LỜI THƯADo trong Lời nói đầu cuốn Khổng tử, cụ Nguyễn Hiến Lê bảo: “Trong tập này có nhiều chỗ dẫn chứng ở Luận ngữ, nhưng tôi chỉ ghi xuất xứ thiên nào, bài nào chứ không chép lại hết đ
Trang 2LUẬN NGỮ &
KHỔNG TỬ
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Đánh máy: Thuocvien, Goldfish
Sửa lỗi chính tả: QuocSan, Goldfish
Tạo eBook (25/11/11): QuocSan
www.e-thuvien.com
Đạo Khổng thực tế nhất, hợp tình hợp lí nhất, đầy đủ nhất, xét cả về việc tu thân, tề gia, trị quốc Vậy mà tới nay lí tưởng của ông, nhân loại vẫn chưa theo được Về tu thân, ba
Trang 3của con người (Trích Hồi Kí Nguyễn Hiến Lê)
Trang 4LỜI THƯA
Do trong Lời nói đầu cuốn
Khổng tử, cụ Nguyễn Hiến Lê
bảo:
“Trong tập này có nhiều
chỗ dẫn chứng ở Luận ngữ, nhưng tôi chỉ ghi xuất xứ (thiên nào, bài nào) chứ không chép lại hết được, vì vậy độc giả cần có bản Luận ngữ tôi dịch và để tra cho tiện”.
và do trong cuốn Luận ngữ
Trang 5“coi cuốn Nhà giáo họ Khổng”,
nên chúng tôi gom cả ba cuốn:
Luận ngữ, Khổng Tử và Nhà giáo họ Khổng vào trongeBook này Ngoài ra, trongphần Đọc thêm, chúng tôi cònchép một số bài trích trong cáctác phẩm sau đây của cụ
Nguyễn Hiến Lê: Đại cương
triết học Trung Quốc (soạn
chung với cụ Giản Chi), Sử ký
của Tư Mã Thiên (soạn chung
Trang 6với cụ Giản Chi), Cổ văn Trung
Quốc và Sử Trung Quốc.
GoldfishTháng 10/2011
Trang 7Chú dịch và giới thiệu
Đánh máy: Goldfish
Sửa lỗi chính tả: QuocSan
MỤC LỤC:
Vài lời thưa trước
Giới thiệu – nguồn gốc và các bản
Trang 10Thiên XII – Nhan Uyên
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13,
14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24
Thiên XVII – Dương Hoá
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13,
Trang 11Thiên XIX – Tử Trương
Trang 12I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX
Trang 13Trong bài Lời nói đầu cuốn
Khổng tử, cụ Nguyễn Hiến Lê
cho biết đôi điều về việc dịch lại
bộ Luận ngữ như sau:
“Tôi đã bỏ ra hơn hai thángđọc lại những sách vềKhổng tử mà tôi có hoặcmượn được (như của Lữ
Chấn Vũ: Lịch sử tư tưởng
chính trị Trung Quốc ; Hầu
ngoại Lư: Tư tưởng cổ đại
Trung Quốc ; Quan Phong
Trang 14và Lâm Duật Thời: Bàn về
Khổng Tử – đều do ngoài
Bắc dịch); đọc lại các bản
dịch và chú giải Luận ngữ
của mình, và của Trung
Hoa (như Luận ngữ độc
bản của Thẩm Tri Phương
và Tưởng Bá Tiềm, Luận
ngữ dịch chú của Triệu
Thông; lại bỏ ra hơn haitháng nữa để dịch lại bộ
Luận ngữ, vừa dịch vừa
phân loại theo đề tài lậpbảng tra tên người, tên đất.”
Trang 15bài XVI.1 được dịch lại: trongchú thích bài đó, cụ viết: “Bàinày chúng tôi dịch trong cuốn
Nhà giáo họ Khổng (Cảo
Thơm, 1972), nay dịch lại.”Ngoài bài XVI.1 đã dẫn
trong cuốn Nhà giáo họ Khổng
được cụ dịch lại, còn nhiều bàikhác nữa đã được cụ dẫn trongmột số tác phẩm khác cũngđược cụ dịch lại mặc dầu trong
c uốn Luận ngữ này cụ không
Trang 16nêu ra, ví dụ như (mỗi tác phẩmtôi chỉ chọn một bài):
- Bài II.2: Trong bộ Đại cương
văn học sử Trung Quốc , câu
“Thi tam bách, nhất ngôn dĩ
tế chi, viết: Tư vô tà”, cụ
Nguyễn Hiến Lê dịch là: “Cả
300 thiên trong Kinh Thi, chỉ
một câu có thể trùm được, là:không nghĩ bậy” Trong cuốn
Luận ngữ, cụ dịch lại, đặc biệt
là ba chữ “tư vô tà”, như sau:
“Kinh Thi có ba trăm thiên,một lời đủ bao quát tất cả, là
Trang 17câu “Vô chi, mệnh hĩ phù? Tư
nhân dã nhi hữu tư tật dã!”,
cụ dịch là: “Con [tức BáNgưu] sắp mất Số mệnh đóthôi Người như vậy mà bệnh
như vậy!”; Trong cuốn Luận
ngữ, cụ hiểu chữ “vô” theo
một nghĩa khác, và cả câu đó
được lại thành: “Vô lí! Do
mệnh trời chăng? Con người như vậy mà bị bệnh đó!”
- Bài VIII.3: Trong bộ Trang tử
Trang 18– Nam hoa kinh, câu “Nhi kim nhi hậu, ngô tri miễn phù, tiểu tử” (lời của Tăng
tử), cụ dịch là: “Từ đây về sau
ta mới biết chắc rằng ta giữđược (thân ta) khỏi các điều
hư hỏng, tàn tật đó các trò”
Trong cuốn Luận ngữ, cụ dịch
lại là: “Từ nay về sau, ta mớibiết thoát khỏi hình lục, đócác trò” (cụ đã hiểu hai chữ
“miễn phù” theo một nghĩakhác)
- Bài XVIII.6: Trong bộ Đại
Trang 19giai thị dã, nhi thuỳ dĩ dịch chi”, hai cụ Giản Chi và
Nguyễn Hiến Lê dịch là: “Ùa
ùa như nước chảy một chiều,thiên hạ đều thế cả, ai màtheo mình để sửa đổi việc loạn
ra trị” Trong cuốn Luận ngữ,
cụ Nguyễn Hiến Lê dịch lại(đặc biệt là hai chữ “thao
thao”): “Khắp thiên hạ đâu
đâu cũng là dòng nước (đục) cuồn cuộn, ông Khổng Khâu
Trang 20sẽ cùng với ai mà sửa thiên hạ?”
Lý do khác biệt trong hai lầndịch bài VI.8 là do chữ trong
nguyên văn Trong bộ Mặc học,
cụ Nguyễn Hiến Lê đọc chữ đó
là “vong” và dịch theo nghĩacủa chữ là “chết mất”; còn
trong cuốn Luận ngữ cụ đọc là
“vô” và dịch theo nghĩa của chữ
“vô” là “không”[1] Cũng cótrường hợp đọc khác nhưng ýnghĩa cũng vậy như chữ
trong bài XI.25, trong cuốn Cổ
Trang 21“sẩn”); còn trong cuốn Luận
ngữ, cụ đọc là “thẩn”, nhưng
nghĩa cũng vẫn là “mỉm cười”.Nhân vật Nhụ Bi trong bài
XVII.20 cuốn Luận ngữ, chữ
giáo họ Khổng (bài Dương Hoá
– 19) gọi là Nhũ Bi
Cũng trong cuốn Cổ văn
Trung Quốc , cụ Nguyễn Hiến
Lê tỏ ý ngờ rằng thiên Hương
đảng (thiên X) là do người sau
Trang 22chép thêm; cụ bảo: “(…) hìnhnhư cũng có vài chỗ do ngườiđời sau viết thêm, chẳng hạn
như thiên Hương đảng” Nhưng trong cuốn Luận ngữ này và
chúng ta không thấy cụ nhắc lại
ý nghi ngờ đó nữa
Cuốn Luận ngữ mà tôi chép
lại ở đây là theo ebook do mộtbạn trẻ, bạn PNT, gởi tặng.Ebook đó, về sau gọi là “ebooknguồn”, không ghi tên nhà xuất
Trang 23http://www.sachbaovn.vn/sach/khoa-MTkwQw thì nhà xuất bản là
nhà Văn học (tôi tạm dùng ảnh
đó, sửa lại đôi chút để làm ảnh
bìa cho ebook mới này)
Trong ebook nguồn cũng
không chép chữ Hán, các chữ
Hán trong ebook mới này là do
tôi ghi thêm dựa theo các bản
Luận ngữ đang lưu hành trên
mạng, đặc biệt là bản Khổng tử
Trang 24Luận ngữ do Nguyễn Thiên
Thụ chú dịch hiện đang phổ
biến trên website Sơn Trung
Thư Trang[2] Bản của NguyễnThiên Thụ và bản của cụNguyễn Hiến Lê có vài chỗkhông giống nhau Sau đây làvài ví dụ về chữ Hán khác nhau:
- Trong bài I.6, Nguyễn ThiênThụ chép là:
“phàm ái chúng nhi thân
nhân” và dịch là: “Thương mọi người, mà gần gũi người nhân đức”; tương ứng với chữ
Trang 25dịch là: “yêu khắp mọi người
mà gần gũi người nhân đức.”
- Trong bài II.16, Nguyễn ThiênThụ chép là:
“Công hồ dị đoan tư hại dã
kỉ” và dịch là “Nghiên cứu
việc hoang đường thì có hạicho mình”; chữ cuối, cụNguyễn Hiến Lê chép là “dĩ”[ ] và dịch là: “Chuyên tâmnghiên cứu những cực đoanthì có hại.”
Trang 26- Trong bài IX.3, Nguyễn Thiên
chúng” và dịch là: “trái với đại
chúng”; cụ Nguyễn Hiến Lê
http://giangnamlangtu.wordpress.com/2011/07/09/lu%E1%BA%ADn-
Trang 27kh%E1%BB%95ng-bản của cụ Nguyễn Hiến Lê, ví
Trang 28hiểu khác: công [ ] là công kích, dĩ [ ] nghĩa là [ ] (chỉ):
công kích những cái cực đoanthì ngăn được hại”
- Trong bài I.13, Phùng HoàiNgọc chép lời của Hữu tử (tức
“Thân cận với người đáng cho
Trang 29có thể tôn kính được (hoặcnương nhờ người đáng chomình thân cận – người có đứcnhân – thì người đó có thể làmchủ mình được)”, và chú
thích: “Chữ nhân ở đây có thể
hiểu là thân cận hay nương
nhờ Chữ tôn có thể hiểu là
kính mà coi là chủ mình”
Nguyên văn chữ “nhân”,
trong bản nguồn không chépchữ Hán như tôi đã nói ở trên,
Trang 30nhưng hầu hết các bản trênmạng, trừ bản Phùng HoàiNgọc ra, đều chép là
Ngoài việc ghi thêm chữ Hán
và các chú thích, trong phầnPhụ lục tôi còn chép trọn tiết
Luận ngữ trong cuốn Cổ văn Trung Quốc[3] Trong tiết đó cụNguyễn Hiến Lê giới thiệu tác
phẩm Luận ngữ và ba bài: I.1,
VII.14 và XI.25
Chúng tôi xin chân thànhcảm ơn bạn PNT và xin trân
Trang 31Tháng 7 năm 2011
Bổ sung tháng 9 năm 2011
Trang 32GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC VÀ CÁC BẢN
Bộ Luận ngữ đứng đầu trong
Tứ thư Tôi nghĩ nếu bỏ ra bốnnăm chục bài chép ngôn hànhcủa các môn sinh như Tăng Tử,
Tử Hạ, Hữu Nhược, Tử Du, Tử
Trương mà trong tập Khổng tử
(thiên IV) tôi đã giới thiệu sơlược, chỉ giữ lại hết những bàichép ngôn hành của Khổng tử –khoảng 500 bài, toàn bộ gồmkhoảng năm trăm rưỡi bài – thì
Trang 33nay đều coi nó là kinh của
Khổng giáo, cũng như Đạo Đức
kinh là kinh của Lão giáo Nó
còn chép trung thực tư tưởngcủa Khổng tử, đáng tin hơn
Đạo Đức kinh nữa, vì bộ này
gồm nhiều bài do người sau
thêm vào, (coi bộ Lão tử chúng
tôi soạn mà chưa xuất bảnđược)[4] Do đó, muốn tìm hiểuhọc thuyết của Khổng tử thì
phải căn cứ trước hết vào Luận
Trang 34ngữ, vì chín phần mười Kinh Thư, Kinh Lễ, Trung dung, Mạnh tử, tư tưởng không còn
đúng của Khổng tử (mặc dầu
cũng có điểm giống); Đại học
có hệ thống quá (có nhà cònngờ không phải của Tăng tử
viết); Trung dung có một phần
Trang 35tưởng của Khổng.
Trang 36NGUỒN GỐC
Luận ngữ có bài do môn sinh
của Khổng tử chép, như bàiXIV.1:
Hiến vấn sỉ Tử viết: “Banghữu đạo, cốc; bang vô đạo, cốc,
sỉ dã”[6]
Nguyên Hiến tự xưng tênnhư vậy, thì chính là ông tachép
Có trường hợp như trong khihọc, môn sinh nghe giảng điều
Trang 37XV.5, chép lời của Khổng tửvào dây đai, rồi sau truyền lạicho môn sinh.
Có nhiều bài do hạng mônsinh tái truyền (tức môn sinhcủa môn sinh) chép, như thiên
I, bài 2 bắt đầu bằng: “Hữu tửviết”, bài 4 bắt đầu bằng “Tăng
tử viết” v.v… đều là học trò củaHữu Nhược, và của Tăng Sâm
chép, vì theo lệ trong Luận ngữ,
trừ Khổng tử, mà bất kì môn
Trang 38sinh nào dù trực truyền hay táitruyền, cũng gọi là “tử” hoặc
“phu tử” (hoặc Khổng tử nhưcác bài XV.12-11); còn cácmôn sinh của Khổng tử thì có
ba trường hợp như sau:
Tôi lấy ví dụ A và B đềuhọc Khổng tử, họ là đồng mônvới nhau B dạy học có một họctrò tên C
Trường hợp thứ nhất: A hay
B khi chép hay nói về mình, thìxưng tên tục, chẳng hạn Đoan
Trang 39Trường hợp thứ hai: B nói về
A (nói về bạn), hoặc C nói về A(tức nói về bạn của thầy mình)thì có thể gọi A:
- bằng tên tự (như Tử Cống làtên tự của Đoan Mộc Tứ, TửUyên là tên tự của Nhan Hồi)
- hoặc bằng cả họ và tên tục(như Đoan Mộc Tứ, NhanHồi)
- hoặc bằng tên họ và tên tự
Trang 40(như Nhan Uyên – Nhan là
họ, Uyên là tự)
A nói về B cũng theo nhữngcách gọi tên đó
Trường hợp ba: C nói về B,
tức nói về thầy học của mình,thì gọi là “tử”, “tử” đặt sau họcủa thầy mình (học trò của HữuNhược gọi Hữu Nhược là Hữu
tử, học trò của Tăng Sâm gọiTăng Sâm là Tăng tử, chứkhông gọi là Tăng Sâm, hoặc
Tử Dư – tên tự của Tăng Sâm)
Trang 41đều là của hạng môn sinh táitruyền lại.
Có thể rằng sau khi Khổng
tử mất, các môn sinh thu thậplời dạy của thầy, truyền chonhau, một số người chép lạidùng để dạy học, khi chết, thìhọc trò của họ lại cả lời củaKhổng tử lẫn lời của họ
Người cuối cùng chép lại làai? Theo Liễu Tôn Nguyên đời
Trang 42Đường thì có lẽ là một học tròcủa Tăng Sâm.
Có thuyết bảo rằng TăngSâm kém Khổng tử 46 tuổi,sinh vào khoảng 505, chết năm
428 Có sách lại nói Tăng Sâmchết năm Lỗ Nguyên côngnguyên niên, tức Chu Khảovương ngũ niên: 436[8] Sai nhau
tám năm, là ít đấy Vậy Luận
ngữ không thể xuất hiện trước
436 được
Có thể còn sau khá lâu nữa,
Trang 43Kính tử về cách cư xử củangười cầm quyền (VIII.4).Mạnh Kính tử tên là Trọng.Kính tử là tên thuỵ, chết sauTăng Sâm; mà bài đó ghi tênthuỵ – tên đặt cho người chết,theo hành vi hồi sinh tiền – tức
là chép sau khi Mạnh Kính tửchết
Bài đó do một môn sinh củaTăng Sâm chép, cho nên gọiTăng Sâm là Tăng tử, mà trong
Trang 44Luận ngữ, số bài chép ngôn
hành của Tăng Sâm nhiều hơn
số bài về các môn sinh kháccủa Khổng tử Cho nên thuyếtcủa Liễu Tôn Nguyên tin được
Và chúng ta có thể tạm kết
luận rằng bộ Luận ngữ do nhiều
người ghi và xuất hiện sớmcũng vào khoảng bảy tám chụcnăm sau Khổng tử mất
Trang 45Luận ngữ đã được phổ biến
từ thời Tiên Tần
Tần Thuỷ Hoàng thống nhấtTrung Quốc rồi, ra lệnh “đốtsách, chôn nho”, nhưng thời đógiao thông còn kém, sự kiểmsoát không thể chặt chẽ lắm,
mà Tần giữ ngôi không đượclâu, nên lệnh chỉ thi hành triệt
để ở những nơi gần kinh đô vàchung quanh các thị trấn, còn
Trang 46trong dân gian các miền xa xôi,vẫn còn người lén lúc giữ được,
có kẻ học thuộc lòng được
Luận ngữ và lục kinh.
Nhà Hán diệt Tần rồi, bỏlệnh đó đi thì người ta thu thập
được ba bản Luận ngữ: Bản Lỗ
Luận của người nước Lỗ; bản
Tề Luận của người nước Tề
(hai bản này được chép bằngthứ chữ đã được Tần sửa đổi vàthống nhất, gọi là kim văn – tức
kim tự); và bản Cổ Luận (chép
bằng cổ văn, tức cổ tự, thứ chữ
Trang 47Hán Vũ đế) sai phá nhà Khổng
tử mà tìm được trong tường,
cùng với các bộ Thượng Thư,
Lễ Kí, Hiếu Kinh.
Lỗ Luận có 20 thiên, TềLuận cũng có đủ 20 thiên đó,
thêm hai thiên nữa: Vấn vương
và Tri đạo, như vậy là 22 thiên
cả thảy Cổ Luận cũng chỉ có
20 thiên như Lỗ Luận, nhưng
thiên cuối: “Nghiêu vấn” chia
làm hai từ câu: “Tử Trương vấn
Trang 48ư Khổng tử: Hà như tư khả dĩtòng chính hĩ” trở đi (tức bàiXX.2 trong bản dịch của chúng
tôi, gọi là Tòng thiên Vậy là Cổ
Luận chi làm 21 thiên, hai thiêncuối rất ngắn
Theo Hà Án đời Nguỵ, trong
số 20 thiên Lỗ và Tề đều có thìchương cú trong Tề Luận nhiềuhơn trong Lỗ Luận; mà thứ tựcác thiên trong Cổ Luận cũngkhác trong Tề và Lỗ Luận
Đầu đời Hán, hai bản Lỗ và
Trang 49dùng); bản Cổ Luận khôngđược truyền, không hiểu tạisao.
Từ đời Hán Thành đế (32–7trước Công nguyên), hai bản Tề
và Lỗ được hợp nhất; rồi cuốiđời Đông Hán, Trịnh Huyền bỏ
hai thiên Vấn vương và Tri đạo
trong Tề Luận đi, hợp nhất cả
ba bản
Hà Án đời Nguỵ có lẽ là
Trang 50người đầu tiên giải thích Luận
ngữ, bản Luận ngữ tập giải của
ông còn truyền đến ngày nay.Đời Tống, Chu Hi cũng chú
thích và bản Luận ngữ tập chú
của ông không khác bản của
Hà Án bao nhiêu Hai bản đó làchính, còn nhiều bản khác nữa
Ở nước ta từ xưa chỉ dùng bảncủa Chu Hi và các nhà dịch
Luận ngữ trong già nửa thế kỉ
nay cũng chỉ theo chú thích củaChu Hi
Trang 51Đọc các cổ thư đời Tiên
Trang 52như bài X.18, không ai hiểu ýnghĩa ra sao, mỗi người đoánmột khác, và người ta ngờ rằngmất một vài câu ở đầu hoặc ởcuối.
Bài XVIII.11 kì cục, chéptám kẻ sĩ đời Chu chẳng cótiếng tăm gì mà có vẻ bốn cặpsinh đôi của một hay nhiều giađình nào đó, để làm gì vậy?chẳng học giả nào giảng nổi
Có ít câu người ta ngờ đặtlộn chữ, đáng lẽ ở bài khác,
Trang 53“Thành bất dĩ phú, diệc chi dĩ
dị” ở trong Kinh Thi[9], dẫnlầm vào đó nên các sách đềubỏ;
- cuối bài XVI.12 có câu: “Kì
tư chi vị dư?”[10] cũng ở đâuđặt lầm vào, hoặc thiếu mộtvài chữ gì ở trên câu đó, nênkhông ai hiểu nổi
Hai bài XVII.5 và 7, Tử Lộcan Khổng tử đừng nhận lời
Trang 54mời của Công Sơn Phất Nhiễu
và của Bật Hật, bị Lương Khải
Siêu trong “Cổ thư chân nguỵ
cập kì niên đại” ngờ là không
đúng, nhưng Lương chưa đưađược cứ xác đáng
Có bốn năm bài trùng xuất,như: