Qua bảng 3.3 chúng tôi thấy rằng: Số lợng dụng cụ của các đội trong trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc đợc tăng lên theo các năm đạt mức trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc đợc tăng lên theo các năm đạt mức tăng trởng là 40% do yêu cầu công tác huấn luyện ngày càng cao. Đây là dấu hiệu khả quan chứng tỏ Ban quản lý và Ban huấn luyện cũng nh các cấp lãnh đạo đã từng bớc quan tâm và đầu t song cũng chỉ dừng lại ở mức độ phục vụ
cho chuyên môn. Điển hình là môn Bắn nỏ, đây không phải là môn thể thao thế mạnh của Tỉnh cho nên cũng ít đợc chú trọng, điều nay khiến bộ môn thế mạnh của Tỉnh cho nên cũng ít đợc chú trọng, điều nay khiến bộ môn cũng gặp không ít khó khăn và khó khăn lớn nhất là dụng cụ tập luyện cho các vận động viên hầu nh không có và phải làm bằng thủ công, điều này chắc chắn rằng thành tích của vận động viên không đợc duy trì. Vì vậy cần có sự quan tâm đặc biệt của Tỉnh, Ban lãnh đạo Sở và Ban huấn luyện trong trung tâm để hỗ chợ và phát triển bộ môn này thành một môn thế mạnh của Tỉnh. Còn các cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ cho quản lý và rèn luyện nề nếp sinh hoạt cho vận động viên còn thiếu sự quan tâm. Nguyên nhân cơ bản nhất, rõ ràng nhất nhng cũng khó khăn khắc phục nhất chính là do kinh phí hoạt động của các đội.
Bên cạnh đó một số sân bóng đá, điền kinh, cầu lông, bóng chuyền và một số dụng cụ khác cha đợc xây dung thêm và sửa chữa, nâng cấp phục vụ một số dụng cụ khác cha đợc xây dung thêm và sửa chữa, nâng cấp phục vụ tốt cho công tác huấn luyện. Bên cạnh đó trang thiết bị máy móc cha đợc mua sắm phục vụ cho tập luyện, các bài tập bổ trợ và các phơng tiện phục hồi cho các vận động viên sau tập luyện. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế kết quả và thành tích của vận động viên.
Sự thiếu thốn về kinh phí hoạt động dẫn tới việc thực hiện các chế độ chính sách cho vận động viên cha đợc tốt là nguyên nhân dẫn đến thực trạng chính sách cho vận động viên cha đợc tốt là nguyên nhân dẫn đến thực trạng kém hiệu quả của công tác quản lý. Sở thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc cha phải là một trung tâm thể dục thể thao mạnh của cả nớc nên chế độ chính sách, u đãi cho các vận động viên không đợc nh các trung tâm khác. Tuy nhiên Sở thể dục thể thao Vĩnh phúc cũng cố gắng đảm bảo chế độ cho các vận động viên trong quá trình tập luyện và thi đấu. Chế độ ăn, bồi dỡng và khen thởng cho vận động viên đợc thống kê qua bảng 3.5.
3.1.4. Thực trạng vấn đề sinh hoạt và kỷ luật.
3.1.4.1. Tình hình sinh hoạt VĐV ở trung tâm thể dục thể thao Vĩnh Phúc.
Về mặt sinh hoạt của vận động viên trong trung tâm thể dục thể thao Vĩnh Phúc luôn là vấn đề cấp thiết mà không chỉ riêng Ban huấn luyện trong Vĩnh Phúc luôn là vấn đề cấp thiết mà không chỉ riêng Ban huấn luyện trong trung tâm mà cả Ban lãnh đạo Sở cần phối hợp để có những hình thức, phơng
tiện, biện pháp quản lý một cách có khoa học để đảm bảo về giờ giấc, chỗ ăn, nghỉ, tập luyện cho vận động viên có đợc thành tích tốt nhất. Nh vậy chúng ta nghỉ, tập luyện cho vận động viên có đợc thành tích tốt nhất. Nh vậy chúng ta cần có lịch sinh hoạt cụ thể cho nhiệm vụ này.
* Lịch sinh hoạt
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến quy trình quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.( n=70) đến quy trình quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.( n=70)
TT Yếu tố đánh giá VĐV Số ngời lựa chọn % 1 Nơi ở: - ở ký túc xá 65 92,85 - ở nhà riêng 5 7,15 2 Hình thức ăn uống:
- Nấu ăn tập trung 64 91,42
- Phát tiền cho VĐV tự túc 6 8,58
3
Thời gian sinh hoạt:Buổi sáng: Buổi sáng: