Luận văn về giải pháp nâng cao quản lý chế độ sinh hoạt huấn luyện viên tỉnh Vĩnh phúc
I. Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nớc hiện nay, nền thể dục thể thao Việt Nam đã và đang phát triển đúng hớng mạnh mẽ có tính dân tộc và có tính hiện đại khoa học. Trong đó thể dục thể thao góp phần quan trọng đem lại sức khoẻ cho nhân dân, bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết quan trọng về công tác thể dục thể thao trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển đất nớc nh các chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng. Từ đó nền thể dục thể thao thực sự đem lại cho nhân dân và đất nớc những giá trị cao đẹp nh sự phát triển giống nòi, góp phần tăng cờng và mở rộng tình hữu nghị giữa ta và các nớc trên thế giới. Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng đã vạch rõ: Từng bớc xây dựng lực lợng thể thao chuyên nghiệp đỉnh cao, phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế trớc hết là khu vực Đông Nam á [9]. Định hớng phát triển của ngành thể dục thể thao đã khẳng định phát triển và nâng cao thành tích thể thao là một nhiệm vụ chiến lợc của ngành TDTT. Nhiệm vụ cơ bản có tính chiến lợc của công tác TDTT hiện nay là nâng cao sức khoẻ cho nhân dân ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi để thiết thực phục vụ đắc lực cho công tác học tập, lao động và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Góp phần giáo dục hoàn thiện nhân cách, nâng cao Đức Trí Thể Mỹ cho con ngời. Hình thành hệ thống đào tạo tài năng thể thao quốc gia nhằm đạt kết quả ngày càng cao trong hoạt động thể thao khu vực Châu á và thế giới. Để tiếp tục vững bớc và khẳng định vị trí, vai trò của thể thao Nớc Nhà. Uỷ Ban thể dục thể thao đã có kế hoạch đầu t cho toàn ngành thể dục thể thao nói chung và thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Với kế hoạch đầu t dó trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc đã lập ra các chơng trình các dự án để phát triển toàn diện và đồng bộ hoá trong trung tâm, nâng cấp dần các cơ sở vật chất, trang thiết bị, mua sắm các dụng cụ tập luyện và thi đấu đúng quy cách, quy hoạch mở rộng và xây dựng các công trình thể thao hiện đại, 1 các công trình phục vụ cho học tập, nghiên cứu tập luyện, ăn uống nghỉ ngơi dần dần đợc nâng cấp và xây dựng đạt tiêu chuẩn. Thông qua đó đã góp phần nâng cao chất lợng chơng trình đào tạo, phát huy hiệu quả của bộ máy cán bộ trong trung tâm. Việc kiện toàn và nâng cấp trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thể thao thành tích cao của lực lợng cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao thành tích của thể thao thành tích cao Nớc Nhà và của trung tâm huấn luyện thể thao tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng ngày càng đi vào nề nếp và phát triển vững chắc cả bề rộng lẫn chiều sâu. Trung tâm huấn luyện thể thao tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện song cha thật đợc triệt để việc hiện thực cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng mô hình thể thao còn gặp nhiều khó khăn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con ngời là quan trọng nhất. Thực hiện công tác quản lý thể thao thành tích cao của đất nớc nói chung và của trung tâm nói riêng còn nhiều bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của đất nớc. Nhiều chính sách chỉ thị còn chậm đổi mới, cơ cấu tổ chức còn thiếu đồng bộ và thiếu tính khoa học. Kế hoạch dài hạn trung hạn và ngắn hạn trong huấn luyện thể thao thành tích cao còn lỏng lẻo thiếu chặt chẽ, việc xây dựng lực lợng vận động viên kế cận và thay thế làm cha tốt dẫn đến thiếu hụt lực lợng, một số môn giảm sút thành tích, chất lợng huấn luyện và hiệu quả trong thi đấu của một số môn cha đạt đợc nh chỉ tiêu đề ra, việc huy động các nguồn kinh phí của trên, kinh phí bổ sung, ủng hộ và nguồn tự làm ra còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế chính sách cha rõ ràng. Qua thực trạng đã nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc II. Mục Đích, Nhiệm Vụ 2.1. Mục Đích 2 Chúng tôi đề xuất một số quy trình quản lý về chế độ sinh hoạt của vận động viên nhằm tạo sự quản lý thống nhất giữa các tuyến trong trung tâm, tạo tiền đề nâng cao thành tích thi đấu và hiệu quả giáo dục cho vận động viên, bên cạnh đó chúng tôi đánh giá những vấn đề làm đợc và cha làm đợc trong công tác quản lý vận động viên hai năm gần đây. 2.2. Nhiêm Vụ. 2.2.1.Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên hai năm gần đây. - Tìm hiểu quy trình quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên từ năm 2006 đến nay. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục toàn diện cho vận động viên. - Chấp hành nội quy, quy chế của trung tâm của toàn vận động viên. 2.2.2. Nhiệm vụ 2: Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất và xây dựng những quy trình quản lý mới. - Những căn cứ để xây dựng quy trình - Cơ sở thực tiễn để xây dựng các biện pháp quản lý. 2.2.3. Nhiệm vụ 3: ứng dụng và đánh giá hiệu quả những giải pháp đã lựa chọn. Để lựa chọn biện pháp giải quyết mục đích của đề tài, trên cơ sở khoa học những nguyên tắc về việc xây dựng giải pháp; dựa vào những thuận lợi và khó khăn đã tìm hiểu ở nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2. kết hợp với hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp thông qua đối thoại và hình thức phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi đối với các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành thể dục thể thao và các cán bộ, giáo viên đang trực tiếp tham gia vào công tác quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên, qua đó lựa chọn một số giải pháp phù hợp nhất để đa vào ứng dụng. 3 Chơng I Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Những định hớng của Đảng và Nhà nớc về công tác quản lý vận động viên. Trong xã hội đổi mới hiện nay Thể dục Thể thao là bộ phận không thể thiếu đợc trong công cuộc xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới. Đảng và Nhà nớc phải chăm lo phát triển TDTT nhằm góp phần tăng cờng sức khoẻ cho nhân dân, xây dựng những phẩm chất tốt đẹp của con ngời mới xã hội chủ nghĩa nh: Lòng dũng cảm, nghị lực, sự khéo léo, trí thông minh và óc thẩm mỹ, tinh thần tập thể và lòng trung thực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Những năm gần đây, công tác thể dục thể thao đã có nhiều tiến bộ về cơ sở vật chất từng bớc đợc nâng cấp và mở rộng với nhiều hình thức nhiều môn thể thao đợc khôi phục và phát triển rộng đến các địa phơng. Để đạt đợc những tiến bộ đó là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của công tác đoàn thể, do sự cố gắng của đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên và sự tham gia của nhân dân trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng. Để đảm bảo cho sự nghiệp TDTT của nớc ta đợc phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thực từng bớc xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân, cần mở rộng và nâng cấp chất lợng các hoạt động thể thao quần chúng trớc hết là cho học sinh, thanh niên và các lực lợng vũ trang. Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong hoạt động thể dục thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á. 4 Chỉ thị 36 - CT/TW Hà Nội ngày 24/3/1994 của ban bí th Trung ơng Đảng chỉ rõ: Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, công tác thể dục thể thao phải đóng góp tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lực lợng vũ trang phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể dân nhân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó ngành thể dục thể thao đóng vai trò nòng cốt. Xã hội hoá tổ chức các hoạt động thể dục thể thao dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc" [9]. Thành tích các môn thể thao của nớc ta còn thua kém so với các nớc trong khu vực. Lực lợng vận động viên trẻ còn rất mỏng. Có nhiều biểu hiện tiêu cực trong thể thao. Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao còn thiếu và yếu về nhiều mặt Cơ sơ vật chất và khoa học kỹ thuật của thể dục thể thao vừa thiếu vừa lạc hậu nhiều sân bãi, cơ sở tập luyện bị lấn chiếm, sử dụng vào việc khác. Quản lý ngành thể dục thể thao trong thời gian qua còn kém hiệu quả, cha có cơ chế thích hợp để phát huy những nhân tố mới, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân nhằm phát triển thể dục thể thao Trong thời gian tới cần phát triển thể thao thành tích cao theo quan điểm sau: Xây dựng nền thể dục thể thao có tính dân tộc, khoa học và nhân dân. Giữ gìn, phát huy bản sắc và truyền thống dân tộc, đồng thời nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những thành tựu hiện đại, từng bớc xây dựng lực lợng thể thao chuyên nghiệp đỉnh cao Tăng cờng mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế về thể dục thể thao, tăng cờng tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta và nhân dân các n- ớc phấn đáu và đạt đ ợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á. 5 Trớc mắt. từ năm 2000 đến nay phấn đấu đạt đợc mục tiêu sau: - Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trờng học. Làm cho việc tập luyện thể dục thể thao thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lợng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức và một bộ phận nhân dân. - Hình thành hệ thống đào tạo tài năng quốc gia. Đào tạo đợc một lực l- ợng vận động viên trẻ có khả năng nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thể thao tiên tiến của thế giới. Tham gia và đạt kết quả ngày càng cao trong các hoạt động thể thao khu vực châu á và thế giới, trớc hết là những môn mà ta có nhiều khả năng. - Kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, huấn luyện viên, giáo viên thể dục thể thao. Kiện toàn tổ chức ngành thể dục thể thao các cấp. Nâng cấp, xây dựng mới và hiện đại hoá một số cơ sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao; hình thành cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học, y học thể dục thể thao; tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ nền thể dục thể thao Việt Nam. - Đầu t tập trung hoàn thành các công trình thể thao trọng điểm của quốc gia và ở một số địa phơng, từng bớc hiện đại hoá các cơ sở đào tạo cán bộ, đào tạo vận động viên, nghiên cứu ứng dụng và thông tin khoa học thể dục thể thao. Mở rộng sản xuất các thiết bị, dụng cụ thể thao - Xây dựng hệ thống đào tạo vận động viên chuyên nghiệp bao gồm các trung tâm đào tạo vận động viên quốc gia, các cơ sở đào tạo vận động viên ở một số tỉnh, thành phố, nghành. Đổi mới đào tạo, bồi dỡng cán bộ thể dục thể thao, coi trọng chất lợng cả về chính trị, đạo đức và chuyên môn. Nâng cao ý thức trách nhiêm, tổ chức kỉ luật, lòng yêu nớc va tự hào dân tộc cho cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên và trọng tài, chống biểu hiện tiêu cực và những xu hớng lệch lạc trong hoạt động thể thao. 6 Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, hội nhập khối ASEAN Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mục tiêu trớc mắt và lâu dài của thể dục thể thao nói chung và của thể thao thành tích cao nói riêng. - Nhiệm vụ trớc mắt: Thể dục thể thao phải góp phần nâng cao sức khoẻ cho nhân dân để thiết thực phục vụ cho sản xuất, công tác, học tập và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Mục tiêu lâu dài của thể dục thể thao là góp phần cải tạo giống nòi, làm cho con ngời ngày càng cờng tráng, sức khoẻ tốt, tăng về chiều cao và cân nặng, tăng tuổi thọ và chống lại bệnh tật. Ngày 2/4/1998 Thờng vụ Bộ chính trị khoá VIII ra thông tri về tăng c- ờng lãnh đạocong tác thể dục thể thao cần chú trọng một số điểm sau: - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức đào tạo vận động viên, coi trọng chất lợng toàn diện về chính trị, đạo đức, văn hoá và chuyên môn, nâng cao về chất lợng và hiệu quả đào tạo vận động viên của các trung tâm thể thao, thực hiện chủ trơng