Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
672,25 KB
Nội dung
Tính Toán Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tầng 3 Nhịp Bằng Khung Bêtông Cốt Thép Lắp Ghép I.SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NHÀ 1.Trục định vị : Với sức trục của cầu trục Q ≤ 300kN , các trục định vị được xác định như sau : Theo phương ngang nhà , các trục biên ( trục A,D) được lấy trùng với mép ngoài cột biên , các trục giữa ( trục B,C) được lấy trùng với trục cột Theo phương dọc nhà , với các trục định vị giữa ( trục 2,3,4,5,6) vị trí của các trục trùng với trục cột với hai trục ở hai đầu khối nhiệt độ (trục 1,7 )trục cột được lấy lùi vào 500mm so với trục định vị Khoảng cách từ trục ray đến trục định vị của cột chọn sơ bộ :λ =750mm=0,75m Các cột biên được gọi chung là cột A , các cột giữa được gọi chung là cột B 2.Các số liệu của cầu trục Các thông số cầu trục được tra theo Cataloge với chế độ làm việc trung bình như bảng dưới đây: Sức trục Q(kN) Nhịp cầu trục L k (m) Kích thước cầu trục (mm) Áp lực bánh xe lên ray (kN) Trọng lượng(kN) B K H ct B l P c max P c min Xe con Toàn c.tr 300/50 25,5 6300 5100 2750 300 300 88 120 475 Trong đó : Q - Sức nâng của cầu trục L k – nhịp của cầu trục được tính từ khoảng cách giữa hai trục ray B – bề rộng cầu trục K – khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục H ct – chiều cao cầu trục là khoảng cách tính từ đỉnh ray đến mặt đất trên của xe con B l – khoảng cách từ trục ray đến đầu mút của cầu trục P c max – áp lực tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con chạy sát về phía ray đó P c min – áp lực tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con đứng sát ray bên kia 1 G – trọng lượng xe con 3. Dầm cầu trục Với bước cột a = 6m, sức trục ở hai nhịp Q = 300/50 , chọn dầm cầu trục chữ T có kích thước tiết diện như nhau cho cả ba nhịp và có số liệu sau : Kích thước dầm cầu trục Trọng lượng tiêu chuẩn dầm G c c (kN) Chiều cao H c (mm) Bề rộng sườn b(mm) Bề rộng cánh b’ f (mm) Chiều cao cánh h’ f (mm) 1000 200 570 120 42 2 D= 10950 R= 8000 V= 6850 Q= 30T A 24000 Trục định vị của khung ngang 4.Đường ray Chọn ray giống nhau cho cả hai nhịp , chiều cao ray và lớp đệm lấy h r = 150mm, trọng lượng tiêu chuẩn của ray và lớp đệm trên 1m dài g e r = 1,5kN/m 5.Kết cấu mang lực mái Với nhịp của nhà L = 27m , chọn hệ kết cấu mang lực mái là dàn mái hình thang . Chiều cao giữa dàn h g = (1/7 ÷ 1/9)L = 3 ÷ 3,3 , chọn h g = 3m Chiều cao đầu dàn h d = h g – i x (L/2) = 3 -13,5 x 1/12 = 1,875 chọn h d =1,8m Trọng lượng tiêu chuẩn của dàn G c dan = 149kN Với nhịp L =30 >18m, chọn cửa mái có nhịp L cm = 12m , chiều cao cửa mái chọn h cm = 4m 3 Tiết diện ngang dầm cầu trục Dàn mái hình thang 6.Các lớp cấu tạo mái Các lớp cấu tạo mái được lựa chọn vói các