Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
Tuần 32 Ngày soạn: 08 04 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Tiết 32: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết2) I. Mục tiêu - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ii. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và moi ngời điều gì? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và địa phơng - HS giới thiệu có kèm tranh, ảnh minh hoạ. ? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào? * Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ a- pa- tít ở Lào Cai - HS trình bày ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và địa phơng. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo yêu cầu BT5 ? Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết kiệm? ? Tìm hiểu các việc làm có liên quan đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)? - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 5. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. 1 - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: Rừng đầu nguồn, nớc, các giống thú quý hiếm, Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nên các em cần thực hiện các biện pháp phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau: tìm hiểu, su tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. Toán Tiết 157: LUYệN TậP I. MụC TIÊU Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * Bài tập cần làm: Bài 1 (c, d), Bài 2, Bài 3. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1 : - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) 40%; b) 66,66%; c) 80%; d) 225% - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) 12,84%; b) 22,65%; c) 29,5% - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. 2 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS huẩn bị bài học sau. - HS chữa bài. Bài giải a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây ca cao là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 150%; b) 66,66% - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng đợc là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 23 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 64: ÔN TậP Về DấU CÂU (DấU HAI CHấM) I. MụC TIÊU - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3). Ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần nhớ về dấu hai chấm. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: 3 - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm. - HS nêu: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dâu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Các câu văn Tác dụng của dấu hai chấm a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Cảnh vật có sự thay đổi lớn: hôm . - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - Cho HS trao đổi, điền dấu hai chấm thích hợp vào trong các câu văn. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Vị trí điền dấu hai chấm Tác dụng của dấu hai chấm a) Nhăn nhó kêu lên rối rít: - Đồng ý là . - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Tôi cầu xin: Bay . - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) Từ Đèo Ngang thiên nhiên kì vĩ: phía tây - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - Cho HS trao đổi, tìm vị trí để đặt dấu trong đoạn văn và sửa lại cho đúng. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Ngời bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trong dải băng tang là: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng) + Để ngời bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần điền thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? (Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng). 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 64: MÔN THể THAO Tự CHọN. TRò CHƠI: dẫn BóNG I. MụC TIÊU - Thực hiện đợc động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn cha ổn định. 4 - Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. ĐịA ĐIểM - PHƯƠNG TIệN - An toàn vệ sinh nơi tập. - 1 còi, bóng ném, bóng chuyền. III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP 1. Phần mở dầu - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi (GV tự chọn). 2. Phần cơ bản a. Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện. - Chia tổ tập luyện (2 tổ). Tổ trởng điều khiển tổ mình tập. - GV theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa một số động tác HS tập cha chính xác. - Thi ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) - Mỗi tổ cử đại diện thi xem tổ nào ném đúng động tác và ném bóng vào rổ nhiều thì tổ đó thắng. - GV cùng HS quan sát, nhận xét. b. Trò chơi: Dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. - Chia lớp thành 2 đội bằng nhau và cho HS chơi thử một lần, rồi chơi chính thức. - GV làm trọng tài. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 32: Lắp rô - bốt (Tiết 3) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp đợc rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tơng đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Lắp đợc rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống đợc. II. Đồ dùng dạy học - Một rô- bốt lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 5 - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Thực hành lắp rô-bốt * Chọn chi tiết - GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK - HS chọn chi tiết và nêu tên các chi tiết. - GV kiểm tra. * Lắp từng bộ phận - GV cho HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình - GV hớng dẫn HS lắp từng bộ phận - GV theo dõi và hớng dẫn HS còn lúng túng. * Lắp ráp rô-bốt - GV nhắc HS chú ý khi lắp ráp các bộ phận. - HS thao tác: + Lắp chân rô-bốt (H2-SGK). + Lắp thân rô-bốt (H3-SGK). + Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK). + Lắp tay rô-bốt (H5a-SGK). + Lắp ăng ten (H5b-SGK). + Lắp trục bánh xe (H5c-SGK) c. Đánh giá sản phẩm - GV hớng dẫn HS trng bày sản phẩm. - HS trng bày sản phẩm. - GV hớng dẫn HS nhận xét. - HS và GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu - Giúp HS nắm chắc tác dụng của dấu phẩy. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy để viết đoạn văn. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng của dấu phẩy? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài. 6 - HS nêu miệng tác dụng của dấu phẩy. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm 2 làm bài theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Khắc sâu cách đặt câu văn có dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu. * Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài sau đó đổi bài kiểm tra lẫn nhau. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu một số HS đọc bài trớc lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Khắc sâu cách dùng dấu phẩy khi viết văn. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu tác dụng của dấu phẩy? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn: Phép cộng, phép trừ I. Mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức về phép cộng, phép trừ. - Rèn kĩ năng cộng, trừ và vận dụng vào giải toán có liên quan. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(50, 51): - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách công, trừ STN, PS, STP? * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. 7 - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu tính chất của phép cộng? ? Nêu cách tìm số hạng cha biết, cách tìm số trừ cha biết? * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. Khắc sâu kĩ năng trình bày bài toán có lời văn. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách cộng, trừ STN, PS, STP? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 16 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 64: Tả CảNH (Kiểm tra viết) I. MụC TIÊU - Viết đợc một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các đề bài kiểm tra. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS gạch dới những từ ngữ quan trọng. - Cho HS tìm ý, sắp xếp thành dàn ý. * HS viết bài - Cho HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 8 Khoa học Tiết 64: VAI TRò CủA MôI TRƯờNG Tự NHIÊN ĐốI VớI ĐờI SốNG CON NGƯờI I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ: môi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời. - Tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. II. Đồ DùNG DạY HọC - Hình vẽ trang 132 SGK. - Phiếu học tập. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Tài thiên nhiên là gì? + Nêu ích lợi của tài nguyên đất? + Nêu ích lợi của tài nguyên thực vật và động vật? + Nêu ích lợi của tài nguyên nớc? + Nêu ích lợi của tài nguyên than đá? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: ảnh hởng của môi trờng tự nhiên đến đời sống con ngời và con ngời tác động trở lại môi trờng tự nhiên - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 theo nội dung: + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 132, SGK. + Nêu nội dung hình vẽ. + Trong hình vẽ, môi trờng tự nhiên đã cung cấp cho con ngời những gì? + Trong hình vẽ, môi trờng tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con ngời những gì? - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ? Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời những gì? * Hoạt động 2: Vai trị của môi trờng đối với đời sống con ngời - GV tổ chức cho HS củng cố các kiến thức về vai trò của môi trờng đối với đời sống của con ngời dới hình thức trò chơi Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng . - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trờng cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con ngời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trờng nhiều chất độc hại? 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 9 Luyện Toán Ôn: Phép nhân, phép chia I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cách nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Rèn kĩ năng nhân, chia và vận dụng vào giải toán có liên quan. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất của phép nhân, phép chia? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(53, 54): - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách nhân, chia STN, PS, STP? * Bài 2 (53): - HS đoc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ? * Bài 2(54): - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách chia một tổng cho một số? * Bài 3 (53): - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. + Cách 1: Tính quãng đờng thứ nhất và quãng đờng thứ hai xe máy đi đợc rồi tính quãng đờng xe máy đã đi đợc (bằng tổng của hai quãng đờng). + Cách 2: Tính thời gian xe máy đi trong cả hai quãng đờng rồi tính quãng đờng xe máy đã đi đợc. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách tính quãng đờng? Bài giải * Cách 1: Đổi: 1 giờ 20 phút = 4 3 giờ ; 2 giờ 15 phút = 9 4 giờ 10 . túng. * Lắp ráp rô-bốt - GV nhắc HS chú ý khi lắp ráp các bộ phận. - HS thao tác: + Lắp chân rô-bốt (H2-SGK). + Lắp thân rô-bốt (H3-SGK). + Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK). + Lắp tay rô-bốt (H5a-SGK). + Lắp. ăng ten (H5b-SGK). + Lắp trục bánh xe (H5c-SGK) c. Đánh giá sản phẩm - GV hớng dẫn HS trng bày sản phẩm. - HS trng bày sản phẩm. - GV hớng dẫn HS nhận xét. - HS và GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu. giờ 20 phút + 2 giờ 15 phút = 3 giờ 35 phút 3 giờ 35 phút = 43 12 giờ Độ dài cả quãng đờng xe máy đã đi là: 25 x 43 12 = 10 75 12 (km) Đáp số: 10 75 12 km * Bài 4 (55 ): - HS đọc bài toán. ?