Chuyên đề: Thực hiện pháp luật

56 46 0
Chuyên đề: Thực hiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp ứng được những yêu cầu trong việc ôn tập, rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan môn GDCD. Giúp cho học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản nhất của chương trình GDCD lớp 12, biết vận dụng kiến thức để giải quyết được yêu cầu của đề thi THPTQG. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học GDCD ở trường phổ thông.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …… TRƯỜNG THPT …… CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD 12 NĂM HỌC …… Chuyên đề: Thực pháp luật Tác giả: ……… Giáo viên trường THPT ……… Đối tượng bồi dưỡng: ……… ĐẦU03 tiết Dự kiến sốPHẦN tiết bồiMỞ dưỡng: …………… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2019 - 2020 năm học thứ môn Giáo dục Công dân (GDCD) đưa vào thi tổ hợp xã hội kì thi Trung học phổ thông Quốc gia (THPTQG) Và trường THPT Xn Hòa chúng tơi, số lượng học sinh đăng kí thi mơn GDCD nói riêng thi tổ hợp xã hội nói chung qua năm thi THPTQG thường chiếm đến 30% số lượng học sinh thi THPTQG tồn trường Với thực tế với kết đạt qua kì thi THPTQG năm 2017, 2018, 2019, mạnh dạn lựa chọn chủ đề “Thực pháp luật” để làm chuyên đề trao đổi thầy/cô buổi sinh hoạt chuyên môn hôm Mục tiêu, nhiệm vụ - Đáp ứng yêu cầu việc ôn tập, rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan môn GDCD - Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức chương trình GDCD lớp 12, biết vận dụng kiến thức để giải yêu cầu đề thi THPTQG Góp phần nâng cao chất lượng dạy học GDCD trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ chuyên đề thời gian có hạn nên chúng tơi trình bày qua cụ thể Bài 2: Thực pháp luật chương trình GDCD lớp 12 THPT Đối tượng học tập học sinh lớp 12A5, 12A6 trường THPT Xuân Hòa PHẦN NỘI DUNG 1 Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề 1.1 Kiến thức 1.1.1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh b Các hình thức thực pháp luật * Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền làm điều pháp luật cho phép * Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm * Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm * Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực pháp luật với tham gia, can thiệp nhà nước c Các giai đoạn thực pháp luật (giảm tải) 1.1.2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạm pháp luật * Ba dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật: - Thứ hành vi trái pháp luật - Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực - Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi * Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b Trách nhiệm pháp lí * Khái niệm: Là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật * Mục đích: Nhà nước thực trách nhiệm pháp lí nhằm: - Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật - Buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định - Buộc họ phải làm công việc định c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý * Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tòa án: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu * Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây * Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự: Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực * Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc 1.2 Kiến thức mở rộng, nâng cao 1.2.1 Sự giống khác hình thức thực pháp luật (dạy phần hình thức thực pháp luật, dạy tất đối tượng học sinh) * Giống nhau: Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực * Khác nhau: Trong hình thức thực pháp luật thì: * Hình thức sử dụng pháp luật khác so với hình thức thực pháp luật lại là: chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí mình, khơng bị ép buộc phải thực * Hình thức áp dụng pháp luật có chủ thể pháp luật khác so với hình thức lại 1.2.2 Lỗi thể hai hình thức: Lỗi cố ý lỗi vô ý (dạy phần vi phạm pháp luật đối tượng học sinh đại trà giới thiệu bao gồm lỗi cố ý, vô ý, học sinh giỏi, lớp chọn dạy hết nội dung) * Lỗi cố ý * Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy * Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xẩy * Lỗi vơ ý * Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng, tin tưởng không xẩy * Vô ý cẩu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác 1.2.3 Giáo dục ý thức thực pháp luật cho học sinh tất đối tượng * Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật (dạy phần vi phạm pháp luật) - Một số người khơng có hiểu biết đầy đủ pháp luật (dẫn