Đại biểu Quốc hội phỏt biểu ý kiến vào dự thảo luật… Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa ph ơng Học sinh thảo luận bàn về biện pháp giữ gìn vệ sinh tr ờng, lớp.. 3/- Tr
Trang 1Gvbm : Nguyễn Hà Giang Trường THCS Vĩnh Nhuận
Trang 2Đại biểu Quốc hội phỏt biểu ý kiến
vào dự thảo luật…
Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa ph ơng
Học sinh thảo luận bàn về biện pháp giữ
gìn vệ sinh tr ờng, lớp.
Thuỷ tửụựng Nguyeón Taỏn Duừng phaựt bieồu
Trang 3Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
1/- Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
2/- Những quy định của pháp
luật về quyền tự do ngôn luận.
3/- Trách nhiệm của nhà nước
trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.
Trang 4- Ngôn là ngôn ngữ, ngôn từ, lời nói, chữ viết
Phổ biến nhất là lời nói.
- Luận là thảo luận, bình luận, bàn luận, bàn bạc
Phổ biến nhất là bàn luận.
- Ngôn luận là đưa ra ý kiến, quan điểm của mình,
là bàn bạc những vấn đề nào đó mà mình quan tâm.
- Tự do ngôn luận là tự do đưa ra những quan điểm,
ý kiến của mình về các vấn đề chung có liên quan đến tập thể, xã hội.
Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
1 Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Trang 5Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ?
1 Học sinh thảo luận bàn về biện
pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
2 Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của địa phương.
3 Gửi đơn kiện lên tòa án đòi quyền thừa kế.
4 Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật, dự thảo Hiến pháp.
X
X
X
Trang 6Ghi bảng phiếu học tập 1
Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
2/ Những quy định của pháp luật về quyền tự
Trang 72/ Những quy định của pháp luật về
quyền tự do ngôn luận:
1 Tự do báo chí.
2 Quyền được thông tin.
3 Tự do ngôn luận trong các cuộc họp.
4 Kiến nghị với đại biểu Quốc hội.
5 Góp ý kiến cho các văn bản dự thảo của quốc gia.
Theo em, biểu hiện nào của quyền tự
do ngôn luận ở trên là dễ hiểu nhất?
Em hãy chọn một biểu hiện và thử giải thích cho lớp nghe.
Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Trang 8Hết giờ
Chỉ ra các bức ảnh phản ánh những nội dung nào
trong 5 nội dung của quyền tự do ngôn luận ( 3 phút)
Trang 9Phiếu học tập 1
Các bức ảnh phản ánh những nội dung của quyền tự do ngôn luận.
Đáp án:
1/ Tự do báo chí – ảnh 1,6
2/ Quyền được thông tin.—ảnh 2
3/ Tự do ngôn luận trong các cuộc họp ảnh 4 4/ Kiến nghị với đại biểu Quốc hội – ảnh 5
5/ Góp ý kiến cho các văn bản dự thảo của
quốc gia – ảnh 3
Trang 10phiếu học tập 2
( Trả lời: Hs lớp 8 vẫn có quyền tự do ngôn
luận, vì các em vẫn có quyền tham gia, được tự
do phát biểu, đóng góp ý kiến của mình về những vấn đề mà các em quan tâm hoặc liên quan đến các em Và những vấn đề đó, người lớn phải có trách nhiệm lắng nghe, nghiên cứu và giải quyết.)
Học sinh lớp 8 có quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?
Trang 11Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs: ( 3 phút)
+ Trong gia đình:
+ Trong nhà trường:
+ Ngoài cộng đồng, xã hội:
Trang 12Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:
+ Trong gia đình:
Nêu lên ý kiến về việc học tập.
Trình bày sở thích, nguyện vọng, mong muốn của mình trong việc chọn trường
học, chọn nghề trong tương lai.
Đóng góp ý kiến cho cha mẹ, anh chị về những vấn đề mà mình biết
Trang 13Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:
+ Trong nhà trường:
Đóng góp ý kiến trong các cuộc họp, sinh hoạt lớp.
Viết bài tham gia làm báo tường
Trang 14Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:
+ Ngoài xã hội:
Viết bài đăng báo dành cho tuổi mới lớn: hoa học trò, mực tím, thiếu
niên tiền phong.
Tham gia đóng góp ý kiến trên các trang mạng xã hội theo đúng quy định của diễn đàn.
Xem clip
Trang 15+ Bài phát biểu của chị đã có tác dụng như thế nào?
( Cả hội trường đều im lặng
lắng nghe.
Chị đã giúp các đại biểu hiểu thêm về thực trạng của môi trường và giúp các đại biểu
thêm quyết tâm để khắc phục ô nhiễm)
Trang 16Theo em, quyền tự do ngôn luận mang lại những lợi ích gì?
Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
2/ Những quy định của pháp luật về
quyền tự do ngôn luận.
Trang 17Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 3/ Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.
Trang 18Trò chơi: ( 2 phút ) lớp chia thành 2 nhóm: nam, nữ thi nhau lên bảng ghi các hành vi thể hiện quyền tự do ngôn luận và tự do ngôn luận trái pháp luật
Tự do ngôn luận đúng pháp luật Tự do ngôn luận trái pháp luật
- Các cuộc họp của cơ sở bàn về
Kt, CT, VH ở địa phương.
- Phản ánh trên các phương tiện
thông tin đại chúng về vấn đề tiết
kiệm điện, nước.
