1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 23 - B2-Lop 5

12 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Tuần 23 Ngày soạn: 04 02 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Đạo đức Tiết 22: Uỷ BAN NHÂN DÂN Xã (PHƯờNG) EM (Tiết 2) I. Mục tiêu - Bớc đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với cộng đồng. - Kể đợc một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với trẻ em trên địa phơng. - Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (ph- ờng). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng). - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phờng) tổ chức. Ii. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu phần Ghi nhớ của bài tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT2 - SGK) - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Nhóm 1: Tình huống a + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phờng. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT4 - SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phơng,Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 112: MéT KHốI I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị bảng 3 đơn vị đo thể tích mét khối và đề xi mét khối, xăng ti mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti- mét khối. - Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2-tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 * Mét khối: - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị mét khối. - Cho HS quan sát mô hình trực quan (một hình lập phơng có các cạnh là 1 m) nêu: Đây là 1 m 3 - Vậy mét khối là gì? - GV nêu: Hình lập phơng cạnh 1m gồm 1000 hình lập phơng cạnh 1dm. Ta có : 1m 3 = 1000dm 3 1m 3 = 1 000 000 cm 3 (=100 x 100 x100) - Cho HS nhắc lại. * Nhận xét: - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng và hớng dẫn HS hoàn thành bảng về mối quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích trên. - GV gọi vài HS nhắc lại. ? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? c. Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của phần a. - GV ghi lên bảng các số đo, gọi lần lợt HS đọc số. - GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của phần b. - GV cho cả lớp viết vào vở, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe. - HS quan sát nhận xét. - HS quan sát, nghe. - Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là: m 3 - HS nghe. - HS nhắc lại: 1m 3 = 1000dm 3 - HS quan sát, nghe. m 3 dm 3 cm 3 1m 3 = 1000dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 = 1000 1 m 3 1cm 3 = 1000 1 dm 3 - HS nhắc lại. - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1000 1 đơn vị lớn hơn tiếp liền. - HS nêu yêu cầu của phần a. - HS lần lợt đọc các số đo. - HS chữa bài. + 15m 3 (Mời lăm mét khối). + 205m 3 (hai trăm linh năm mét khối. + 100 25 m 3 (hai mơi lăm phần một trăm mét khối). + 0,911m 3 (không phẩy chín trăm mời một mét khối). - HS nêu yêu cầu của phần b. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng viết. - HS nhận xét. - HS chữa bài. + Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m 3 . 2 * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS làm vào vở, gọi lần lợt từng HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng * GV lu ý HS: Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số. Chú ý các trờng hợp số thập phân ta có thể chuyển đổi dấu phẩy tuỳ theo mối quan hệ lớn đến bé hay bé đến lớn. - Gọi HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa đề-xi-mét khối với xăng-ti-mét khối. * Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để giải đợc bài toán điều đầu tiên ta cần biết gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện trình bày trớc lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò ? Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi- mét khối? ? Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-ti- mét khối? ? Một xăngti-mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. + Bốn trăm mét khối: 400m 3 . + Một phần tám mét khối : 8 1 m 3 . + Không phẩy không năm mét khối: 0,05m 3 . - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào vở, HS lần lợt lên bảng làm bài. - HS chữa bài. a) 1cm 3 = 0,001dm 3 ; 5,216m 3 = 5216dm 3 ; 13,8m 3 = 13800dm 3 ; 0,22m 3 = 220dm 3 b) 1dm 3 = 1000cm 3 ;1,969dm 3 = 1 969cm 3 4 1 m 3 = 250 000cm 3 ; 19,54m 3 = 19 540 000cm 3 - HS nghe. - HS đọc đề bài toán. + Cho biết chiều dài chiều rộng và chiều cao của một cái hình hộp dạng hình hộp chữ nhật. + Hỏi có thể xếp đợc bao nhiêu hình lập phơng 1dm 3 để đầy cái hộp đó. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập phơng 1dm 3 . Mỗi lớp hình lập phơng 1dm 3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phơng 1dm 3 để xếp đầy hộp đó là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình lập phơng - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 46: NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG QUAN Hệ Từ I. Mục tiêu - Hiểu đợc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Ngời lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). II. Đồ dùng dạy học 3 - Bảng lớp viết câu ghép ở BT1 (Nhận xét). - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 băng giấy viết 3 câu ghép cha hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 (trang 48 SGK). - 2 HS lên bảng làm bài + Các từ: cảnh sát giao thông, tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông; vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Phần nhận xét * Bài tập 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV ghi câu ghép, yêu cầu HS đọc BT1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. - GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép (xác định hai vế câu, bộ phận C-V trong mỗi vế câu, tìm cặp QHT nối các vế câu). - HS đọc BT1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. + Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm (do 2 vế câu tạo thành) + Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học. C V + Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm. C V + Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nối 2 vế câu. - GV: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ: Chẳng những mà thể hiện quan hệ tăng tiến. - GV gọi HS lấy thêm ví dụ. - HS đặt câu có quan hệ tăng tiến. *Ví dụ: + Chẳng những trời nắng to mà còn nóng nữa. + Bạn Nam không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn là một ngời rất tốt hay giúp đỡ bạn bè. - GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 2: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm các cặp từ quan hệ khác có thể thay thế cho cặp từ Chẳng những. mà - HS thảo luận và trình bày trớc lớp: Ngoài cặp QHT Chẳng những . mà nối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác nh: không những. mà ; không chỉmà; không phải chỉ mà còn.; - Yêu cầu HS đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm đợc (Lu ý: Chọn những câu có đủ cụm C-V ở mỗi vế câu). * Ví dụ: + Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. + Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. - Gọi HS đọc Ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ, 2 HS nhắc lại. c. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu chuyện vui Ngời lái xe đãng trí). - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng phân tích. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, thống nhất chốt lại lời giải đúng. + Vế 1: Bọn bất l ơng ấy không chỉ ăn cắp tay lái. 4 C V + Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V ? Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào? + Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. * Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở. - GV dán lên bảng 3 bảng phụ viết các câu ghép cha hoàn chỉnh và yêu cầu 3 HS lên bảng thi làm bài. (Lu ý: Nếu có HS dùng từ Không những thì GV nói là dùng từ Không chỉ chính xác hơn) - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS và GV nhận xét, kết luận. a) Tiếng cời không chỉ đem lại niềm vui cho mọi ngời mà nó còn là liều thuốc trờng sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tợng trng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. (Hoặc: Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tợng trng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam). c) Ngày nay, trên đất nớc ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình. 3. Củng cố, dặn dò ? Những cặp quan hệ từ nh thế nào thờng dùng để chỉ mối quan hệ tăng tiến? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 46: NHảY DÂY. TRò CHƠI: "QUA CầU TIếP SứC" i. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện đợc nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Thực hiện đợc động tác bật cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. ii. Sân tập - dụng cụ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1 dây nhảy. iii. Tiến trình thực hiện 1. Chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi: Lăn bóng. 2. Cơ bản a. Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dới sự chỉ huy của tổ trởng. - Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai ngời, không để bóng rơi. - Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi. b. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. c. Tập bật cao - Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. d. Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS. - GV chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho các đội chơi thử 1 lần trớc khi chơi chính thức. - GV nhận xét, kết luận. X X X X 5 X O O X X X X X 3. Kết thúc - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - Dặn dò HS ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 23: LắP XE CầN CẩU (Tiết 2) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc. * Với HS khéo tay: Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra đợc. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra đồ dùng học tập - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GVnêu mục đích, yêu cầu của bài. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu đợc dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dung, - Gọi HS nêu lại các bớc lắp xe cần cẩu. + HS nêu: Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe. - GV nhận xét, kết luận. b. Thực hành lắp xe cần cẩu * Chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bớc lắp. - HS thực hành lắp theo cặp. - Trong quá trình HS lắp, nhắc HS cần lu ý: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK). + Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK). - GV quan sát, uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1- SGK) - Nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. - Nhắc HS khi lắp ráp xong cần: + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay đợc theo các hớng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. c. Đánh giá sản phẩm - Cho HS trng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Xe lắp chắc chắn không xộc xệch. + Xe chuyển động đợc. + Khi quay tay quay, dây tời đợc quấn vào và nhả ra dễ dàng. 6 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn: Hoàn thành (A) và cha hoàn thành(B). Những cặp HS hoàn thành sản phẩm trớc thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - Hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 3. Củng cố, dặn dò ? Hãy nêu các bớc lắp xe cần cẩu? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn: mở rộng vốn từ: trật tự an ninh I. Mục tiêu - Củng cố những kiến thức về chủ đề Trật tự An ninh. - Rèn cho HS có kĩ năng làm bài tập thành thạo. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là trật tự an ninh? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, HS nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. a. Các bạn cần giữ vệ sinh trong lớp học. b. Mỗi ngời dân cần nâng cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội. c. Các chú công an không quản ngày đêm giữ gìn an ninh trong xóm phố. d. Chúng em tích cực lao động để xây dựng môi trờng xanh, sạch, đẹp trong nhà tr- ờng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: xăng ti mét khối. Đề xi mét khối I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Rèn cho HS kĩ năng làm toán chính xác. II. đồ dùng dạy học - Phấn màu, vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo cm 3 và dm 3 ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: 7 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. 1dm 3 = 1000cm 3 1cm 3 = 1 1000 dm 3 * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS lần lợt nêu miệng kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. Viết số Đọc số 25cm 3 Hai mơi lăm xăng-ti-mét khối. 42cm 3 Bốn mơi hai xăng-ti-mét khối. 10,6cm 3 Mời phẩy sáu xăng-ti-mét khối. 3 4 dm 3 Ba phần t đề-ti-mét khối. 30,008dm 3 Ba mơi phẩy không trăm linh tám đề-ti-mét khối. 72%dm 3 Bảy mơi hai phần trăm đề-ti-mét khối. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 2dm 3 = 2000cm 3 b) 4000cm 3 = 4dm 3 30dm 3 = 30000cm 3 60000cm 3 = 60dm 3 14,7dm 3 = 14700dm 3 3500cm 3 = 3,5dm 3 0,08dm 3 = 80dm 3 700cm 3 = 0,7dm 3 3 4 dm 3 = 750cm 3 9cm 3 = 0,009dm 3 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích cm 3 và dm 3 . - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 12 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn Tiết 46: TRả BàI VĂN Kể CHUYệN i. Mục tiêu - Nhận biết và tự sửa đợc lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết (kể chuyện) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,cần chữa chung trớc lớp. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS trình bày chơng trình hoạt động đã viết tiết TLV trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nhận xét kết quả bài viết của HS - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra trớc, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu. - GV nhận xét kết quả bài làm: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả. + Khuyết điểm: Một số bài cha có bố cục chặt chẽ, dùng từ cha chính xác, còn sai lỗi chính tả, sử dụng dấu câu cha hợp đúng. + Nêu số điểm cụ thể cho cả lớp nghe. 8 c. Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho HS. * Hớng dẫn HS chữa lỗi chung - HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. - GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ. + Lỗi về sử dụng dấu câu và ý. + Lỗi dùng từ. + Lỗi chính tả. - Cho các HS lần lợt chữa từng lỗi. - HS theo dõi trên bảng. Sửa lỗi vào vở, một số hs lên bảng sửa lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. * Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. * Hớng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra đợc cái hay để học tập. - Cho HS viết lại một đoạn văn hay trong bài làm. - Mỗi HS tự chọn ra một đoạn văn viết cha đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết. - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3. Củng cố, dặn dò - GV đọc cho HS nghe một hai bài văn hay và yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS viết lại những đoạn văn cha đạt và chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 46: LắP MạCH ĐIệN ĐƠN GIảN I. Mục tiêu - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui. - Hình trang 94, 95, 97 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. - GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sáng? + Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK. - HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. + Bớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Lắp dây điện (đỏ) từ cực dơng của pin qua bóng đèn, nối 1 dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm của pin tạo thành một dòng điện kín. + Bớc 3: Làm việc theo cặp - HS đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem cực dơng (+), cực âm (-) của pin ; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đợc đa ra ngoài. + Bớc 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm 9 - Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu và giải thích kết quả thí nghiệm. + Bớc 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn - Tạo ra dòng điện kín: Lắp dây điện (đỏ) từ cực dơng của pin qua bóng đèn, nối 1 dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm của pin tạo thành một dòng điện kín. - Cho HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu đợc: + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. - Cho HS quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng và giải thích tại sao? * Lu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực của pin với nhau (đoản mạch - nh trờng hợp hình 5c) thì sẽ làm hỏng pin. Khi kiểm tra trờng hợp này cần làm nhanh để tránh làm hỏng pin. * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện - Cho các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn mục Thực hành trang 96. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin để tạo ra một chỗ hở trong mạch. - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không và nêu kết luận. - Kết quả và kết luận: đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. + Bớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? - HS nêu kết quả: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. + Đồng, nhôm, sắt, + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện + Cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: mét khối I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đơn vị đo thể tích mét khối. - Rèn cho HS kĩ năng làm toán chính xác. II. đồ dùng dạy học - Phấn màu, vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo cm 3 và dm 3 ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. 10 [...]... Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận a) 2,315m3 = 231 5dm3 3,46m3 = 3460dm3 1,24m3 = 1240dm3 4,8m3 = 4800dm3 3 = 102dm3 b) 0,102m 0,3m3 = 300dm3 3 = 260dm3 0,26m 0,04m3 = 40dm3 3= 1 ,2 35 dm3 c) 1234 cm 83cm3 = 0,083dm3 3= 0,375dm3 375cm 9m3 = 9000dm3 3 và dm3 và m3? ? Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo cm * Bài 3: - HS đọc... dm3 và m3? ? Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo cm * Bài 3: - HS đọc bài toán - GV hớng dẫn HS phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết xếp đợc bao nhiêu khối lập phơng có cạnh 2dm để đầy cái hộp đó ta cần biết gì? - HS nêu cách làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS và GV nhận xét, kết luận Bài giải Với chiều dài 8dm, chiều rộng 6dm, chiều... đầy cái hộp đó là: 12 x 2 = 24 (khối lập phơng) Đáp số: 24 khối lập phơng ? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phơng? 3 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Ký duyệt của BGH 11 . 12 . xét, kết luận. Viết số Đọc số 25cm 3 Hai mơi lăm xăng-ti-mét khối. 42cm 3 Bốn mơi hai xăng-ti-mét khối. 10,6cm 3 Mời phẩy sáu xăng-ti-mét khối. 3 4 dm 3 Ba phần t đề-ti-mét khối. 30,008dm 3 Ba mơi. phơng 1dm 3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phơng 1dm 3 để xếp đầy hộp đó là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình lập phơng - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe. Thứ. không trăm linh tám đề-ti-mét khối. 72%dm 3 Bảy mơi hai phần trăm đề-ti-mét khối. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét,

Ngày đăng: 18/04/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w