chứng vụ án thực tiễn) - Một số người lợi ích thân coi thường pháp luật, cố ý vi phạm pháp luật (dẫn chứng vụ án thực tiễn) * Để hạn chế hành vi vi phạm pháp luật xã hội nay, cần phải: (dạy phần vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí): - Tăng cường thơng tin, tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người - Các quan thi hành pháp luật phải tăng cường áp dụng chế tài để buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi hậu gây * Để chịu trách nhiệm pháp lí, cơng dân phải sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật (lồng ghép giáo dục ý thức thực pháp luật cho học sinh) 1.2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lí phải tuân theo yêu cầu sau (dạy phần trách nhiệm pháp lí chủ yếu cho đối tượng học sinh giỏi, lớp chọn): * Bảo đảm nguyên tắc pháp chế * Bảo đảm tính cơng bằng, nhân đạo * Bảo đảm tính phù hợp 1.4.5 Các hành vi vi phạm hình (dạy phần vi phạm hình sự, giới thiệu cho tất đối tượng học sinh): * Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam quy định nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội sau tội phạm: xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người; xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm quyền sở hữu; xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình; xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; tội phạm ma tuý; tội phạm mơi trường; xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; xâm phạm trật tự quản lý hành chính; tội phạm chức vụ; xâm phạm hoạt động tư pháp; tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm qn nhân; tội phá hoại hòa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh * Một số hành vi học sinh vi phạm như: - Cố ý gây thương tích trạng thái bình thường: + Tỷ lệ thương tích từ 11% trở lên + Lưu ý: Vẫn có trường hợp 11% bị xử lý hình sự, là: + Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; + Phạm tội nhiều lần người nhiều người; + Đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ; + Đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; + Có tổ chức; + Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; + Thuê gây thương tích gây thương tích thuê; + Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm; + Để cản trở người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân Hình phạt: Cải tạo không giam giữ phạt tù từ 06 tháng đến 20 năm, tù chung thân, tùy mức độ vi phạm - Trộm cắp tài sản - Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ triệu đồng trở lên - Lưu ý: Vẫn có trường hợp tài sản bị chiếm đoạt có giá trị triệu đồng bị xử lý hình sự, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành tội chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt chưa xóa án tích Hình phạt: cải tạo không giam giữ đến 03 năm, phạt tù từ 06 tháng đến 20 năm, tù chung thân, tùy mức độ nghiêm trọng - Đánh bạc: Đánh bạc trái phép hình thức đựơc thua tiền hay vật có giá trị từ đến 50 triệu đồng triệu đồng bị kết án tội tội tổ chức đánh bạc, gá bạc, chưa xóa án tích mà vi phạm Hình phạt: phạt tiền từ – 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm 1.2.6 Các loại tội phạm: (dạy phần vi phạm hình sự, trường hợp pháp luật cho phép bắt người, giới thiệu cho đối tượng học sinh mức, học sinh lớp chọn, học sinh giỏi dạy mức án phạt để chia loại tội phạm): Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, pháp luật hình Việt Nam chia tội phạm thành loại: Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 1.2.7 Chế tài trách nhiệm loại trách nhiệm pháp lí (dạy phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí, dạy tất đối tượng học sinh): * Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lí với chế tài nghiêm khắc chủ yếu hình phạt tước tự người phạm tội Tòa án áp dụng như: án treo, tù giam, chung thân, tử hình * Trách nhiệm hành chính: Chế tài trách nhiệm hành thường cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính,… * Trách nhiệm dân sự: Chế tài trách nhiệm dân chủ yếu bồi thường thiệt hại vật chất đơi có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần * Trách nhiệm kỉ luật: Chế tài trách nhiệm kỉ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc,… 1.2.8 Chủ thể áp dụng pháp luật xử lí loại vi phạm pháp luật (dạy phần loại vi phạm pháp luật, dạy đối tượng học sinh): * Hình sự: Tòa án * Hành chính: Cơ quan quản lí nhà nước * Dân sự: Tòa án * Kỉ luật: Thủ trưởng quan, đơn vị người đứng đầu doanh nghiệp 1.2.9 Quy định pháp luật phương tiện đến trường tham gia giao thông học sinh THPT (dạy phần loại vi phạm pháp luật, dạy đối tượng