- Chất vấn đại biểu Quốc hội về
vấn đề đất đai, giáo dục, y tế
-Góp ý về dự thảo văn bản luật
( Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và
Trang 19Tự do ngôn luận đúng pháp luật Tự do ngôn luận trái pháp luật
-Kiến nghị với đại biểu Quốc
Hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân
- Tham gia bàn bạc, thảo
luận trong các cuộc họp lớp,
chi đoàn.
-Thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác
-Tuyên truyền chống Đảng, chống chế độ
Trang 20PHÁP LUẬT
Thứ bảy, 31/3/2007, 01:44 GMT+7
Nguyễn Văn Lý bị phạt 8 năm tù vì chống nhà
nước
Hôm qua, TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế tuyên phạt Nguyễn Văn Lý phạm tội tuyên truyền
chống nhà nước XHCN Việt Nam, với mức án 8 năm tù, quản chế 5 năm sau mãn hạn tù
4 đồng phạm của ông Lý cùng bị đưa ra xét xử với tội danh trên là Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị Anh Đào và Lê Thị Lệ Hằng TAND Thừa Thiên - Huế tuyên phạt Nguyễn Phong 6 năm tù, quản chế 3 năm; Nguyễn Bình Thành 5 năm, 2 năm quản chế
Án tù treo 18 và 24 tháng được tòa áp dụng với Lê Thị Lệ Hằng và Hoàng Thị Anh Đào Thời gian thử thách với 2 người là 30-36 tháng
Theo bản án, năm 2005, Nguyễn Văn Lý sau khi được đặc xá đã tiếp tục móc nối với một số người, có hành vi chống đối nhà nước Ngày 8/4/2006, Nguyễn Văn Lý thành lập nhóm 8406 , chỉ đạo thành lập “Đảng thăng tiến Việt Nam” với thành viên gồm 4 bị cáo trên và
Lê Thị Công Nhân
Đầu năm 2007, ông này cùng Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng… và nhiều người khác xúc tiến thành lập
"Liên đảng Lạc Hồng" Nhóm người này dự định tổ chức công khai
“Liên đảng Lạc Hồng” vào đêm giao thừa Tết Đinh Hợi năm 2007
bằng các hình thức tán phát tài liệu, cương lĩnh, điều lệ trên
Internet Tuy nhiên tất cả hành động này đều đã bị ngăn chặn
Theo phán quyết của tòa, Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng
Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng có vai trò tích cực giúp sức cho việc
tuyên truyền, lưu trữ các tài liệu có nội dung chống đối nhà nước của
Nguyễn Văn Lý Nguyễn Phong còn trực tiếp nhận chỉ đạo của ông Lý, đứng đầu việc xúc tiến thành lập các tổ chức chống đối
Nguyễn Văn Lý trước tòa Ảnh:
TTXVN
* Nguyễn Văn Lý ra tòa với tội chống đối nhà nước
* Cải tạo tốt, phạm nhân Nguyễn Văn Lý lại được giảm án
* Giảm 5 năm tù cho Nguyễn Văn Lý
* Nguyễn Văn Lý bị phạt 15 năm tù
* Linh mục Nguyễn Văn
Lý là ai?
Trang 21Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ?
Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 3/ Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.
Trang 22Bài tập.
Bệnh nhân M mắc bệnh hiểm nghèo nhưng các bác sĩ điều trị và người nhà cố tình giấu không cho
người bệnh biết tình trạng sức khỏe của mình.
Hỏi : Hành vi nói trên có vi
phạm quyền tự do ngôn luận hay
không?
Trang 23Trả lời: Hành vi nói trên không
vi phạm quyền tự do ngôn luận
Bởi vì việc cố tình che giấu không cho người bệnh biết tình trạng sức khỏe của mình là để giúp người bệnh không phải lo lắng, sợ hãi làm ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị cho bệnh
nhân
Trang 24Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, luôn luôn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn
luận nói riêng Là công dân tương lai của một đất nước trong thời kỳ đổi
mới, các em cần nâng cao trình độ
văn hóa trong đó có cả văn hóa pháp luật, để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Trang 25HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 2, 3 trong SGK trang 54.
- Học thuộc bài.
- Xem trước bài 20: “ HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”
- Soạn trước:
Trả lời các câu hỏi gợi ý sgk.
Tìm hiểu một vài Điều trong Hiến pháp.
Hiến pháp là gì ?.
Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 ?
Thử làm trước các bài tập sgk.
Trang 26Trân trọng kính chào quý thầy cô và các em học sinh.
Bµi häc kÕt thĩc
Trang 27BÀI TẬP: Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp:
1 Tự do ngôn luận là thích nói gì thì nói.
2 Trẻ em cũng có quyền tự do ngôn luận.
3 Cung cấp thông tin không chính xác cho báo chí là vi phạm quyền
tự do ngôn luận.
4 Cần suy nghĩ kĩ và kiểm tra nội dung thông tin trước khi phát
ngôn.
5 Chỉ có nhà báo mới cần đến quyền tự do ngôn luận.
6 Viết bài đăng báo phản ánh những tiêu cực của địa phương là vi
phạm quyền tự do ngôn luận.
7 Thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác.
8 Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan.
9 Tuyên truyền nhằm chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
10 Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm thiếu trách nhiệm,
gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
11 Chất vấn Đại biểu QH, ĐBiểu HĐND trong các kì tiếp xúc cử tri.
X X
X X
X X X X
X X
X