“Tài sản nhà nước là tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản lý của Nhà nước,
1 Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa khoa học quản lý ------------------------ CHUYÊN Đề TốT NGHIệP Đề tài Họ và tên sinh viên : Trần Thị Thuý Vân Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Lớp : Quản lý kinh tế 46A Khoá : 46 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Lệ Thuý Hà Nội - 2008 M C L CỤ Ụ MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 PHẦN MỞ ĐẦU . 4 PHẦN NỘI DUNG 7 Chương I : Cơ sở lý luận về QLNN đối với Tài sản nhà nước và Nhà thuộc sở hữu Nhà nước 7 I . Quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước. 7 1.Nội dung của tài sản Nhà nước 7 1.2. Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp .8 1.5. Các tài nguyên của đất nước 9 1.6. Tài sản dự trữ nhà nước 9 2. Nguyên tắc quản lý tài sản nhà nước 9 3. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý tài sản nhà nước 10 4. Nội dung của QLNN đối với tài sản nhà nước 13 4.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước .13 4.2 QLNN đảm bảo cho các cơ quan hành chính thực hiện tốt chức năng 14 II.Quản lý nhà đất. 15 1.Khái niệm về quản lý nhà đất .15 2. Vai trò và chức năng quản lý nhà đất 16 3. Đặc điểm của quản lý nhà đất .18 III. Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước. 21 1. Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước 21 2. Những nội dung của “ Mua bán và kinh doanh nhà ở thuộc quyền sở hữu của nhà nước” 23 2.1 Chính sách bán nhà cho các đối tượng đang thuê nhà thuộc SHNN 24 2.2 Chính sách quy định về Kinh doanh nhà ở nhằm mục đích kinh doanh .25 3.Trách nhiệm của các cơ quan chức năng .27 Chương II. Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn HN .29 I.Một vài nét về cơ quan chủ quản trên địa bàn HN. 29 1. Vị trí của sở TNMT-NĐ Hà Nội .29 2. Chức năng nhiệm vụ của sở trong việc quản lý tài nguyên đất: .29 3. Cơ cấu tổ chức: .31 II. Đánh giá thực trạng việc thực hiện NĐ 61/ CP trên địa bàn HN 32 1. Mục tiêu của hoạt động bán nhà theo nghị định 61/CP. 32 1.1 Mục tiêu sử dụng tiết kiệm chống lãng phí tài sản công: 32 1.2 Giải quyết vấn đề nhà ở cho nhân dân 33 1.3 Một số mục tiêu khác 33 2.Các kết quả đạt được trong việc quản lý Nhà thuộc sở hữu Nhà nước. 34 3.Những mặt còn tồn tại 37 3.1 Thời giản giải quyết còn chậm 37 3.2 Tiến độ thực hiện .38 3.3 Giá bán nhà chưa hợp lý 39 3.4 Một số tồn tại khác 42 III.Nguyên nhân của các vấn đề trên. 43 1. Thủ tục hành chính của các cơ quan .43 2. Vấn đề về nhân sự .44 3.Tổ chức quản lý thực hiện 45 4.Một số nguyên nhân khác 46 IV Kết luận về việc thực hiện bán nhà thuộc sở hũu nhà nước và một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP. 47 1. Kết luận chung về tình hình quản lý nhà thuộc sở hũu nhà nước .47 2. Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP 48 2 Chương III. Giải phápvà kiến nghị đối với việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nước .50 1.Các giải pháp đẩy nhanh tiến dộ bán nhà theo NĐ 61/Cp .50 1.1 Giải pháp rút ngắn thời gian bán nhà .50 1.2. Giải pháp về quản lý 55 PHẦN 3 : KẾT LUẬN . 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC . 59 DANH M C C C B NG BI UỤ Á Ả Ể MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 PHẦN MỞ ĐẦU . 4 PHẦN NỘI DUNG 7 Chương I : Cơ sở lý luận về QLNN đối với Tài sản nhà nước và Nhà thuộc sở hữu Nhà nước 7 I . Quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước. 7 1.Nội dung của tài sản Nhà nước 7 1.2. Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp .8 1.2. Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp .8 1.5. Các tài nguyên của đất nước 9 1.5. Các tài nguyên của đất nước 9 1.6. Tài sản dự trữ nhà nước 9 1.6. Tài sản dự trữ nhà nước 9 2. Nguyên tắc quản lý tài sản nhà nước 9 3. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý tài sản nhà nước 10 4. Nội dung của QLNN đối với tài sản nhà nước 13 4.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước .13 4.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước .13 4.2 QLNN đảm bảo cho các cơ quan hành chính thực hiện tốt chức năng 14 4.2 QLNN đảm bảo cho các cơ quan hành chính thực hiện tốt chức năng 14 II.Quản lý nhà đất. 15 1.Khái niệm về quản lý nhà đất .15 2. Vai trò và chức năng quản lý nhà đất 16 3. Đặc điểm của quản lý nhà đất .18 III. Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước. 21 1. Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước 21 2. Những nội dung của “ Mua bán và kinh doanh nhà ở thuộc quyền sở hữu của nhà nước” 23 2.1 Chính sách bán nhà cho các đối tượng đang thuê nhà thuộc SHNN 24 2.1 Chính sách bán nhà cho các đối tượng đang thuê nhà thuộc SHNN 24 2.2 Chính sách quy định về Kinh doanh nhà ở nhằm mục đích kinh doanh .25 2.2 Chính sách quy định về Kinh doanh nhà ở nhằm mục đích kinh doanh .25 3.Trách nhiệm của các cơ quan chức năng .27 Chương II. Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn HN .29 I.Một vài nét về cơ quan chủ quản trên địa bàn HN. 29 1. Vị trí của sở TNMT-NĐ Hà Nội .29 2. Chức năng nhiệm vụ của sở trong việc quản lý tài nguyên đất: .29 3. Cơ cấu tổ chức: .31 II. Đánh giá thực trạng việc thực hiện NĐ 61/ CP trên địa bàn HN 32 3 1. Mục tiêu của hoạt động bán nhà theo nghị định 61/CP. 32 1.1 Mục tiêu sử dụng tiết kiệm chống lãng phí tài sản công: 32 1.1 Mục tiêu sử dụng tiết kiệm chống lãng phí tài sản công: 32 1.2 Giải quyết vấn đề nhà ở cho nhân dân 33 1.2 Giải quyết vấn đề nhà ở cho nhân dân 33 1.3 Một số mục tiêu khác 33 1.3 Một số mục tiêu khác 33 2.Các kết quả đạt được trong việc quản lý Nhà thuộc sở hữu Nhà nước. 34 3.Những mặt còn tồn tại 37 3.1 Thời giản giải quyết còn chậm 37 3.1 Thời giản giải quyết còn chậm 37 3.2 Tiến độ thực hiện .38 3.2 Tiến độ thực hiện .38 3.3 Giá bán nhà chưa hợp lý 39 3.3 Giá bán nhà chưa hợp lý 39 3.4 Một số tồn tại khác 42 3.4 Một số tồn tại khác 42 III.Nguyên nhân của các vấn đề trên. 43 1. Thủ tục hành chính của các cơ quan .43 2. Vấn đề về nhân sự .44 3.Tổ chức quản lý thực hiện 45 4.Một số nguyên nhân khác 46 IV Kết luận về việc thực hiện bán nhà thuộc sở hũu nhà nước và một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP. 47 1. Kết luận chung về tình hình quản lý nhà thuộc sở hũu nhà nước .47 2. Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP 48 Chương III. Giải phápvà kiến nghị đối với việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nước .50 1.Các giải pháp đẩy nhanh tiến dộ bán nhà theo NĐ 61/Cp .50 1.1 Giải pháp rút ngắn thời gian bán nhà .50 1.1 Giải pháp rút ngắn thời gian bán nhà .50 1.2. Giải pháp về quản lý 55 1.2. Giải pháp về quản lý 55 PHẦN 3 : KẾT LUẬN . 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC . 59 PH N M UẦ Ở ĐẦ Lý do chọn đề tài : Song Song với các nỗ lực trong việc cải cách hành chính làm tinh giảm bộ máy hành chính nhà nước, Chính phủ còn thực hiện các biện pháp chống lãng phí trong lĩnh vực quản lý công.Nhà ở là một trong những tài sản lớn thuộc sở hữu nhà nước, vấn đề quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước hiện nay đang có nhiều vấn đề tồn tại cần được 4 khắc phục. Sau Quyết Định 33 TTG ngày 5 tháng 3 năm 1990 việc quản lý nhà thuộc các cơ quan tự quản trước đây chuyển sang phương thức kinh doanh dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước. Và đến khi Nghị Định 61/CP ngày 5 tháng 7 năm 1994 về việc mua bán và kinh doanh nhà ở thì các hoạt động kinh doanh nhà thuộc sở hữu nhà nước trở thành một mảng quan trọng trong quản lý nhà thuộc sở hữu nước nói chung. Do vậy những mặt yếu kém trong việc mua bán và kinh doanh nhà thuộc sở hữu nhà theo nghi định 61/Cp cũng bộc lộ những mặt hạn chế trong quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước. Hà Nội là một thành phố lớn tập trung rất nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp của trung ương và địa phương nên quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước rất lớn, việc quản lý rất khó khăn. Có thể nói việc quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn HN có thể đại diện cho các thực trạng trong lĩnh vực quản lý này trên cả địa bàn cả nước. Vì vậy, tôi chọn đề tài này nhằm thông qua đánh giá việc thực hiện nghị định 61 từ năm 2000-2005 để phát hiện những mặt yếu kém ,những nguyên nhân trong việc thực hiện nghị định 61 Cp nhằm đưa ra một số các giải pháp đẩy mạnh tiến độ thực hiện nghị định này trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cũng đê nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với nhà thuộc quản lý nhà nước. Phương pháp nghiên cứu : Thông qua việc sử dụng nguồn thông tin từ Ban 61 Sở TNMT-NĐ Hà Nội các văn bản pháp quy về vấn đề này để đánh giá tiến độ thực hiện công việc của nghị định 61/Cp.Nghiên cứu các văn bản pháp luật các văn bản hướng dẫn cộng với các thông tin về tình hình kinh tế để tìm hiểu các nguyên nhân khách quan ,đồng thời căn cứ vào việc điều tra phản hồi từ các chủ thể liên quan đến việc mua bán nhà công để phát hiện các lý do chủ quan dẫn đến các thực trạng trên. Từ đó đưa ra một số các kiến nghị về vấn đề quản lý nhà công nói chung. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: HN là thành phố lớn tập trung rất nhiều cơ quan, đơn vị quan trọng của nhà nước. Quỹ nhà công vụ của 5 thành phố lớn, việc thực hiện bán nhà trên địa bàn HN rất tiêu biểu cho các địa phương trên cả nước. Do vậy , đề tài nghiên cứu tới thực trạng quản lý nhà công vụ thông qua việc đánh giá tình hình thực hiện NĐ 61 trên địa bàn HN.Qua tìm hiểu những nguyên nhân hạn chế trong quá trình thi hành NĐ mà đưa ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thi hành NĐ và cũng để nâng cao hiệu quả của quản lý NN đối với nhà công vụ. Bố cục của nghiên cứu bao gồm : Chương I : Cơ sở lý luận của việc quản lý tài sản nhà nước và quy trình bán nhà theo nghị định 61 Cp Chương II : Thực trạng quản lý nhà công vụ tại HN . 1. Các mặt đạt được trong quá trình thực hiện bán nhà 2. Các mặt còn tồn tại trong quá trình thực hiện bán nhà. 3. Nguyên nhân của những thực trạng nêu trên 4. Đánh giá chung về việc thực hiện công việc Chương III. Các kiến nghị và các giải pháp thực hiện. Do hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm lý luận, thực tiễn nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn TH.S Nguyễn Thị Lệ Thúy là giảng viên khoa KHQL trường ĐH KD đã nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi thực hiện đề tài này. 6 [...]... được qui định như sau: Đối với tài sản nhà nước khu vực hành chính sự nghiệp và tài sản được xác lập sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật thì thực hiện chế độ đăng ký, báo cáo tài sản; quy định thẩm quyền quyết định mua sắm, tiếp nhận tài sản; chế độ quản lý, sử dụng và xử lý tài sản; Đối với tài sản dự trữ nhà nước thì thực hiện chế độ báo cáo tài sản và chế độ quản lý tài chính trong quá... dung của quản lý nhà nước về kinh tế Khái niệm quản lý nhà đất : Quản lý nhà đất là dạng quản lý được sinh ra do nhu cầu khách quan của xã hội có giai cấp, đó cũng chính là thuật ngữ quản lý nhà nước đối với đất đai nhà cửa Theo góc độ quản lý nhà nước : “Là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu nắm chắc quỹ đất, quỹ nhà và các thông tin gắn với quỹ nhà đất;... quản lý (các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ sử hữu nhà và sử dụng đất III Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước 1 Quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước Từ trước Quyết định 33/ TTg ( QĐ 33/ttg) ngày 5 tháng 2 năm 1993 của Thủ tướng chính phủ thì nhà thuộc sở hữu nhà nước là nhà được xây dựng từ ngân sách nhà nước hay nguồn vốn của các cơ quan hành chính sự nghiệp của nhà nước. .. của QLNN đối với tài sản nhà nước 4.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước Chức năng quản lý đầu tiên của QLNN về kinh tếlà thiết lập khuân khổ pháp lý về kinh tế Do vậy các hoạt động quản lý tài sản nhà nứoc phải được tuân thủ chặt chẽ theo các quy định trong các văn bản pháp luật Theo nghị đinh số 14/1998/NĐ-CP thì phạm vi quản lý tài sản nhà nước được... cải tạo, thanh lý tài sản nhà nước giao cho đơn vị theo đúng qui định của Nhà nước Sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức Đồng thời mọi cá nhân đều phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản nhà 14 nước Mọi cá nhân, tổ chức có hành vi làm thất thoát, thiệt hại đến tài sản công đều bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật II .Quản lý nhà đất 1.Khái niệm về quản lý nhà đất Đất... trình mua vào, bán ra và quản lý vốn ngân sách nhà nước cho dự trữ tài sản Việc quản lý tài sản dự trữ bằng hiện vật thực hiện theo quy định hiện hành của Chính phủ; 4 Bộ tài chính- Nghiên cứu và trao đổi- “Đưa công tác quản lý tài sản công lên một tầm cao mới”-ngày 7/7/2005 13 Đối với tài sản nhà nước thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia, đất đai và tài nguyên thiên nhiên... từng đơn vị như làm nhà công vụ cho cán bộ, nhà khách, nhà cho cán bộ nhân viên ở khi tìm chưa có nhà riêng… Nhà thuộc sở hữu nhà nước là một trong hai tài sản chính của tài sản nhà nước thuộc khu vực hành chính sự nghiệp Và việc quản lý là hoàn toàn do các cơ quan tự quản quản lý có thể được 21 cơ quan chủ quản giao cho người sử dụng hay là cho thuê Từ sau năm 1993 thì “Việc quản lý nhà chuyển sang phương... dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước 7 Các đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước thuộc địa phương đang quản lý nhà có thể bàn giao cho các đơn vị kinh doanh thuộc ngành nhà đất ở địa phương quản lý Quỹ nhà ở thuộc sở do các cơ quan hành chính sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước quản lý không bàn giao thì phải tổ chức ký lại hợp đồng nhà với người thuê, thu tiền thuê nhà theo bảng giá do nhà nước. .. pháp quản lý. Việc quản lý vừa dựa trên các nguyên tắc hành chính vừa phải dựa trên các nguyên tắc kỹ thuật Trong lĩnh vự quản lý nhà đất thường sử dụng 2 nhóm phương pháp: nhóm phương pháp sử dụng đối với hoạt động sự nghiệp về nhà đất để tác động trực tiếp lên khách thể quản lý (quỹ đất, quỹ nhà) và nhóm phương pháp sử dụng đối với hoạt động quản lý nhà nước để tác động trực tiếp lên đối tượng bị quản. .. tác động có hướng đích lên đối tượng và khách thể quản lý đê 5 6 Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế” Báo cáo khoa học “ Xây dựng mô hình quản lý nhà đất 15 nhằm thực hiện những mục tiêu chung đề ra Hệ thống quản lý nhà đất bao gồm: Chủ thể quản lý: Là các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương có chức năng và nhiệm vụ cụ thể trong việc quản lý nhà ở Đối tượng quản lý: là tất các tổ chức, đơn . Chương I : Cơ sở lý luận về QLNN đối với Tài sản nhà nước và Nhà thuộc sở hữu Nhà nước. ...............7 I . Quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước. 7 1.Nội. Chương I : Cơ sở lý luận về QLNN đối với Tài sản nhà nước và Nhà thuộc sở hữu Nhà nước. ...............7 I . Quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước. 7 1.Nội