1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19.Quyền tự do ngôn luận

36 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Hỏi: 1/ Có người nói rằng:”Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, không cần tuân theo pháp luật” Em có đồng tình quan niệm đó không?. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luậ

Trang 1

CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO

đến Dự giờ

Giáo viấN: BÙI THỊ NGỌC LAN

Trang 2

So sánh sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo

Trang 3

Khiếu nại Tố cáo

Giống

nhau

- Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân

đ ợc quy định trong Hiến pháp.

- Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

- Là ph ơng tiện để công dân tham gia quản lí nhà n

Trang 5

Thầy Hoàng Công Vượng phát biểu ý kiến trong hội nghị

Trang 6

Thầy Bùi Văn Khoa đang trình bày ý kiến của mình trong ngày Đại hội Cán bộ công chức

Trang 7

Thầy Krajăn Vinh phát biểu ý kiến trong đại hội Đoàn

Trang 8

Tiết 28 :

Trang 9

Tiết 28: BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể

hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

a/ HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh

trường, lớp.

b/ Tổ dân phố bàn về công tác tr ậ t tự, an ninh ở

địa phương.

c/ Gửi đơn kiện ra Toà án đòi quyền thừa kế.

d/ Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến

pháp.

Trang 10

Đáp án: a, b, d là thể hiện quyền tự do ngôn

luận

c là thể hiện quyền khiếu nại

Câu hỏi: Vậy theo em thế nào là ngôn? thế nào là luận?

Trang 11

BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC

1/ Khái niệm

a/ Ngôn luận

Có nghĩa là dùng lời nói để diễn đạt công khai

ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn 1 vấn đề

chung

Trang 12

Tiết 28:BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC

1/ Khái niệm

a/ Ngôn luận

b/ Quyền tự do ngôn luận

Là quyền của công dân tham gia bàn bạc thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội

Trang 13

Hỏi: 1/ Có người nói rằng:”Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, không cần tuân theo pháp luật”

Em có đồng tình quan niệm đó không? Vì sao?

- Quan niệm đó là sai

- Vì khi thực hiện quyền tự do ngôn luận cần phải

tuân theo pháp luật Nếu vi phạm sẽ bị pháp luật xử lý nghiêm khắc.

2/ Em hãy cho Ví dụ về hiện tượng hiện nay có 1 số kẻ lợi dụng quyền tự do ngôn luận để gây tổn hại cho đất nước?

3/ Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận?

Trang 14

Tiết 28:BÀI 19:QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Trang 15

Câu hỏi: Bản thân em là HS thì em phải có

trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?

- Bày tỏ ý kiến

- Trình bày nguyện vọng

- Không nghe, đọc những tin nhảm nhí trái pháp luật…

- Học tập nâng cao ý thức văn hoá

- Tiếp nhận thông tin báo đài

- Tích cực tham gia ý kiến

Trang 16

Hỏi: Vậy bản thân em đã thực hiện đúng quyền này hay chưa? Cho ví dụ?

Trang 17

Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận

bằng cách nào?

- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp như: ở Tổ dân phố, trường lớp… trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến …

Trang 18

Câu hỏi: Vậy nhà nước có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?

Trang 19

Tiết 28:BÀI 19:QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Trang 20

Câu hỏi:

1/ Theo em bàn bạc các vấn đề thời sự như: giá cả thị trường, tình hình trong nước và thế giới….có phải là tự do ngôn luận không? Vì sao?

- Đó là quyền tự do ngôn luận

- Vì việc bàn bạc các vấn đề thời sự là việc có ích không gây hại cho ai, giúp ta có nhiều hiểu biết, kiến thức…

2/ Trong lớp em phát hiện 1 bạn đặt điều để nói xấu hạ thấp danh dự của 1 bạn khác thì em sẽ làm gì?

- Khuyên bạn không nên đặt điều nói xấu bạn nữa

- Nếu vẫn còn tiếp tục sẽ báo cho GVCN, giám thị… xử lý

Trang 21

ĐIỀU 69:

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự

do báo chí, có quyền được thông tin…

Trang 22

LUẬT BÁO CHÍ:

Điều 2: Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do

ngôn luận trên báo chí

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân

thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng

vai trò của mình…không ai được lạm dụng

quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập

Trang 23

Tiết 28:BÀI 19:QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Trang 25

• Trong các việc làm dưới đây,việc nào thể

hiện quyền tự do ngôn luận?

• A Phát biểu trong cuộc họp lớp để xây dựng công tác nề nếp.

• B Làm đơn tố cáo cán bộ kiểm lâm ăn hối lộ của người phá rừng.

• C Tố cáo với công an về anh N tiêm chích ma túy.

• D Phát biểu xây dựng quy định về tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa tại địa phương.

Trang 27

Tình huống:

Bạn An là người ham học hỏi, vui vẻ và rất trung thực trong việc nhận xét các khuyết điểm của các tổ trong lớp học Nhưng bạn Bình trong lớp thì không thích

bạn An, nên sau giờ sinh hoạt Bình đã nói với thầy chủ nhiệm là An thường ngồi nói chuyện riêng trong giờ

học và hay trêu đùa bạn bên cạnh.

của mình đã đúng chưa? Tại sao?

- Bạn Bình đã sai

- Vì bạn đã đặt điều nói xấu bạn An Bạn Bình đã vi phạm quyền tự do ngôn luận

Trang 29

• Trong các buổi họp ở thôn, xóm tổ chức bố mẹ các em thường tham gia phát biểu

ý kiến về những vấn đề gì?

Trả lời :

- Xây dựng kinh tế địa phương

- Góp ý dự thảo Hiến pháp 1992

- Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương

- Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa

- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình ở địa phương…

Trang 31

Câu hỏi: Trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh

hoạt chủ nhiệm, tiết học ở lớp em thường sử

dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?

- Tham gia nhận xét các chi đội trong tuần

- Nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong lớp

- Tham gia góp ý kiến về việc xây dựng nề nếp của lớp ,các phương hướng hoạt động của lớp

- Tham gia đóng góp ý kiến cho bài học…

Trang 33

• Tình huống 2:

• Ông T là một vị chủ tịch xã rất liêm khiết, suốt đời không tham ô tiền của, của nhân dân.Do không kí sổ để cho anh Phi- một người không phải là nghèo được công nhận là hộ nghèo nên một hôm có mấy nhà báo về viết bài, anh Phi đã nói với 1 nhà báo rằng: “ ông T thường vơ vét của cải của nhân dân, ăn hối lộ”

• Theo em, anh Phi sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình để phát biểu về ông T có

đúng không? Vì sao?

Trang 34

• Tình huống 2:

• Ông T là một vị chủ tịch xã rất liêm khiết, suốt đời không tham ô tiền của, của nhân dân.Do không kí sổ để cho anh Phi- một người không phải là nghèo được công nhận là hộ nghèo nên một hôm có mấy nhà báo về viết bài, anh Phi đã nói với 1 nhà báo rằng: “ ông T thường vơ vét của cải của nhân dân, ăn hối lộ”

• Theo em, anh Phi sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình để phát biểu về ông T có

đúng không? Vì sao?

Anh Phi sử dụng quyền tự do ngơn luận như

vậy là sai vì đã vu khớng cho người khác.Anh

Phi đã vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Trang 35

IV/ DẶN DÒ

- Làm các bài tập 2, 3 trong SGK

- Học nội dung bài cũ

- Xem trước phần đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi gợi ý bài 20: quyền tự do ngôn luận

Ngày đăng: 07/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w