từng bớc chuyên nghiệp hoá trong một số môn thể thao. - Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, bồi dỡng phẩm chất, đạo đức thể thao, chống các biểu hiện tiêu cực trong hoạt động thể thao, chú trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong ngành thể dục thể thao, nhất là trong đội ngũ huấn luyện viên, vận động viên. - Ngành thể dục thể thao cần đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực thể dục thể thao nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, huấn luyện viên, giáo viên thể dục thể thao, tiếp tục đổi mới tổ chức quản lý thể dục thể thao theo hớng xã hội hoá, triển khai thực hiện có hiệu quả chơng trình thể thao quốc gia, xúc tiến xây dựng chiến lợc phát triển thể dục thể thao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Ban T tởng Văn hoá Trung ơng chỉ đạo các cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh truyền hình và tổng cục thể dục thể thao tiến hành công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trơng của Đảng, các chính sách của Nhà nớc về thể dục thể thao; hớng của các hình thức, phơng 7 pháp tập luyện thể dục thể thao, nêu gơng ngời tốt, việc tốt, chống biểu hiện tiêu cực trong thể thao. -Thực hiện Chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng khoá VII và thông tri 03 TT/TW của Bộ chính trị khoá VIII về phát triển TDTT. Qua đánh giá thực tiễn tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình hình phát triển TDTT của tỉnh Vĩnh Phúc còn nhiều hạn chế. Tỉnh Uỷ Vĩnh phúc đã ra chỉ thị số 12/CT-TU ngày 28/3/2005 về phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 và tổ chức Đại hội thể dục thể thao các cấp lần thứ II.[14] -Từ khi co chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng (khoá VII) và sau 7 năm thực hiện chỉ thị số 05/CT/TW, ngày 25/5/1998 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thể dục thể thao sự nghiệp thể dục thể thao Vĩnh Phúc đã có nhiều bớc phát triển, đạt đ- ợc những kết quả bớc đầu, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội. Nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các Ban, ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên và các tầng lớp nhân dân đối với vị trí, vai trò ý nghĩa của thể dục, thể thao đợc nâng lên một bớc. - Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng theo hớng xã hội hoá, phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng luôn đợc duy trì và phát triển theo hớng tự giác, có tổ chức. Nhiều môn thể thao dân tộc truyền thống đợc khôi phục và phát triển. Tuy nhiên thể dục thể thao quần chúng phát triển còn chậm, cha đồng đều, nhất là các vùng ở nông thôn, miền núi. Chất lợng và hiệu quả thể dục thể thao trong trờng học còn nhiều hạn chế. Thành tích của nhiều môn thể thao còn thấp so với các tỉnh, thành phố. Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu luyện tập thể thao của nhân dân. Tổ chức Đại hội thể dục thể thao các cấp nhất là cơ sở còn nhiều hạn chế cả về nội dung và hình thức. Công tác quản lý cha theo kịp nhu cầu phát triển thể dục thể thao. - Nguyên nhân chủ quan của những hạn chế, yếu kém trên chủ yếu là do nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền cha quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo và đầu t 8 thích đáng cho thể dục thể thao. Công tác quản lý, chỉ đạo của ngành thể dục thể thao chậm đợc đổi mới, cha thực hiện tốt chủ chơng xã hội hoá thể dục thể thao nhằm phát huy tiềm năng to lớn của nhân dân. Đời sống nhân dân, nhất là những vùng nông thôn, miền núi còn nhiều khó khăn. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể, tổ chức xã hội cha chặt chẽ, hiệu quả thấp. Tiềm lực đội ngũ cán bộ thể dục thể thao, nhất là cán bộ quản lý, cán bộ khoa học huấn luyện viên, giáo viên còn thiếu và yếu. Để thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ trên, các cấp uỷ Đảng và chính quyền cần tập trung lãnh đạo thực hiện tốt những việc sau: a- Tiếp tục quán triệt và triển khai sâu rộng chỉ thị 17-CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá IX) về phát triển thể dục thể thao đến năm 2010[12], nhằm tạo cho đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể về nhiệm vụ phát triển thể thao, để nâng cao thể lực, bồi dỡng ý chí, phát huy nhân tố con ngời, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. b- Sự ghiệp thể dục thể thao phải gắn với chơng trình phát triển kinh tế xã hội Hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở xã phờng, cơ sở là cái nền cơ bản để phát triển thể dục thể thao. Do đó từng địa phơng, cơ sở xây dựng đề án, chơng trình, kế hoạch phát triển thể thao đến năm 2010. Thực hiện lồng ghép công tác thể dục thể thao với cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c và với các chơng trình kinh tế xã hội khác ở cơ sở. Chỉ đạo hớng dẫn phát triển thể thao quần chúng ở cơ sở trong toàn tỉnh đối với các đối tợng, kể cả ngời cao tuổi, ngời khuyết tật, trớc hết là thanh thiếu niên, lực lợng vũ trang; chú trọng địa bàn nông thôn, miền núi, xây dựng mạng lới hớng dẫn viên, vận động viên làm nòng cốt cho phong trào. 2.2 Những vấn đề cơ bản về quy trình đào tạo vận động viên. Trình độ thành tích thể thao hiện nay, đòi hỏi phải tổ chức quá trình đào tạo vận động viên theo kế hoạch dài hạn và có định hớng; trong đó phải áp dụng những hình thức, phơng tiện và phơng pháp giảng dậy huấn luyện có 9 hiệu quả cao, phải luôn hoàn thiện cơ sở tổ chức phơng pháp cho hệ thống đào tạo lực lợng kế cận. Phải nghiên cứu nghiêm túc và sử dụng một cách có hiệu quả các số liệu thu đợc trong quá trình đào tạo.v v Những nhiệm vụ này tơng đối khó khăn và phức tạp, trớc yêu cầu đẩy mạnh tiến bộ khoa học trong lĩnh vực thể thao Thanh thiếu niên hiên nay. Phân tích các t liệu nghiên cứu và hoạt động thực tiễn cho thấy rằng, ở thời điểm hiện nay cha có sự thống nhất hoàn toàn về các vấn đề cho hệ thống kế hoạch hoá đào tạo dài hạn của vận động viên trẻ. 2.2.1. Đặc điểm chung của quy trình đào tạo : Qua những phân tích tài liệu và các công trình nghiên cứu nêu trên tuy có một số khác biệt nhỏ, nhng các tác giả đều có cùng quan điểm chung của quy trình đào tạo gồm : a.Tính tiêu chuẩn: Hệ thống các tiêu chuẩn đợc đa vào quá trình đào tạo đợc xác định cả về điều kiện, đối tợng và sản phẩm đào tạo. ở đây nói đến tiêu chuẩn tuyển chọn tức là nói đến đầu vào của quá trình, các tiêu chuẩn đào thải trong trong quá trình thực hiện để đảm bảo chất lợng đầu ra của sản phẩm, nó cũng nêu rõ và xác định các mặt về môi trờng và điều kiện bên trong nh chuẩn hoá các vấn đề thuộc về chức năng cơ thể, nhịp độ phát triển năng lực và chức năng hình thái, tâm lý, điều kiện luyện tập, điều kiện chăm sóc, môi trờng sinh hoạt, môi trờng thể thao và cả những vấn đề xã hội. Tính tiêu chuẩn còn xác định rõ ở các mặt nh nội dung phơng pháp, giải pháp, tính nhạy cảm của ngời điều khiển quá trình đào tạo nh huấn luyện viên, ngời phục vụ b.Tính thời gian: Nhìn chung, tuy thời gian đào tạo của từng môn khác nhau do đặc thù môn chuyên sâu, nhng thời gian cơ bản của quy trình đào tạo từ những năm cơ bản đầu tiên đến khi xuất hiện tài năng theo tiêu chuẩn đào tạo ít nhất từ 6-8 năm. c.Tính hệ thống: Trong các môn thể thao, huấn luyện phải đảm bảo sự sắp xếp khoa học, trình tự giữa nguyên tắc hệ thống liên tục với các giai đoạn của nó. Quá trình huấn luyện thể thao biểu hiện bằng các quy trình huấn 10 [...]