học sinh): * Theo Luật Giao thơng đường học sinh THPT loại phương tiện sau: Xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện Học sinh đủ 16 tuổi 18 tuổi điều khiển xe gắn máy dung tích xi-lanh 50cm3 Nếu học sinh đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải 3.500kg; xe ô tô chở người đến chỗ ngồi; * Yêu cầu tham gia giao thông: Khi tham gia giao thông người sử dụng xe đạp điện, xe máy điện, xe máy có dung tích 50cm3 tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc giao thông đội mũ bảo hiểm quy cách, phải có Giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân theo quy định * Khi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Môn GDCD dạng bài: Lí thuyết Trong đó, tập chia thành dạng - DẠNG 1: Trắc nghiệm (ở bốn mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) - DẠNG 2: Tự luận (trả lời câu hỏi lí thuyết mức nhận biết, thơng hiểu) - DẠNG 3: Tự luận: Lấy ví dụ, xử lí tình (vận dụng thấp, vận dụng cao) Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề Phương pháp (cách làm bài): Yêu cầu học sinh nắm lí thuyết, hiểu nội dung, vấn đề học, xác định từ khóa khái niệm, nội dung… 3.1 Phương pháp làm trắc nghiệm: Chọn đáp án Để làm dạng tập này, học sinh cần phải: * Đối với dạng câu nhận biết, thông hiểu: Bước 1: đọc câu cuối câu dẫn để xác định nội dung cần trả lời (từ để hỏi) câu dẫn (hỏi) Bước 2: đọc kĩ câu dẫn, nhớ lại kiến thức học, liên hệ với liệu đưa câu dẫn Bước 3: đọc đáp xác định đáp án * Đối với dạng câu vận dụng: Bước 1: cần đọc kĩ đề để xác định nội dung cần trả lời (từ để hỏi) câu dẫn (hỏi) Bước 2: nhớ lại kiến thức vận dụng kiến thức để xác định nhân vật hành vi vi phạm hay không vi phạm…mà câu hỏi yêu cầu Bước 3: đọc đáp chọn đáp án đúng, đủ 3.2 Phương pháp làm tự luận (trả lời câu hỏi lí thuyết mức độ nhận biết, thơng hiểu), nên viết có câu mở đầu, nội dung, câu kết Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời Bước 2: nhớ lại kiến thức trình bày nội dung câu hỏi yêu cầu Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi 3.3 Phương pháp làm (tự luận) xử lí tình (mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao) Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung đơn vị kiến thức cần trả lời Bước 2: nhớ lại kiến thức dựa vào kiến thức học để đưa quan điểm phù hợp với nội dung học, trình bày nội dung câu hỏi yêu cầu Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa cho chuyên đề 4.1 Các tập tự luận Nhận biết: Câu hỏi : Hãy trình bày loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: * Vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tòa án: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu * Vi phạm hành chính: hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây * Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự: Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực * Vi phạm kỉ luật: vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Cán bộ, cơng chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Thông hiểu: Câu hỏi: Theo em, vi phạm pháp luật có chung khác biệt với vi phạm đạo đức? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: phân tích điểm giống khác vi phạm pháp luật với vi phạm đạo đức Bước 2: nhớ lại kiến thức phần khái niệm pháp luật, khái niệm đạo đức, khái niệm vi phạm pháp luật so sánh để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: * So sánh vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức - Giống nhau: Đều hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử cộng đồng - Khác nhau: Vi phạm pháp luật hành vi trái với quy phạm pháp luật nhà nước ban hành hình thức xử phạt cưỡng chế nhà nước lên án xã hội Vận dụng thấp: Câu hỏi: Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố bạn A hai lái xe máy ngược đường chiều Bố bạn A khơng chịu nộp phạt lí ơng khơng nhận biển báo đường chiều, bạn A 16 tuổi, nhỏ, biết theo ông nên không đáng bị phạt Câu hỏi: Em phân tích vi phạm bạn A vi phạm bố bạn A Với vi phạm người, theo em, họ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: - Trong tình trên, hai bố bạn A người có lực trách nhiệm pháp lí Pháp luật hành pháp luật hình nước ta quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật - Hai bố bạn A có đủ khả nhận thức xe máy ngược chiều quy định trái pháp luật, gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác Họ hoàn toàn tự định hành vi mình, khơng ép buộc họ phải ngược chiều, đó, họ phải tự chịu trách nhiệm việc làm - Hai bố A vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh định xử phạt hành cảnh sát giao thông, cụ thể phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt) Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố bạn A dừng xe xử phạt họ chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác họ bị tai nạn ngược chiều Vận dụng cao: Tình huống: Anh G chị T sinh viên xóm trọ Sau thời gian yêu anh G chị T chia tay Sau chia tay, anh G đăng thông tin xấu, xúc phạm chị B lên mạng xã hội Khiến cho nhiều người hiểu lầm, xa lánh chị G Việc khiến chị G buồn đau khổ Câu hỏi: Theo em, trường hợp này, anh G có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Nếu chị T, em xử lí cho phù hợp với quy định pháp luật? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: Anh G có vi phạm pháp luật Vì Thứ nhất: Hành vi đăng thông tin xấu, xúc phạm chị B lên mạng xã hội hành vi trái pháp luật Thứ hai: Anh G sinh viên nên anh người có lực trách nhiệm pháp lí Thứ ba: Trong tình anh G có lỗi, lỗi cố ý Vì hành vi anh G có đủ ba dấu hiệu vi phạm pháp luật nên anh G vi phạm pháp luật Nếu chị T, em xử lí sau: Thứ nhất: Trực tiếp trao đổi với anh G, đề nghị anh gỡ thơng tin xuống có lời đính lại thông tin Thứ hai: Nếu trao đổi trực tiếp mâu thuẫn thơng qua nhắn tin, gọi điện, nhờ gia đình, bạn bè Thứ ba: Nếu anh G định không chịu gỡ thông tin, đính lại chị T co thể thu thập chứng gửi đến quan có thẩm quyền để giải 4.2 Các tập trắc nghiệm (có kèm theo đáp án) Nhận biết Câu Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật A vào sống B gắn bó với thực tiễn C quen thuộc sống D có chỗ đứng thực tiễn Câu Thực pháp luật hành vi A thiện chí cá nhân, tổ chức B hợp pháp cá nhân, tổ chức C tự nguyện người D dân chủ xã hội Câu Dấu hiệu dấu hiệu vi phạm pháp luật? A Khơng thích hợp B Lỗi C Trái pháp luật D Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực Câu Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quy tắc đây? A Quản lý nhà nước B An toàn lao động C Ký kết hợp đồng D Công vụ nhà nước Câu Có hình thức thực pháp luật ? A Bốn hình thức B Ba hinh thức C Hai hình thức D Một hình thức Câu Có loại vi phạm pháp luật ? A Bốn loại B Năm loại C Sáu loại D Hai loại Câu Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A quan hệ tài sản quan hệ nhân thân B quan hệ kinh tế quan hệ lao động C quy tắc quản lý nhà nước D trật tự, an toàn xã hội Câu Người phải chịu hình phạt tù phải chịu trách nhiệm A hình B hành C kỷ luật D dân Câu Người có hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng phải chịu trách nhiệm A hành B kỉ luật C bồi thường D dân Câu 10 Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước A vi phạm kỷ luật B vi phạm hành C vi phạm nội quy quan D vi phạm dân Thông hiểu Câu Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại tài sản người khác phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A Trách nhiệm hành B Trách nhiệm dân C Trách nhiệm xã hội D Trách nhiệm kỉ luật Câu Công chức nhà nước vi phạm điều cấm khơng làm vi phạm A hành B kỉ luật C nội quy lao động D quy tắc an toàn lao động Câu Hành vi trái pháp luật? A Đi xe máy vượt đèn đỏ theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông B Học sinh 16 tuổi không đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy C Học sinh 12 tuổi xe đạp điện đến trường D Đỗ xe đạp lòng đường Câu Người độ tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý? A Từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi B Từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi C Từ đủ tuổi đến chưa đủ 16 tuổi D Từ đủ tuổi đến chưa đủ 17 tuổi Câu Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm A hành B hình C dân D kỉ luật A nhận thức điều khiển hành vi B hiểu hành vi C nhận thức đồng ý với hành vi D có kiến thức lĩnh vực làm Câu Dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật? A Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực B Hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực C Hành vi người có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật D Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu Dấu hiệu biểu hành vi trái pháp luật? A Công dân làm việc không làm theo quy định pháp luật B Công dân không làm việc phải làm theo quy định pháp luật C Công dân làm việc xâm phạm đến quan hệ xã hội D Công dân làm việc pháp luật cho phép làm Vận dụng thấp: Câu Hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện? A Anh A lúc say rượu đánh bạn bị thương nặng B Em H bị tâm thần nên lấy đồ cửa hàng mà không trả tiền C Chị C bị trầm cảm nên sát hại đẻ D Anh C lúc lên động kinh đập vỡ kính nhà hang Câu Ba niên chở xe máy bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe, lập biên bản, phạt tiền Trong trường hợp này, ba niên phải A chịu trách nhiệm pháp lí B thực nghĩa vụ cơng dân C làm nghĩa vụ trước cảnh sát D làm nghĩa vụ tham gia giao thông Câu Hành vi không biểu cho việc chủ thể vi phạm pháp luật có lỗi? A Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng B Anh C phát kẻ móc túi không báo với C chị L che dấu hành vi buôn bán ma túy người nhà D Cảnh sát giao thông X không phạt hành vi vi phạm anh A quen biết Vận dụng cao: Câu Chỗ bạn bè thân quen nên Anh H cho anh K vay tiền mà không lấy lãi Đến cần dùng đến anh H đòi anh K lần không trả nhiều lần trốn tránh không gặp anh H Anh H nhờ B tay anh chị chuyên đòi nợ đến nhà anh K dọa dẫm đập phá số đồ đạc nhà anh K Bực vĩ bạn làm anh K đến nhà anh H, hai bên to tiếng xông đánh nhau, anh K nhặt nửa viên gạch ném anh H làm anh H bị thương nặng Những phải chịu trách nhỉệm pháp lí? A Anh H, K B B Anh H, K C Anh H B D Anh K B Câu Sau đến quan làm việc, L rủ H (cùng phòng) ăn sáng Vừa ngồi xuống ghế quán chị N, L cằn nhằn với H: Sáng bực mình, tơi vừa bị lão K (trưởng phòng) qt bà ạ! H nói: Dọa kỷ luật vụ ăn sáng Rồi hai người nhỏ to nói xấu ơng K Bất bình với thái độ chị L,K lại sợ khách nên chị N khơng nói 41 mà tối lại chia sẻ cấu chuyện lên FB chê bai ý thức, thái độ chị L,H Hỏi: Ai người vi phạm pháp luật? A Chỉ ông K B Chị L, H C Chị H, L, N D Ông K, chị N Câu Năm A 18 tuổi, B chưa đầy 16 tuổi niên lổng Một hôm, A B xe máy đoạn đường vắng thấy chị H vừa vừa nghe điện thoại, tay đeo lắc vàng A nảy ý định muốn cướp điện thoại lắc vàng rủ B tham gia Cả hai tăng tốc áp sát chị H để thực hành vi Phát có điều lạ, chị H tăng tốc thật nhanh, không may đến đoạn dốc cua chị H không làm chủ tay lái đâm xe vào anh X, làm bất tỉnh bị thương nặng A B thấy liền phóng xe bỏ Những phải chịu trách nhiệm pháp lý? A A B B A, B chị H C Chị H D Chị H anh X Dặn dò, hướng dẫn nhà - Từ sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 42 GIÁO ÁN MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TIẾT 3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nội dung loại vi pháp luật trách nhiệm pháp lý Kĩ - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi, tránh hành vi vi phạm pháp luật - HS biết thực pháp luật giao thông đường đường (đi xe đạp, bộ, ngồi xe máy) Năng lực cần phát triển - Năng lực chung: khái quát hóa, tổng hợp hóa - Năng lực chuyên biệt: giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan Kiến thức trọng tâm: Các hình thức thực pháp luật III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Đọc nghiên cứu SGK, soạn bài, tham khảo SGV GDCD 12 Chuẩn bị học sinh: Đọc lại SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Lớp 12A5 Ngày dạy Thứ Tiết HS vắng 12A6 Kiểm tra cũ (Không) 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Khái quát nội dung kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí * Mục tiêu: - HS nêu loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí; tỏ thái độ khơng đồng tình trước hành vi vi pháp luật - Rèn luyện NL tư phê phán cho HS * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ tư trình bày 43 Các bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Kết luận thực nhiệm vụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Dựa vào sơ đồ tư trình bày lại nội dung loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - HS lắng nghe câu hỏi GV quan sát học sinh làm việc cá nhân HS suy nghĩ trả lời GV nghe câu trả lời học sinh HS trình bày GV định hướng HS hoàn thiện sản phẩm, nhận xét, kết luận 44 - HS tự rút kết luận: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí * Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tòa án: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu * Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây * Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự: Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực * Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Cán bộ, cơng chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc *Sản phẩm mong đợi: Nhận biết nội dung kiến thức, từ nhắc lại nội dung loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý theo cách tư Hoạt động Giáo viên giới thiệu số kiến thức mở rộng, nâng cao * Mục tiêu: - HS hiểu giống khác hình thức thực pháp luật - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Các Hoạt động giáo viên Hoạt động học bước sinh Chuyển GV đặt vấn đề - HS ý giao nhiệm vụ Thực GV giới thiệu nội dung kiến thức mở rộng, - HS lắng nghe nâng cao nhiệm vụ Kết - GV giảng giải thêm HS hiểu chưa rõ - HS tự rút kết luận - GV kết luận luận: thực Mở rộng kiến thức: Các hành vi vi phạm hình 45 nhiệm vụ * Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam quy định nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội sau tội phạm: xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người; xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm quyền sở hữu; xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình; xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; tội phạm ma tuý; tội phạm môi trường; xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; xâm phạm trật tự quản lý hành chính; tội phạm chức vụ; xâm phạm hoạt động tư pháp; tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân; tội phá hoại hòa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh * Một số hành vi học sinh vi phạm như: - Cố ý gây thương tích trạng thái bình thường: + Tỷ lệ thương tích từ 11% trở lên + Lưu ý: Vẫn có trường hợp 11% bị xử lý hình sự, là: + Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; + Phạm tội nhiều lần người nhiều người; + Đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác khả tự vệ; + Đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; + Có tổ chức; + Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; + Thuê gây thương tích gây thương tích th; + Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm; + Để cản trở người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân Hình phạt: Cải tạo không giam giữ phạt tù từ 06 tháng đến 20 năm, tù chung thân, tùy mức độ vi phạm - Trộm cắp tài sản - Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ triệu đồng trở lên - Lưu ý: Vẫn có trường hợp tài sản bị chiếm đoạt 46 có giá trị triệu đồng bị xử lý hình sự, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành tội chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt chưa xóa án tích Hình phạt: cải tạo không giam giữ đến 03 năm, phạt tù từ 06 tháng đến 20 năm, tù chung thân, tùy mức độ nghiêm trọng - Đánh bạc: Đánh bạc trái phép hình thức đựơc thua tiền hay vật có giá trị từ đến 50 triệu đồng triệu đồng bị kết án tội tội tổ chức đánh bạc, gá bạc, chưa xóa án tích mà vi phạm Hình phạt: phạt tiền từ – 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm Các loại tội phạm: Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, pháp luật hình Việt Nam chia tội phạm thành loại: Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Chế tài trách nhiệm loại trách nhiệm pháp lí * Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lí với chế tài nghiêm khắc chủ yếu hình phạt tước tự người phạm tội Tòa án áp dụng như: án treo, tù giam, chung thân, tử hình * Trách nhiệm hành chính: Chế tài trách nhiệm hành thường cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính,… * Trách nhiệm dân sự: Chế tài trách nhiệm dân chủ yếu bồi thường thiệt hại vật chất đơi có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần * Trách nhiệm kỉ luật: Chế tài trách nhiệm kỉ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc,… Chủ thể áp dụng pháp luật xử lí loại vi phạm pháp luật * Hình sự: Tòa án * Hành chính: Cơ quan quản lí nhà nước 47 * Dân sự: Tòa án * Kỉ luật: Thủ trưởng quan, đơn vị người đứng đầu doanh nghiệp Quy định pháp luật phương tiện đến trường tham gia giao thông học sinh THPT * Theo Luật Giao thơng đường học sinh THPT loại phương tiện sau: Xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện Học sinh đủ 16 tuổi 18 tuổi điều khiển xe gắn máy dung tích xi-lanh 50cm3 Nếu học sinh đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xilanh từ 50cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải 3.500kg; xe tơ chở người đến chỗ ngồi; * Yêu cầu tham gia giao thông: Khi tham gia giao thông người sử dụng xe đạp điện, xe máy điện, xe máy có dung tích 50cm3 tham gia giao thơng phải chấp hành quy tắc giao thông đội mũ bảo hiểm quy cách, phải có Giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân theo quy định * Khi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường *Sản phẩm mong đợi: Kết tìm hiểu thông qua GV giới thiệu HS Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; biết ứng xử phù hợp tình giả định - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh - vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lí phát triển thân * Cách tiến hành: - GV tổ chức hướng dẫn cho HS làm dạng tập tự luận trắc nghiệm Bài tập tự luận: Nhận biết: Câu hỏi: Hãy trình bày loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 48 Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: * Vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tòa án: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu * Vi phạm hành chính: hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây * Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự: Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực * Vi phạm kỉ luật: vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Thông hiểu: Câu hỏi: Em phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành chính? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: phân tích điểm giống khác vi phạm hình với vi phạm hành Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật (vi phạm hình vi phạm hành chính) so sánh để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: *Về giống nhau: - Đều hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật đặt Nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lí tương đương - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên 49 *Về khác nhau: - Vi phạm hình sự: + Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình + Chủ yếu hình phạt tước tự người phạm tội tòa án áp dụng - Vi phạm hành chính: + Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước + Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền) Vận dụng thấp: Câu hỏi: Anh K xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% xe máy bị hỏng nặng Trường hợp này, anh K phải chịu loại trách nhiệm pháp lí nào? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: hành vi anh K thuộc loại trách nhiệm pháp lý nào? Bước 2: nhớ lại kiến thức phần loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: Hành vi anh K hành vi vi phạm hình đâm vào người đường người bị chấn thương, tổn hạn sức khỏe 31% (theo quy định Bộ luật Hình từ 11% trở lên), mặt khác anh K vi phạm dân làm xe máy người đường bị hư hỏng nặng Do đó, anh A vừa phải chịu trách nhiệm hình sự, vừa phải chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật Vận dụng cao: Tình huống: Do khơng làm chủ tốc độ điều khiến xe gắn máy nên anh K va chạm vào ông L chở cháu xe đạp điện ngược đường chiều khiến haỉ ông cháu bị ngã Anh X người bán vé số gần thấy anh K không xin lỗi ông L mà lớn tiếng quát tháo, liền lao vào đánh anh K trọng thương, Hai chị H, P qua liền dừng lại để can ngăn hai người không nên gọi điện cho cảnh sát giao thông đến xử lý Câu hỏi: Theo em, trường hợp này, phải chịu trách nhiệm hành chính? Vì sao? Cách làm tập: Bước 1: đọc kĩ đề, xác định nội dung cần trả lời: phải chịu trách nhiệm hành chính? Bước 2: nhớ lại kiến thức phần vi phạm hành trách nhiệm hành để trả lời câu hỏi Bước 3: liên hệ với thân mình, đánh giá tình hình xung quanh sau trình bày xong phần nội dung câu hỏi Lời giải minh họa: Những người vi phạm hành là: 50 - Anh K: khơng làm chủ tốc độ tham gia giao thông theo quy định Luật Giao thơng đường - Ơng L: ngược đường chiều Câu hỏi trắc nghiệm (Có kèm theo đáp án) Nhận biết: Câu Có loại vi phạm pháp luật ? A Bốn loại B Năm loại C Sáu loại D Hai loại Câu Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A quan hệ tài sản quan hệ nhân thân B quan hệ kinh tế quan hệ lao động C quy tắc quản lý nhà nước D trật tự, an toàn xã hội Câu Người phải chịu hình phạt tù phải chịu trách nhiệm A hình B hành C kỷ luật D dân Câu Người có hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng phải chịu trách nhiệm A hành B kỉ luật C bồi thường D dân Câu Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước A vi phạm kỷ luật B vi phạm hành C vi phạm nội quy quan D vi phạm dân Thông hiểu Câu Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại tài sản người khác phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A Trách nhiệm hành B Trách nhiệm dân C Trách nhiệm xã hội D Trách nhiệm kỉ luật Câu Công chức nhà nước vi phạm điều cấm khơng làm vi phạm A hành B kỉ luật C nội quy lao động D quy tắc an toàn lao động Câu Người độ tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý? A Từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi B Từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi C Từ đủ tuổi đến chưa đủ 16 tuổi D Từ đủ tuổi đến chưa đủ 17 tuổi Câu Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm A hành B hình C dân D kỉ luật Câu Độ tuổi người có lực trách nhiệm pháp lí A từ đủ 14 tuổi trở lên B từ đủ 16 tuổi trở lên C từ đủ 18 tuổi trở lên D từ đủ 21 tuổi trở lên Vận dụng thấp: Câu H không đội mũ bảo hiểm xe đạp điện nên bị Cảnh sát giao thông xử phạt H có hành vi vi phạm đây? A Vi phạm trật tự, an toàn xã hội B Vi phạm nội quy trường học C Vi phạm hành D Vi phạm kỷ luật Câu Hãng bột giặt M quảng cáo sản phẩm cơng ty đưa tên, hình ảnh hãng bột giặt T V để so sánh, chứng minh sản phẩm Trong trường hợp này, công ty M vi phạm loại vi phạm pháp luật nào? 51 A Hình B Hành C Dân D Kỷ luật Câu M xe vượt đèn đỏ nên bị Cảnh sát giao thông lập biên xử phạt tiền Vậy M phải chịu trách nhiệm pháp lý ? A Hình B Dân C Hành D Kỷ luật Câu Ông Đ xe máy ngược chiều đường, đâm vào người đường làm người bị thương phải vào bệnh viện điều trị Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành phải bồi thường cho người bị thương Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lý đây? A Hình hành B Kỷ luật dân C Hành dân D Hành kỷ luật Câu Là viên chức nhà nước, ông V thường xun làm muộn mà khơng có lý đáng Ơng V có hành vi vi phạm đây? A Hình B Hành C Kỷ luật D Dân Vận dụng cao: Câu Trên đường quê xe máy SH chị X bị chết máy Thấy anh S qua chị nhờ anh sửa xe cho Sau hồi sửa chữa, S ngồi lên yên khởi động xe phóng Chị X hơ người giữ lại không được, S gửi xe nhà anh N, kể lại câu chuyện dặn N không tiết lộ nguồn gốc xe Sau đó, anh S làm giấy tờ xe giả để bán cho bà V 40 triệu đồng chia cho anh N 10 triệu đồng Những phải chịu trách nhiệm hình sự? A Anh S, chị X bà V B Anh N bà V C Anh S anh N D Anh N, anh S chị X Câu K Q (học sinh lớp 12) xe mảy điện đến trường K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm K đâm vào anh B xe máy em X (13 tuổi) xe đạp lao từ ngõ mà không quan sát, Cảnh sát giao thông yêu cầu K anh B dừng xe để xử lí vi phạm Trong trường hợp này, chủ thể bị xử phạt vi phạm hành chính? A Anh B Q B Anh B, em X Q C Anh B K D K Q Dặn dò, hướng dẫn nhà - Vẽ sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật 52 KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Việc áp dụng giải pháp, cách thức tơi trình bày năm học vừa qua đem lại kết khả quan là: phát huy tính tích cực học sinh, đa số học sinh nắm kiến thức biết vận dụng kiến thức để làm tập tự luận trắc nghiệm khách quan Kết chung: Kì thi THPTQG tồn trường năm học 2018 - 2019 vừa qua: Điểm trung bình mơn GDCD đạt 8,23 điểm (trong đó, điểm trung bình tồn tỉnh khối THPT: 8,08 điểm; điểm trung bình tồn quốc: 7,37 điểm); trường xếp thứ: 11 khối trường THPT toàn tỉnh Kết áp dụng chuyên đề với 02 lớp bồi dưỡng: Năm học này, qua kiểm tra lớp lớp giảng dạy 12A5 12A6 thu kết định Cụ thể là: Sĩ số 42 43 Điểm Lớp 12A5 12A6 Dưới điểm 0 Từ đến điểm điểm điểm 08 (19%) 26 (61,9%) 07 (16,7%) 17 (39,5%) 21 (48,9%) 05 (11,6%) 53 10 điểm 01 (2,4%) PHẦN KẾT LUẬN Trên kinh nghiệm đúc kết qua thực tế giảng dạy, ôn thi Trung học phổ thông quốc gia môn Giáo dục Cơng dân trường THPT Xn Hòa Chun đề chắn có phần hạn chế nên tơi mong nhận nhận xét góp ý từ phía thầy để chun đề hồn chỉnh có tính ứng dụng cao cơng tác ơn thi THPTQG, góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG môn Giáo dục Công dân 54 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Hệ thống kiến thức chuyên đề 1.1 Kiến thức 2 1.2 Kiến thức mở rộng, nâng cao Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập 3.1 Phương pháp làm trắc nghiệm 3.2 Phương pháp làm tự luận 3.3 Phương pháp làm (tự luận) xử lí tình Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa 4.1 Các tập tự luận 4.2 Các tập trắc nghiệm Các tập tự giải 5.1 Tự luận 13 14 5.2 Trắc nghiệm 14 Đề kiểm tra minh họa (xây dựng ma trận theo đề thi THPTQG) 18 Giáo án minh họa 23 Kết sau áp dụng chuyên đề 53 PHẦN KẾT LUẬN54 55 ... HỌA CHUYÊN ĐỀ: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật Kĩ - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi - HS biết thực pháp luật. .. đến pháp luật trách hình thức thực nhiệm pháp lý pháp luật, nhận biết tình loại vi phạm thực pháp luật tế trách nhiệm pháp lý - Hiểu phân biệt hình thức thực pháp luật, loại vi phạm pháp luật. .. dụng pháp luật; Thi hành pháp luật; Tuân thủ pháp luật chủ thể thực cá nhân, tổ chức * Điểm khác hình thức thực pháp luật là: Thứ nhất: Về chủ thể thực hiện: Áp dụng pháp luật có chủ thể thực

Ngày đăng: 01/12/2019, 14:27

Mục lục

    1.1. Kiến thức cơ bản

    a. Khái niệm thực hiện pháp luật

    b. Các hình thức thực hiện pháp luật

    c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật (giảm tải)

    1.1.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

    c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

    1.2. Kiến thức mở rộng, nâng cao

    Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:

    b. Các hình thức thực hiện pháp luật

    c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật (giảm tải)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...