thông số được xác định theo bảng sau : STT Các lớp cấu tạo mái δ(m) γ(kN/m 3 ) H. số n p tc (kNm 2 ) P(kN/m 2 ) 1 2 3 4 Hai lớp gạch lá nem + vữa Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt Lớp bê tông chống thấm Panen sườn loại 6 x 3 x 1,5m 0,05 0,12 0,04 0,3 1800 1200 2500 1,3 1,3 1,1 1,1 0,9 1,44 1 1,7 1,17 1,87 1,1 1,87 5 Tổng cộng : g(kN/m 2 ) 0,51 5,04 6,02 7.Các cao trình khung ngang Lấy cao trình lúc hoàn thiện của nền nhà (sau khi lát ) là cao trình ±0,00 Cao trình cai cột : V = R – ( H c + H r ) = 8 – (1 + 0,15 ) = 6,85m Cao trình đỉnh cột : Đ = R + H ct + a l = 8 + 2,75 + 0,15 = 10,9m Cao trình đỉnh cột Đ và cao trình vai V lấy như nhau cho cả cột A và cột B vai phía nhịp biên và vai phía nhịp giữa Cao trình đình mái nhịp biên ( không có cửa mái ) M 1 = Đ + h g + t = 10,9 + 3 + 0,51 = 14,41m Cao trình đỉnh mái nhịp giữa ( có cửa mái ) M 2 = Đ + h + h cm + t = 10,9+ 3 + 4 + 0,51 = 18,41m 8.Kích thước cột Các kích thước chiều cao cột : Cột trên : H t = Đ – V = 10,9 – 6,85 = 4,05 (m) Cột dưới : H d = V + a 2 = 6,85 + 0,5 = 7,35 (m) Toàn cột : H = H t + H d = 4,05 + 7,35 = 11,4 (m) Trong đó : a 2 – khoảng cách từ cốt ±0,00 đến cốt mặt móng , chọn a 2 = 0,5(m) Chiều dài tính toán của các đoạn cột ( giống nhau cho cả cột trục A và B ) 4 Phần cột trên theo phương ngang , khi kể đến tải trọng cầu trục l 0ht = 2,0H t = 2,0 x 4,05 = 8,1m Phần cột trên , theo phương ngang , khi không kể đến tải trọng cầu trục : l 0ht = 2,5H t = 2,5 x 4,05 = 10,125m Phần cột trên , theo phương dọc , với nhà có hệ giằng dọc , khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục : l 0bt = 1,5H t = 1,5 x 4,05 = 6,075m Phần cột dưới , theo phương ngang , khi kể đến tải trọng cầu trục : l 0hd = 1,5H d = 1,5 x 7,35 = 11,025m Phần cột dưới , theo phương ngang , khi không kể đến tải trọng cầu trục : l 0hd = 1,2H = 1,2 x 11,05 = 13,26m Phần cột dưới , theo phương dọc , với nhà có hệ giằng dọc , khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục : l 0bd = 0,8H d = 0,8 x 7,35 = 5,88m Kích thước tiết diện cột chọn theo thiết kế định hình như sau : Cột trục A : b = 400(mm) , h tA = 400(mm) , h dA = 600(mm) Cột trục B : b = 400(mm) , h tA = 600(mm) , h dB = 800(mm) Kích thước vai cột Cột trục A : h v = 600mm , l v = 400mm , h = 1000mm , α = 45 ° Cột trục B : h v = 600mm , l v = 600mm , h = 1300mm , α = 45 ° Tổng chiều dài cột : Do đoạn cột ngàm vào móng phải thỏa mãn : a 3 ≥ h d nên lấy theo tiết diện cột trục B , chọn a 3 = 800(mm) – giống nhau cho cả hai cột trục A và B Tổng chiều dài cột : H c = H + a 3 = 11,4 + 0,8 = 12,2 m Kiểm tra các điều kiện : Do cột A và cột B có tiết diện hình chữ nhật , có cùng bề rộng b , có cùng chiều dài tính toán tương ứng với từng đoạn cột trên và cột dưới nên chỉ cần kiểm tra điều kiện λ b ≤ 35 , λ h ≤ 35 cho các đoạn cột trên và dưới trục A do có h t và h d nhỏ hơn so với trục B λ bmax = max(l 0bt : l 0bd )/b = max (6,075 : 5,88 )/0,4 = 15,19<35 , thỏa mãn λ hmax = max(l 0ht /h t : l 0hd /h d ) = max (10,125/0,4 : 13,26/0,6 ) = 25,31 <35 , thỏa mãn H d / 14 = 7,35 / 14 = 0,525m = 525mm < h d = 600mm , thỏa mãn Cột A : a 4 = λ – B 1 – h t /2 = 750 – 300 – 400 = 50mm > 60mm (thỏa mãn) Cột B : a 4 = λ – B 1 – h t /2 = 750 – 300 – 600/2 = 150mm > 60mm (thỏa mãn) 5 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 1.Tĩnh tải mái Tĩnh tải mái là do trọng lượng bản than các lớp cấu tạo mái tác dụng trên 1m 2 diện tích mặt bằng mái được xác định theo bảng 3.3: g c = 5,04kN/m 2 ; g = 6,01kN/m 2 Tải trọng bản thân dàn mái nhịp 24m : G = 96kN , n = 1,1 G = 105,6kN Tải trọng bản thân dàn mái nhịp 30m : G = 125kN , n = 1,1 G = 137,5kN Trọng lượng kính và khung cửa kính : g c k = 5,0kN/m : g k = n x g c k = 1,2 x 5,0 = 6,0kN/m Tĩnh tải mái quy về thành lực tập trung ở nhịp biên ( không có cửa mái ) : G ml = 0,5 (gaL + G 1 ) = 0,5 ( 6,01 x 6 x 24 x 105,6 ) = 485,52 kN Tĩnh tải mái quy về lực tập trung ở giữa nhịp ( có cửa mái ) G m2 = 0,5 ( gaL + G 1 + G 2 + 2g k a ) G m2 = 0,5 ( 6,01 x 6 x 27 + 137,5 + 30,8 + 2 x 6 x6 ) = 606,96 kN 6 Kích thước vai cột và cột Vị trí điểm đặt của G m1 , G m2 trên đỉnh cột , cách trục định vị 0,15m 2.Tĩnh tải dầm cầu trục tác dụng lên vai cột Theo bảng 4.2 trọng lượng bản than dầm cầu trục : G c c = 42kN ; G c = n G c c = 1,1 x 42 = 46,2kN Trọng lượng dầm cầu trục , trọng lượng ray và lớp đệm tác dụng lên vai cột : G d = G c + ag r = 46,2 + 6 x 1,5 = 55,2kN Vị trí điểm đặt của G d cách trục định vị một đoạn λ = 0,75m 3.Tải trọng bản thân cột Cột trục A: Phần cột trên : G t = n x b x h t x H t x γ = 1,1 x 0,4 x 0,4 x 3,7 x 25= 16,28kN Phần cột dưới : G d = n x [b x h t x H d + b x( h+h v )/2 x l v ] x γ G d = 1,1 x [0,4 x 0,6 x 7,85+0,4 x (1+0,6)/2 x 0,4] x 25 = 55,33kN Cột trục B : Phần cột trên : G t = n x b x h t x H t x γ = 1,1 x 0,4 x 0,6 x 3,7 x 25= 24,42kN Phần cột dưới : G d = n x[ b x h t x H d + 2 x b x (h+h v )/2 x l v ] x γ G d = 1,1 x [0,4 x 0,8 x 7,85+2 x 0,4 x (1,2+0,6)/2 x 0,6] x 25 = 98,78kN Tường bào che là tường tự mang nên trọng lượng bản thân của nó không gây ra nội lực cho khung 4.Hoạt tải mái Trị số tiêu chuẩn hoạt tải mái theo TCVN 2737-95: P c m = 2 kN/m 2 , p m = n x p c m = 1,3 x 2 = 2,6kN/m 2 Hoạt tải mái được quy về thành lực tập trung đặt ở đỉnh cột : P m = 0,5 x p m x a x L 1 = 0,5 x 2,6 x 6 x 30 = 234kN Vị trí điểm đặt của P m trên đỉnh cột biên và cột giữa trùng với vị trí của tĩnh tải mái G m1 và G m2 7 5.Hoạt tải cầu trục Áp lực thẳng đứng lơn nhất do hai cầu trục cạnh nhau truyền lên một bên vai cột được xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực : D max = nP max Ʃy i ; y 1 = 1 ; y 2 = (a – K)/a = ( 6-5)/6= 0,167 ; y 3 = [ a- (B- K)]/6 = 0,783 D max = 1,1 x 300 x ( 1 +0,167 + 0,783 ) = 643,5(kN) Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d Lực hãm ngang T c do một bánh xe cầu trục truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc cẩu mềm được xác định : T c = (Q + G )/40 = (300 + 120 )/40 = 10,5kN Lực xô ngang lớn nhất của xe con tác dụng lên một bên vai cột cũng được xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực tại cao trình mặt trên của dầm cầu trục : T max = n T c 1 Ʃy i T max = 1,1 x 10,5 x ( 1+ 0,167 + 0,783 ) = 22,53 (kN) 6.Hoạt tải gió Giá trị tính toán thành phần tĩnh tải của gió W ở độ cao Z so với mốc tiêu chuẩn được xác định theo công thức : W = n x W o x k x C Trong đó : n – hệ số vượt tải n = 1,2 W 0 – Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực . W 0 = 80 daN/m 2 8 y3y1 Đường ảnh hưởng phản lực gối tựa để xác định D max K - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao , phụ thuộc vào dạng địa hình . Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn , coi như hệ số không thay đổi trong phạm vi từ mặt móng đến đỉnh cột và từ đỉnh cột đến đỉnh mái . Trong phạm vi từ mặt móng đến đỉnh cột , hệ số k lấy ứng với cao trình đỉnh cột D = 10,9 ; k =1,01 . Trong phạm vi từ đỉnh cột đến đỉnh mái ; hệ số k lấy ứng với cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa ( có cửa mái ) M 2 = 18,41 : k= 1,116 C – Hệ số khí động Trong các hệ số khí động tác dụng lên các phần mái thì chỉ có hệ số C e1 chưa biết , hệ số này phụ thuộc vào góc nghiêng α của mái và tỷ lệ giữa chiều cao của đầu mái nghiêng với nhịp nhà (H/L) với α = arctangi = 4,59 ° ; H/L =( 10,9 + 1,8 )/24 = 0,529 => C e1 = -0,562 9 Hướng gió A B C D 0.8 -0.562 -0.6 -0.3 0.3 -0.6 -0.6 -0.6 -0.5 -0.4 -0.4 -0.6 -0.4 S ơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung A B C D 1 w 2 P d P h S ơ đồ xác định hệ số khí động Xác định chiều cao của đoạn mái : Chiều cao đầu dàn mái ( từ đỉnh cột dần đầu dàn mái ) h m1 = h d + t = 1,8 + 0,51 = 2,31(m) Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M 1 : h m2 = h g – h d = 3 – 1,8 = 1,2(m) Chiều cao từ đầu dàn mái đến chân cửa mái : h m3 = ( h g – h d ) x= (h g – h d ) x = ( 3 – 1,8 ) x = 0,67m Chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái : h m4 = h cm = 4(m) Chiều cao từ đầu cửa mái đến đỉnh cửa mái M 2 ( độ dốc của cửa mái lấy giống như độ dốc của mái ) : h m5 = h g - h d – h m3 = 3 – 1,8 – 0,67 = 0,53(m) Tải trọng gió tác dụng lên mái được quy về thành lực tập trung W 1 , W 2 đặt ở đỉnh cột , một nửa tập trung ở đỉnh cột trục A , một nửa tập trung ở đỉnh cột trục D ( Hoặc cũng có thể tính toán toàn bộ thành phần tải trọng gió tác dụng lên mái W và đặt ở một đỉnh cột bất kì ) : W 1 = n x k x W 0 x a x ƩC i h mi W 1 = 1,2 x 1,116 x 80 x 6 x( 0,8 x 2,31 – 0,562 x 1,2 + 0,6 x 1,2 – 0,3 x 0,67 + 0,3x4 – 0,6 x 0,53) W 1 = 19,19kN W 2 = n x k x W 0 x a x ƩC i h mi W 2 = 1,2 x 1,116 x 80 x 6 x ( 0,6x 0,53 + 0,6 x 4 + 0,6 x 0,67 – 0,5 x 1,2 + 0,4 x 1,2 + 0,4 x 2,31 ) W 2 = 25,22kN Tải trọng gió tác dụng lên cột biên trục A và D được quy về thành tải trọng phân bố đều theo chiều dài cột : Lực gió đẩy : p đ = n x k x W 0 x a x C p đ = 1,2 x 1,01 x 80 x 6 x 0,8 = 4,654kN/m Lực gió hút : p h = n x k x W 0 x a x C P h = 1,2 x 1,01 x 80 x 6 x 0,4 = 2,32kN/m 10 [...]... lực II - 13 II - 17 II – 18 M (kN.m) 202,8 -17 3, 64 -18 9,9 N (kN) 612 ,33 11 04,6 13 15,2 3 e1 = M/N (mm) 3 31 157 14 4 ea (mm) 20 20 20 eo (mm) 3 51 177 16 9 Mlt (kN.m) 22,98 22,98 22,98 Nlt (kN) 612 ,33 612 ,33 612 ,33 a) tính vòng cốt thép : Chọn 2 cặp IV - 13 và IV -17 để tính vòng Vòng 1: Tính với cặp IV – 17 25 Trong vòng đầu tiên, để đơn giản, tính toán cốt thép đối xứng A s = As’ cho cặp nội lực IV – 17 với... R1 = x 18 ,6 63 = 9 ,3 kN R1 = = = 18 ,6 63 kN Rg = 18 ,6 63 + 9 ,3 + 25,22 = 53 ,18 3 kN Xác định phản lực r : r = r1 + r2 + r3 + r4 Các thành phần phản lực r1 + r2 + r3 + r4được xác định như sau : r1 = r4 = = = 1, 31 8 x 10 -5 E r2 = r3 = = =3 ,12 5 x 10 -5 E r = 2 (1, 31 8 + 3 ,12 5 ) 10 -5 E = 8,886x10-5E 19 Vậy ∆ = - = = Phản lực tại các đỉnh cột khi khung ngang chịu tác dụng của tải trọng g RA= R1+ r1 ∆ = 18 ,6 63. .. moment dương lớn nhất : x = – 2 ,3 = 3, 372 (m) M2 = 51, 0 43 3, 372 – 0,5.9. (3, 372 + 2 ,3) 2 = 27 ,36 kNm 1 16 1 22 1 16 1 16 1 30 1 30 g2 = 9kNm g1 = 6 kNm M1= 27kNm R1 Tại gối kê 1 : M3 = 23, 81kNm Mnh = 27 ,36 kNm R2 Kích thước tiết diện b = 400 (mm) , h = 400mm Diện tích cốt thép vùng kéo 1 ϕ 22 + 1 ϕ 16 có A s = A’s = 5, 81 cm2 = 581mm2 Khoảng cách : a = a’ = 35 (mm) h0 = 36 5(mm) Khả năng chịu lực của tiết... Kích thước : b x h = 400 x 400 mm Các cặp nội lực nguy hiểm : Ký hiệu cặp nội lực II - 16 II - 17 II – 18 M (kN.m) 1, 55 -11 6 11 1,064 N (kN) 712 ,42 5 01, 8 712 ,42 8 e1 = M/N (mm) 2 2 31 156 ea (mm) 13 13 13 eo (mm) 244 15 ,17 16 9 Mlt (kN.m) 1, 512 1, 512 1, 512 Nlt (kN) 5 01, 8 5 01, 8 5 01, 8 e1 = ; ea = max( l/600 ; h /30 ) ; e0 = e1 + ea Nhận xét : Trong các cặp nội lực nguy hiểm tại các tiết diện của cột trên, các... x 60 03 /12 = 7,2x 10 9(mm4) Các thông số trung gian : t = Ht / H = 4,05 /11 ,4 = 0 ,35 5 K = t3( Jd/Jt – 1 ) = 0 ,35 53( 7,2x109/2 , 13 3x109 – 1 ) = 0 ,10 63 b) Cột trục B : Các đặt trưng hình học của cột : Jt = b x h3t / 12 = 400 x 60 03 /12 = 7,2x 10 9(mm4) Jd = b x h3d / 12 = 400 x 80 03 /12 = 17 ,07x 10 9(mm4) Các thông số trung gian : K = t3( Jd / Jt -1 ) = 0 ,35 53 ( 17 ,07x109/7,2x109 – 1 ) = 0 ,10 6 2.Nội lực do tĩnh... 16 ,28 = 5 01, 8kN NIII = 485,52 + 55,2 + 16 ,28 = 557 , 13 kN NIV = 485,52 + 55,2 + 71, 61 = 612 ,33 kN QIV = 8,78 – 2,582 + 0 ,17 = 6 ,36 8kN b)Cột trục B : MI = 18 , 216 (kNm) MII = 6,82(kNm) MIII= 6,82(kNm) MIV = - 13 ,864kNm NI = 10 95,48 + 0 + 0 = 10 95,48kN NII = 10 95,48 + 0 + 24,42 = 11 19,9kN NIII = 10 95,48 + 11 0,4 + 24,42 = 12 30 ,3kN NIV = 10 95,48 + 11 0,4 + 12 3, 2 = 13 29,08kN QIV = -2, 814 + 0 + 0 = -2, 814 (kN) 6.Nội... = 15 21mm2 , A’s = 402mm2 , a = 36 mm , a’ = 33 mm , h0 = 400 – 36 = 36 4 mm l0 = 2,5.Ht = 2,5 4,05 = 10 ,12 5m = 10 125mm Kiểm tra khả năng chịu lực : Moment quán tính của tiết diện cốt thép : Is = ( 15 21 + 402 )(0,5.400 – 36 )2 = 5 ,15 .10 7 mm4 Xác định hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm : δmin = 0,5 – 0, 01 = 0,5 – 0, 01 – 0, 01. 11, 5 = 0 , 13 19 l0/h = = 0, 038 δe = max (l0/h ; δmin ) = max(0, 038 ; 0 , 13 19... 448mm2 để tính tiếp Tính với cặp IV - 13 : Tính toán cốt thép As , khi biết A’s = 440 cm2 Tính toán tương tự như cặp IV – 13 ở vòng 1: η = 1, 614 , e = 826,5 mm αm = = = 0, 31 5 < αR = 0,429 ( thỏa mãn ) Tính theo lệch tâm lớn =>ξ = 1 - = 0 ,39 2 ;x =ξ.h0 = 0 ,39 2.560 = 220,2 > 2a’ = 80mm As = = = 18 70,7 mm2 Vòng 3 : tính với cặp IV -17 : tính toán cốt thép As , khi biết A’s = 18 70,7 mm2 αm = = 0 ,18 6 28 αml3 = 12 ,2( +2 +1) = 2, 414 mm g2 g1 M1 R1 M3 MNH R2 l1 = 2,956 , l2 = 2.2, 414 = 6,83m chọn l1 = 3m , l2 = 6,9m , l3 = 2,3m tính toán moment kháng uôn với các khoảng cách đã chọn và sơ đồ tải trọng trong thực tế M1 = 0,5.6 .32 = 27kNm M3 = 0,5.9.2 ,32 = 23, 805 kNm 32 Để tính chính xác moment dương lớn nhất xác định : Rb = [ -0,5.6 .32 + 0,5.9. (12 ,2 – 3 )2 – 0,5(9 – 6 ).(4,05 – 3) 2]/6,9 = 51, 043kN... 18 ,6 63 +( 1, 31 8 x 10 -5 E )( -6 x 10 -5/ E) = 10 ,755kN RD= R4+ r4 ∆ = 9 ,3 +( 1, 31 8 x 10 -5 E )( -6 x 10 -5/ E) = 1, 39 2kN RB = RC = r2 ∆ = 3 ,12 5 x 10 -5 E ( -6 x 10 -5/ E) = -18 ,75kN Nội lực tại các tiết diện cột : Cột trục A : MI = 0kN; MII = MIII = 4,654 x 4,052 /2 – 10 ,755 x 4,05 = -5,4 kNm Miv = 4,654 x 11 ,42 / 2 – 10 ,755 x 11 ,4 = 17 9,81kNm NI = NII = NIII = NIV = 0 kN QIV = 4,654 x 11 ,4 - 10 ,755 = 42 ,3 Cột . Tính Toán Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tầng 3 Nhịp Bằng Khung Bêtông Cốt Thép Lắp Ghép I.SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NHÀ 1. Trục định vị : Với sức trục của cầu trục Q ≤ 30 0kN , các. = 4,05 -1 = 3, 05 : α= 3, 05 / 4,05 = 0,7 53 α 1 = (1 – 0,7 53) 2 (1 + 0,5 x 0,7 53) = 0,084 ; α 2 = (1 – 1, 5 x 0,7 53) = -0 ,12 95 K’ = ( 7,2 x10 9 ) / ( 2 , 13 3x10 9 ) = 3, 375 R = 22, 53= 12 ,576kN . = 10 95,48 + 0 + 0 = 10 95,48kN N II = 10 95,48 + 0 + 24,42 = 11 19,9kN N III = 10 95,48 + 11 0,4 + 24,42 = 12 30 ,3kN N IV = 10 95,48 + 11 0,4 + 12 3, 2 = 13 29,08kN Q IV = -2, 814 + 0 + 0 = -2, 814 (kN)