... cấp tỉnh + Chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian tập trung tập huấn và thi đấu - Huấn luyện viên, vận động viên không hởng lơng từ ngân sách Huấn luyện viên của tỉnh 75.000đ/ngời/ngày; Huấn luyện viên đội tuyển trẻ, đội tuyển năng khiếu của tỉnh: 55.000đ/ngời/ngày Vận động viên đội tuyển của tỉnh: 50.000đ/ngời/ngày; Vận động viên đội tuyển trẻ của tỉnh: 25.000đ/ngời/ngày; Vận động... đối với huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển thể thao; Chính sách đối với vận động viên đạt đẳng cấp quốc gia - Chế độ dinh dỡng đối với huấn luyện viên, vận động viên Vận động viên, huấn luận viên theo cấp đội tuyển Đội tuyển tỉnh Thời gian tập luyện Thời gian tập trung thi đấu Tiền ăn Tiền nớc 60.000 7.000 Tiền ăn 45.000 Tiền nớc 7.000 Đội tuyển trẻ tỉnh 35.000 7.000 45.000 7.000 Đội tuyển năng... về quản lý là: Quản lý, có thể hiểu là cai quản, xử lý Bất kỳ sự quản lý nào cũng là quản lý một hệ thống nào đó Dùng quan điểm hệ thống để xem xét thì quản lý là một loạt hoạt động tổng hợp về kế hoạch, tổ chức, điều khiển Nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thống và không ngừng nâng cao hiệu quản công việc Từ tài liệu nghiên cứu về quản lý có thể hiểu quản lý bao gồm: - Quản lý biểu hiện một loại hoạt động,... hệ thống quản lý - Hệ thống quản lý đợc tổ chức hợp lý sẽ giúp cho tác động quản lý có hiệu quả - Sau khi nắm đợc số lợng công việc và ngời phụ trách từng chức năng quản lý, ngời ta đi đến việc giải quyết hệ thống quản lý tức là số lợng và thành phần các khâu, các cấp quản lý, mối quan hệ phụ thuộc - Khâu quản lý và đơn vị quản lý độc lập đảm nhận những chức năng quản lý nhất định - Cấp quản lý là tổng... án huấn luyện cụ thể, công tác quản lý quân tốt, đảm bảo quy chế ngành đề ra - Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phải đảm bảo c Biện pháp - Giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, lối sống, phẩm chất ý trí cho vận động viên thông qua sinh hoạt tổ, nhóm, đoàn thanh niên - Đảm bảo kinh phí hoạt động, tìm nguồn tài trợ thực hiện chế độ khen thởng, động viên kịp thời vận động viên, huấn luyện viên - Nâng. .. quy trình quản lý vận động viên nói chung và quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của TTTDTT Vĩnh phúc nói riêng 2.3.4.1 Những vấn đề quản lý vận động viên vĩnh phúc nói chung Chỉ thị 36/CT-TW của ban bí th Trung ơng Đảng đã xác định mục tiêu cơ bản của công tác thể thao thành tích cao ở Việt Nam là Hình thành hệ thống đào tạo tài năng thể thao quốc gia, lực lợng kế cận Đào tạo lực lợng vận động trẻ... nêu rõ độ phức tạp của hệ thống quản lý vì: - Trong một hệ thống quản lý, bản thân chủ thể hay khách thể cũng có thể là một hệ thống quản lý - Trong một hệ thống quản lý, một chủ thể có quan hệ với nhiều khách thể hay ngợc lại - Chủ thể của một hệ thống quản lý là khách thể của một hệ thống quản lý khác cao hơn, lớn hơn và ngợc lại 2.3.3 Quy trình khoa học quản lý 17 Sơ đồ chu kỳ quản lý Quản lý đào... giáo viên thể dục thể thao: 300đồng/tiết thực hành - Huấn luyện viên, vận động viên cấp kiện tớng, cấp I và vận động viên: 350đồng/ giờ tập Ngoài ra, huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian huấn luyện, tập trung để làm nhiệm vụ thi đấu trong nớc và quốc tế còn đợc hởng chế độ tiền ăn riêng do Tổng cục Thể dục thể thao và Bộ tài chính quy định - Chế độ bồi dỡng chi trả cho giờ thực hành, giờ huấn. .. động viên năng khiếu của tỉnh: 15.000đ/ngời/ngày - Huấn luyện viên, vận động viên hởng lơng từ ngân sách: Đợc thực hiện theo điều 1 Quyết định 234/2006/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và mục II thông t 34/2207/TTLB/BTC-BLĐTBXH-UBTDTT của Bộ Tài chính Bộ LĐTBXH UBTDTT - Về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ trợ cấp Chế độ bồi thờng tai nạn lao động đối với huấn luyện viên, vận động viên đợc... tơng ứng theo quy định 2.3.4.2 Quản lý sinh hoạt vận động viên vĩnh phúc Trong những năm gần đây công tác quản lý đào tạo vận động viên ngày càng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Nhiều chính sách, chế độ mới đã đợc ban hành nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các vận động viên hăng hái tập luyện, mang hết sức mình đem lại vinh quang cho Tổ quốc Nhờ vậy thể thao thành tích cao của nớc ta đã đạt đợc những . trình quản lý vận động viên nói chung và quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của TTTDTT Vĩnh phúc nói riêng. 2.3.4.1. Những vấn đề quản lý vận động viên. Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất