Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
856,95 KB
Nội dung
[...]... Lão tử không sinh trước Khổng tử, mà sinh sau vào thời Chiến Quốc 2 – Tài liệu Tư Mã Thiên dùng để viết hai đoạn Lão tử khuyên Khổng tử đó rút trong Ngoại thiên, Tạp thiên bộ Trang tử, và thiên Tăng tử vấn bộ Tiểu Đái Kí mà những thiên đó đều không đáng tin 3 – Nếu Lão tử hồi đó đã nổi danh, được Khổng tử kính trọng như vậy thì sao Luận ngữ, và tất cả những sách đầu đời Chiến Quốc như Mặc tử, Mạnh tử. .. 500 Chiến Quốc - 400 (453 – 221) - 300 Tần (221 – 205) Hán Thuơng II - 200 -100 Ngũ bá CHƯƠNG 2 KHỔNG TỬ - ĐỜI SỐNG TIỂU SỬ THEO TƯ MÃ THIÊN Người đầu tiên viết tiểu sử các triết gia thời Tiên Tần là Tư Mã Thiên, tác giả bộSử kí, và trong số các tiểu sử đó, tiểu sử của Khổng tử được chép kỹ hơn cả, dài gấp mười, hai mươi các tiểu sử khác Về đời sống của Mặc tử, Lão tử, Mạnh tử, Trang tử, Tuân tử chúng... Tề: Quản được Khổng tử khen là người nhân, Án được khen là khéo cư xử (bài V.16), sau hai ông đó đều được Tư Mã Thiên đề cao trong bộ Sử Kí (Quản, Án liệt truyện); một tướng quốc nữa, là Tử Sản nước Trịnh, được Khổng tử khen là quân tử vì “giữ mình thì khiêm cung, thờ vua thì kính cẩn, nuôi dân thì có ân huệ, sai dân thì hợp nghĩa’ – tức hợp tình hợp lí (bài V.14) Tử Sản lớn hơn Khổng tử ba bốn chục... sau họ biết dùng cây nhọn nhúng vào sơn viết lên thẻ tre hoặc lụa, mau hơn khác nhiều Nhờ vậy nhà Chu và chư hầu nào cũng có sử quan chép sử của triều đình và tương truyền trước Khổng tử đã có những Kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch Kinh Thi thì ai cũng nhận là có trước Khổng tử, nhưng ngày nay người ta bác bỏ thuyết Khổng tử đã san định nó Bài II.2, Khổng tử nói: Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ... hữu ngũ nhi chí ư học” Theo Tư Mã Thiên, năm Khổng tử mười bảy tuổi, một quan đại phu của Lỗ là Mạnh Li tử, khi sắp chết, dặn con nên thờ Khổng tử làm thầy, vì Khổng là hậu duệ của thánh nhân (trỏ Thành Thang, vua sáng lập nhà Thương) và một ông tổ (đời thứ tám?) là chính Khảo Phụ làm thượng khanh ở Tống, có đức cung kính, khiêm nhượng Sau, con Li Tử là Ý Tử, nghe lời cha, cùng một bạn học nữa, trong... với Khổng tử Thuyết đó tin được không? Mười lăm tuổi mới để chí vào việc học mà mười bảy tuổi đã nổi danh và được trọng như vậy? Theo Luận ngữ, Khổng có một học trò tên là Nam Dung (bài V.I), Sử kí chép là Nam Cung Quát, tự là Tử Dung; và theo Hán Thư (Cổ kim nhân biểu) thì Nam Cung Kính Thúc với Nam Dung – tức Nam Cung Quát là hai người Vậy không chắc Kính Thúc là học trò của Khổng tử Có thể Khổng tử. .. chỉ có thể tin rằng trước Khổng tử đã có Kinh Dịch nhưng chỉ là một bộ sách để bói, mà Khổng tử, cả Mạnh tử sau này cũng vậy không dùng bói toán Ông có nghiên cứu Kinh Dịch thì cũng chỉ để tìm hiểu lẽ biến dịch để xử thế; còn các việc ông có viết phần Thập dực trong bộ hiện nay lưu hành hay không thì ngay từ đời Tống, Âu Dương Tu đã nghi [3] ngờ rồi Mạnh tử sống sau Khổng tử không xa, thường nói đến... chỉ có mỗi một bài VII 1 nói đến Lão Bành, nhưng Lão Bành là ai chưa biết được 4 – Ngay việc Khổng tử qua Chu nghiên cứu về “lễ” cũng chưa chắc đã có Khổng tử thế gia bảo Nam Cung Kính Thúc xin Lỗ Chiêu công cấp phương tiện cho Khổng tử sang Lạc ấp khảo về lễ Năm đó là năm Chiêu công 24, tức năm – 518, Khổng tử 34 tuổi; Nam ... tử có van chiến xa (vạn thặng), nước của công và hầu có ngàn chiến xa (thiên thặng), dưới nữa là trăm chiến xa Mỗi chiến xa có bốn ngựa, một người đánh xe ở giữa, hai bên là một quân bá, cung và một quân cầm thương Chư hầu có bổn phận tuân lệnh, trung thành với thiên tử; ngược lại thiên tử có bổn phận che chở, giúp đỡ chư hầu Đúng một kì hạn nào đó các chư hầu phải tới triều cống thiên tử; và theo... thuyết nói Khổng tử (và Thúc Hướng nước Tống) chỉ trích hành vi đó của Tử Sản – có lẽ vì sợ công bố hình thư như vậy, mỗi người sẽ giải thích một khác, tranh cãi nhau không dứt, nạn hối lộ sẽ nảy nở, nước sẽ loạn – Trong Luận ngữ, không thấy chỗ nào chê Tử Sản về việc đó, vậy thuyết trên chưa chắc đã đúng, nhưng cũng chưa thể bảo là sai được Ngoài ra Khổng tử còn khen vài người nữa như Tử Văn (lệnh . QUỐC CHƯƠNG 2 KHỔNG TỬ - ĐỜI SỐNG TIỂU SỬ THEO TƯ MÃ THIÊN TỔ TIÊN – THỜI KỲ THƠ ẤU VÀ TRÁNG NIÊN (551 – 523) TỪ BA MƯƠI TU I TỚI NĂM MƯƠI TU I THỜI KỲ THAM CHÍNH TẠI LỖ BỐN NĂM LƯU LẠC TUYỆT LƯƠNG Ở. lúc nào thật rảnh và bình tĩnh sửa lại một lần nữa mới có thể coi là xong được Ngày 1-7 -1 978 __________ Trong tập này có nhiều chỗ dẫn chứng ở Luận ngữ, nhưng tôi chỉ ghi xuất. TU I THỜI KỲ THAM CHÍNH TẠI LỖ BỐN NĂM LƯU LẠC TUYỆT LƯƠNG Ở TRẦN VÀ THÁI LẠI LANG THANG VỀ LỖ - NHỮNG NĂM CUỐI CHƯƠNG 3 CON NGƯỜI LỐI SỐNG TƯ CÁCH, TÍNH TÌNH CHƯƠNG 4 MÔN SINH HAI LỚP MÔN SINH NHAN