh xác định ý tưởng/ chủ đề ở trung tâm

- Từ ý tưởng/ chủ đề vẽ các nhánh - mỗi nhánh là một nội dung lớn của chủ đề/ ý tưởng

- Từ mỗi nhánh vẽ tiếp các nhánh phụ để thể hiện

những nội dung thuộc nhánh chính

Trang 10

* Ví dụ: Các thành phần của câu

TP chính TP phụ TP biệt lập

Chủ Vị Trạng Khởi TPtình TPgọi TPcảm TPphụ ngữ ngữ ngữ ngữ thái đáp thán chú

KT này rất thích hợp khi tổng kết hoặc phân công nhiệm vụ.

Trang 11

2.4/ Kĩ thuật trình bày một phút:

a Kĩ thuật trình bày một phút là kĩ thuật dạy học tạo cơ hội cho học sinh tổng kết các kiến thức đã học, đặt những câu hỏi

về những điều còn băn khoăn bằng một bài trình bày ngắn

gọn, cô đọng

b Cách tiến hành:

- Giáo viên cuối tiết yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi

*Ví dụ: + Điều em thu hoạch được sau tiết học là gì?

+ Theo em vấn đề gì quan trọng nhất chưa được

giải đáp?

- Học sinh:+Suy nghĩ viết ra giấy câu trả lời

+Trình bày trước lớp trong 1 phút về những

vấn đề mà các em học được, các câu hỏi hoặc điều muốn biết

Trang 12

*Ví dụ: Cuối tiết 143: Chương trình địa phương, giáo

viên cho học sinh suy nghĩ và trình bày trong một phút với câu hỏi:

Em thu hoạch được điều gì sau khi thực hiện bài

Chương trình địa phương này ?

Kĩ thuật này giúp học sinh nắm được trọng tâm của bài học; biết cách khái quát vấn đề; biết được điều mình chưa biết, muốn biết và biết cách trình bày ngắn gọn mà đầy đủ.

Trang 13

III.MỘT SỐ PP,KT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ

CÁCH VẬN DỤNG:

1.Vai trò của các tiết CT địa phương và Tổng kết:

2 Các PP, KT dạy học:

3 Kinh nghiệm:

Khi thực hiện các bài Chương trình địa phương và Tổng

kết của Ngữ văn lớp 9 với các PP,KT dạy hoc trên GV phải:

- Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn cụ thể

- Theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hiện

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày trước lớp

Trang 14

VẬN DỤNG CÁC PP, KT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG

TIẾT CT ĐỊA PHƯƠNG,TỔNG KẾT -NV9

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II THỰC TẾ CỦA VIỆC ĐMPPDH:

III.MỘT SỐ PP,KT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁCH

VẬN DỤNG:

IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Qua thực hiện đề tài Chương trình địa phươngTổng kết, học sinh nhận thức rõ hơn tình hình địa phương, thêm gắn

bó với địa phương, gắn bó hơn với tổ, lớp

- Học sinh tập làm quen và rèn được các kĩ năng hợp tác lãnh đạo, tổ chức, phân công nhiệm vụ; biết cách thực hiện đề tài, hệ thống kiến thức, báo cáo trước lớp

- Đặc biệt tinh thần học tập chủ động, tích cực và kết quả học tập của học sinh đươc nâng lên

Trang 15

Các ph ơg châm hội thoại

Ph ơng châm

về l ợng

Núi cú nội

dung;ND

đỏp ứng

đúng y/ cầu

giao tiếp;

không thiếu

không thừa.

Ph ơng châm

về chất

Không nói

điều mình không tin là

đúng, hay không cú bằng chứng xỏc thực.

Ph ơng châm quan hệ

Nói đúng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề.

Ph ơng châm cách thức

Nói ngắn gọn, rành mạch,

tránh cỏch nói mơ hồ.

Ph ơng châm lịch sự

Cần tế nhị và tôn trọng ng

ời đối thoại.

Trang 16

Viết ý kiến cá nhân

Viết

ý kiến

cá nhân Viết ý kiến cá nhân

Viết

ý kiến

cá nhân

Ý kiến chung của cả nhóm

về chủ đề

Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Mỗi cá nhân viết vào ô của mình câu trả lời hoặc ý kiến.

Viết ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa khăn phủ bàn.

Trang 17

Kỹ thuật: Hỏi chuyên gia

VD: T 82,83 Ôn tập Tập làm văn : GV phân công

mỗi nhóm hệ thống kiến thức một kiểu bài làm văn

và sẽ làm chuyên gia, các nhóm khác đặt câu hỏi.

Trang 18

HỌC TẬP QUA “LÀM”

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên

Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ

Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

Trăm thấy không bằng một làm

Ta làm - Ta sẽ học được

Ngày đăng: 08/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w