Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
229 KB
Nội dung
TUN 31 (t ngy 11- 16 /4/2011) Thứ Buổi Môn học Bài dạy Đồ dùng 2 11/4 sáng Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Thuần phục s tử Ôn tập đo diện tích Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T2) Tranh ,Bảng phụ VBT Tranh chiều Luyện toán Luyện toán Luyện T.Việt Luyện đơn vị đo diện tích -giải toán Luyện tập dấu câu-viết đoạn hội thoại VBTNC VBTNC 3 12/4 chiều Luyện T&câu Toán Kể chuyện Chính tả MRVT Nam - nữ Ôn tập đo thể tích KC đã nghe đã đọc Nghe viết : Cô gái của tơng lai VBT,Bảng phụ VBT Sách truyện Bảng phụ ,VBT 4 13/4 sáng Tập đọc Anh văn Toán Tập làm văn Tà áo dài Việt Nam Ôn tập đo diện tích -thể tích ( tiếp) Ôn tập tả con vật Tranh , Bảng phụ VBT Bảng nhóm chiều Luyện T.Việt Luyện toán Ôn tập dấu câu -Tả con vật Ôn tập đơn vị đo thể tích -giải toán VBTNC VBTNC 5 14/4 sáng Toán Luyên T&câu Luyện toán Ôn tập đo thời gian Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy Ôn tập số đo thể tích VBT Bảng phụ VBTNC 6 15/4 Chiều Tập làm văn Toán Luyện T.Việt sinh hoạt Tả von vật : Kiểm tra viết Ôn tập phép cộng Ôn tập Dâu câu VBT VBTNC Th 2 ngy 11 thỏng 4 nm 2011 Tp c CễNG VIC U TIấN I/ Mc tiờu: -Hiu ni dung bi: Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho Cỏch mng. II/ Cỏc hot ng dy hc: 1-Kim tra bi c: HS c bi T ỏo di Vit Nam v tr li cỏc cõu hi v bi 2- Dy bi mi: 2.1- Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca -HS lờn c v tr li -HS lng nghe tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn L1 -Luyện đọc: xuống, quảng cáo, lục đục -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn L2 -Câu: út có giám rải truyền đơn không? -Hiểu: chớ, rủi, lính mã tà. -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn L3 -Cho HS đọc đoạn trong nhóm3. -Mời 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? -Hiểu: truyền đơn/ SGK +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? +Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì sao chị út muốn được thoát li? -Hiểu: thoát li/SGK +)Rút ý 3: c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhà…đến không biết giấy gì trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. Đoạn 3: Phần còn lại -HS đọc theo yêu cầu -HS đọc đoạn 1 + Rải truyền đơn +) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út. út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… +) Chị út đã hoàn thành công việc đầu tiên. +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. +) Lòng yêu nước của chị út. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -HS trả lời -Cho 1-2 HS đọc lại. -HS lắng nghe -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. ********************************************************** Toán PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a - b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (159): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cùng HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tìm x -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (160): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. -HS lên làm -HS lắng nghe + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a * VD về lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. -HS lắng nghe Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả -HS lên trả lời -HS lắng nghe -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm -đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. năng của mình. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe ********************************************************** Buổi chiều: Luyện toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian,… II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Ôn kiến thức: -Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : trang 55 sách BT toán -Mời 1 HS đọc -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. -HS lên trả lời -HS lắng nghe *lời giải: a) 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng … b) 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ … * lời giải: 3,4 giờ 15 = 3 giờ 24 phút 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút 6,2 giờ = 6 giờ 12 phút 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút *Kết quả: Tính trong 1 phút mỗi vòi chảy được mấy lít nước, rồi so sánh. Số lít nước chảy trong 1 phút của vòi thứ nhất là: 105 : 15 = 7 (L) Số lít nước chảy trong 1 phút của vòi thứ hai là: 80 : 10 = 8 (L) Số lít nước chảy trong 1 phút của vòi thứ ba là: 40 : 5 = 8 (L) Số lít nước chảy trong 1 phút của vòi thứ tư là: 72: 9 = 8 (L) Vậy khoanh vào D -HS lắng nghe Tiếng việt (ôn) Tập làm văn : ôn tập về tả cảnh I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh B.Dạy bài mới: Đề bài : Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Em hãy lập dàn bài cho đề bài trên. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tơi mới. * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn ; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ nh không muốn làm phiền những ngời còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi ngời đã dậy. - ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tới rau ào ào ) - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(ngời lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trờng, bác trởng thôn đôn đốc, nhắc nhở, ) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi ngời vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài làm Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. Bài tập 2 : Đặt câu về chủ đề học tập. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Bài làm a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hơng thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vờn hoa của nhà trờng. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. ********************************************************** Th 3 ngy 12 thỏng 4 nm 2011 Luyn t v cõu M RNG VN T: NAM V N I/ Mc tiờu: -Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4 -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 (120): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, -Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ. -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, nhận xét -HS lắng nghe *Lời giải: a) + anh hùng có tài khí phách, làm nên những việc phi thường. +bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trung hậu chân thành và tốt bụng với mọi người + đảm đang biết gánh vác, lo toan mọi việc b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,… *Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. *VD về lời giải: Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. … -HS lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm lại bài tập 2 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (160): Tính -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 -HS lắng nghe -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) 19 8 3 15 21 17 b) 860,47 671,63 *VD về lời giải: c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 *Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = (số tiền lương) 5 4 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20 3 20 17 20 20 =− (số tiền lương) 100 15 20 3 = =15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) kiến thức vừa luyện tập. Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. ************************************************************ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa về việc làm tốt của một bạn. -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,… 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hướng dẫn HS -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. -Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của -HS lên kể, nhận xét -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. -4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý -HS trả lời -HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. . Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng,. bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ: Đội dài quãng đờng AB là: 24,48x 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km. Nhận xét tiết học. _________________________________ Luyện từ và câu ôn tập về. bi T ỏo di Vit Nam v tr li cỏc cõu hi v bi 2- Dy bi mi: 2.1- Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca -HS lờn c v tr li -HS lng nghe tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện