ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP THIẾT KẾ KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG, tài liệu hướng dẫn thiết kế kết cấu khung thép, dành cho các bạn nghiên cứu, tham khảo trong quá trình học tập của mình về một học kết cấu thép
Trang 1ĐỒ ÁN THÉP II THIẾT KẾ KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT
TẦNG
CHƯƠNG 1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG
1.1: Các số liệu thiết kế :
- Nhịp nhà : L = 24 m
- Cao trình đỉnh ray : Hr = 9 m
- Sức trục : Q = 300 KN
- Gió vùng II : wtc = 0.55 KN / m2
Các số liệu tra bảng :
Từ số liệu thiết kế , chọn loại ray KP70, có các đặc trưng :
-Hk = 2750 mm
-Bề rộng cầu trục :Bk = 6300 mm
-Nhịp cầu trục : Lk = 22.5m
- Khoảng cách 2 trục bánh xe : K = 5100 mm
-Khoảng cách tim ray đến mút ngoài cùng của cầu trục : B1 = 300 mm
-F=500mm ,
1.2: Kích thước theo phương đứng :
1.2.1:Cột dưới
Chiều cao ray và đệm : giả định lấy bằng hr =200 mm
Chiều cao dầm cầu chạy : hdcc =1/10 B = 600 mm
Trang 2Độ võng dàn mái : 1/10 nhịp nhà : f = 300 mm
Chiều cao gabarit cầu trục : Hk = 2750 mm
Độ võng dàn mái : 1/100 nhịp nhà : f = 240 mm
Kích thước phần đầu B1 = 300mm
Khe hở an toàn giữa mép cột trên và cần trục D= 70mm
- Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị :
mm L
7502
2250024000
Trang 3ah t B1D = 500 + 300 + 70 -750 = 120mm, chọn a = 250 mm , trục định vị trùng tim cột trên
- Bề rộng cột dưới xác định theo công thức :
MẶT CẮT KHUNG NGANG
Q=30T
Trang 4Trọng lượng các lớp mái :
Panen cỡ lớn : 1.5KN / m2 hệ số vượt tải n = 1.1
Bêtông cách nhiệt 0.4KN/ m2 hệ số vượt tải n = 1.2
Lớp chống thấm 0.1KN / m2 n = 1.2
Vữa tô trát 0.8 KN /m2 n = 1.2
Gạch lá nem 1.2 KN / m2 n = 1.1
Tổng tải trọng tính toán : gtt = 1.5x1.1 + 0.4x1.2 + 0.1x1.2 + 0.8x1.2 + 1.2x1.1 = 4.53KN / m2
Tải tính toán tính trên mặt bằng gtt
1 = 0.3 KN / m2 hệ số vượt tải n = 1.2 Giá trị tính toán gtt
1 = 0.3x1.2=0.36 KN / m2Trọng lượng kết cấu cửa mái : gtc
2 = 0.12KN / m2 hệ số vượt tải n = 1.2 Giá trị tính toán gtt
2= 0.12x1.2=0.144 KN / m2
Trang 5Tải trọng các lớp lợp + hệ kết cấu mái + hệ giằng coi như phân bố đều trên suốt nhịp nhà xưởng
m KN L
l B g B g B
Mái lợp panen btct : 0.75KN/ m2 mặt bằng nhà xưởng n = 1.3
Độ dốc mái i = 10% cos=0.995
cos
75
m KN a
p tt
Tải sửa chửa dồn về một khung thành tải phân bố đều :
m KN B
Tra bảng cầu trục có được : Pmax = 315KN
Tổng trọng lượng cầu trục : G = 385 T
Số bánh xe một bên ray : n0 = 2
Pmin = 95 KN
Dùng lý thuyết đường ảnh hưởng cho hệ dầm đơn giản , xắp tải và khảo sát hàm tuyến tính để tìm ra vị trí các bánh xe dầm cầu chạy cho giá trị max của y i
Trang 6
=0.15 ; y4= 0 y i y1y2 y3 1 95
Dmax = n Q.n c.Pmax.y i = 1.2x0.85x315x1.95 = 626.535 KN
Dmin = n Q.n c.Pmin. y i = 1.2*0.85*95*1.95 = 188.955 KN
4) Lực xô ngang của cầu trục :
Các số liệu :
Gxc = 120 KN
Móc mềm có : fms = 0.1
n’
xc = 2 : số bánh xe hãm
nxc = 4 : tổng số bánh của xe con
Lực hãm ngang tác dụng lên toàn bộ cầu trục :
5
5 31
T
n
n
T 1 1 i 1 1 * 0 85 * 15 75 * 1 95 28 717
Trang 7Lực xô ngang ở cao trình mặt trên dầm cầu chạy
5) Tải trọng gió :
Cao trình thanh cánh dưới : H = 12.2 m k = 1.21
Cao trình đỉnh mái : H = 9.2 +2.2x2+ 12x0.10 = 14.8 m k = 1.25
23 1 2
21 1
Tải trọng gió gồm :
Tải phân bố tác dụng lên cột
Tải tập trung đặt tại đáy vì kèo
n q kB c i h i
W . 0.
.
-0.6 -0.6 0.8
Trang 8626 8 0 21 1 6 83 3 1
413 )
528 0 ( 21 1 6 83 3 1
cd
J
J J
J
Các số liệu tính toán :
tĩnh tải coi như phân bố đều , có giá trị tính toán : N = 29.892 KN/m
Ht = 4 m , Hcd = 8.2 m , độ lệch tâm e = 250mm
Nhịp L = 24 m
Bỏ qua trọng lượng cột
BT2 BT1
M 29.892KN/m
29.892KN/m
Giải bài toán 1 :
Trang 9Lực dọc trong cột trên khung :
N2 = Ql / 2 = 29.892x24 / 2 = 358.704 KN
Moment lệch tâm ở vai cột : M = N2 x e = 358.704 x 0.25 = 89.676 KNm
Hệ cơ bản :
C
-0.057EJPhản lực ở đầu cột do =1 gây ra
2 2
1
2.12219.7
752.166
-Ở đầu xà Mxa
B =M xa B + B
p
M =-0.313EJ3887EJ.057 +1434.816=220.111 (KNm)-Ở đầu cột trên Mcot
B =-M cotB =-0.057EJ3887EJ.057 =-220.111(KNm)
RB=R B. =0.01EJ1 EJ
057 3887
=38.042KNMômen ở vai cột
Trang 10Mômen ở chân cột
MA= Mcot
B + RBh=-220.111+19.54x12.2=243.997(KNm)
C
A B
D
220.111 67.944 243.997
Giải bài toán 2
Moment lệch tâm ở vai cột : Me = N2 x e = 358.704x 0.25 = 89.676 KNm
1
(
219 7
247 1 4 ) 328 0 1 ( 752 1 3 ) 328 0 1
x-89.676 =16.653(KNm)
h
M K
A
)1
(
2.12
676.89219
.7
)238.01(295.3752.1)328.01(
B
D
16.653 25.080
Tổng tính toán cho cột đối với tỉnh tải
Lưc dọc N=358.704 KN
Momen
MB=MB1+MB2=-220.111+16.653=-203.458(KNm)
Mtr = MC+ Mtr =-67.977-26.432=-94.376(KNm)
Trang 11III.2 HOẠT TẢI
Trang 12-40.267 43.326 -0.93 -18.678
III.3 ) ÁP LỰC CỦA CẦU TRỤC Dmax , Dmin LÊN VAI CỘT :
Trang 13
295 3 12
2
h EJ -0.339
EJ h -4.021 2
Ở cột phải trị số momen cũng như vậy nhưng khác dấu
Phản lực trong liên kết thêm là
Trang 14-58.170 -220.931
87.612
92.36 -17.544 27.847 -66.630
279 26
h EJ
92.36 -220.931
87.612
-17.544
-66.630 27.847
26.423 -9.93
-57.549 42.626
Kết quả Cột phải
Trang 15
-15.544 -230.861
-30.063
82.406 -60.173 37.77 -56.7
144.098
III.4 NỘI LỰC DO LỰC XÔ NGANG :
Các số liệu : T = 28.717KN , tại cao trình 9.0 m
ptct : r11 . + R1P = 0
Vẽ các biểu đồ M1;M0P
Biểu đồ M1 đã được vẽ ở III.3
C
B 2 ( ) ( 2 ) 2 )
2 ( )
A
B 2 ( 2 ) ( ) 3 2 ( 2 ) 3
) 1
0
M P
-37.567 29.602
-6.355 23.421
Trang 16990 20
h EJ
A
B 23.421 34.049
-100.346 0
M P 15.489 -34.089
7.931
93.911
III.5 NỘI LỰC DO TẢI TRỌNG GIÓ GÂY RA :
Hệ cơ bản :
Trang 17HCB q
q
Chỉ có một ẩn chuyển vị ở đầu cột
Ptct : r11 + R1P = 0
Vẽ các biểu đồ :
Biểu đồ M1 đã được vẽ ở III.3
Để vẽ biểu đồ M0P ta có công thức
A B
-108.032
K
AF BC
397 100
h EJ
=111.806
EJ
h2
Trang 1833.954 -49.675
A
B -37.936 KNm
Trang 19Bảng tổ hợp nội lực khung
Gióphải(8)
130.691
117.622
Trang 20-84.592
503.382470.331
-TỔ HỢP NỘI LỰC
Tiết
diện
1+2429.696
-243.725
-1+2+4+6+8-442.120
422.597
1+2422.597
Trang 21942.502 592.656
1+3+5+7-401.832
922.586
1+2+3986.478
…+5+8791.496
Trang 22IV – THIẾT KẾ CỘT :
Cột trên và cột dưới coi như cấu kiện nén lệch tâm trong mặt phẳng khung , nén đúng tâm ngoài mặt phẳng khung
Khoảng cách các điểm giằng cột dưới là 1m
IV.1 Các số liệu thiết kế :
Ht = 4m , ht = 0.5m , Hd = 8.2m , hd = 1m Jt / Jd = 1/8
Nội lực tính toán được xác định tư bảng tổ hợp nợi lực ,
Phần cột trên :
Chọn cặp nội lực nguy hiểm : M = 442.120 KNm , Ntu = 422.597KN
Nmax = 429.696 KNm , Mtu = -243.725KN
Phần cột dưới :
Nhánh mái : Chọn cặp nội lực nguy hiểm M2 = 942.502 KNm , N2 = 592.656
KN
Nhánh cầu trục : Chọn cặp nội lực nguy hiểm :M1 = -401.832 KNm, N1
=922.568KN
IV.2 Xác định chiều dài tính toán :
a) Trong mặt phẳng khung :
Các thông số :
908 0 31 2
8
* 2 8
4
31 2 696 429
568 992
256 0 4
2 8 8 1
Trang 23120 442
Tính các đặc trưng hình học :
Trang 24
85 1 10 51 58
76 52 16 6
340
51 58 51 20
51 20
04 135 2 1 4 1 2 50 4 1
28
2
5129 12
2 1 2 47 12
28 4
.
1
2
56823 )
12 3
24 4 1 28 ( 2 12
3 2
3 2
J
W
cm F
J
r
cm F
J
r
cm F
cm J
cm J
Kiểm tra tiết diện đã chọn :
1.1) Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng uốn :
Độ lệch tâm tương đối m :
8 5 2273
04 135 6 104
* 157 0
597 422
, tra phụ lục 3 có được hệ số uốn dọc 2y = 0.852
Với cặp nợi lực đang xét là tổ hợp của 1+2+4+6+8 , xác định được moment tương ứng đầu kia của cột là M = -70.222 KNm
Trang 25Từ đó xác định được gía trị lớn hơn tại vị trí 1/3 cột trên : M = 304.821KNm Giá trị moment tính toán :
597 422 / 821 304 /
N M
* 218 4 1
1
13 64 140
* 852 0
* 261 0
597 422
1 0 36 0 (
2 20
b
c
c c
h
b
b b
Trang 26Từ trọng tâm đến nhánh cầu truc y1=0.55C=55cm
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mái y2=45cm
Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu trục
KN C
M C
45 856 922
1 2 1
KN C
M C
55 656 592
2 1 2
Giả thiết 0 8
64 48 21 8 0
172 817 1
46 1268 2
L100X12
Cột dưới
1.1Tính các đạc trưng hình học :
1.1.1: Nhánh cầu trục :
78 563 ) 12
15
* 0 1 (
2 12
3
1
2 1
cm J
cm F
Trang 27423 63 92 12
820
055 34 23 3
110
92 12
; 23 3
9010 )
5 15 15 0 1 12
15 0 1 ( 2 12
1
1
1
4 2
3 3
J
r
cm J
836 225
* 8 22 209 (
* 2 ) 2 / 4 1 579 2 (
* 30 4 1 12
209 )
91 2 16 ( 8 22 ( 2 12
820
; 088 35 85 2
100
4 11
; 85 2
2
2 2 2
2
2
2
2 2
nh
x
nh
y y
l
F
J r
Trang 28Khoảng cách từ trõng tâm nhánh mái đến trọng tâm chung tiết diện :
15 37 6
141
731 5260
C
y1 1 60 26
Moment quán tính cột dưới trong mặt phẳng uốn :
4 2
2 2
2 1 1 2
J
J d x x nh nh
59 34 41 47
1640
41 47
8 318325
Vậy tiết diện cột đã chọn là chấp nhận được
2: Kiểm tra tiết diện đã chọn :
Các thông số tính toán :
Lực dọc trong các nhánh cột :
832.401421.97
15.37856.922
1 2 1
M C
y
N
04.133497421
.0
502.942421.97
26.60656.592
2 1 2
C
M C
y N
2.1: Kiểm tra nhánh cầu trục :
Từ max max34 055 ; 63 023 63 023 0 808
/ 21 /
51 17 54 808 0
394 764
2 2
Trang 292.2: Kiểm tra nhánh mái :
Từ max max35 088 ; 71 9 71 9 0 765
/ 21 /
91 19 6 87
* 765 0
04 1334
2 2
2.3 : Kiểm tra ổn định tổng thể cột dưới nén lệch tâm trong mặt phẳng khung :
Chọn trước hệ thanh giằng :
6 137 456 28 59 34
td
F
F K
221 1 /
02 62 6 137 5 40
.
5 40 405
.
0
1 1
e
m
cm m
6 137
* 443 0
856 992
4 35 6 137 159
159
2 2
e
m
cm N
Trang 30/ 21 /
66 15 6 137 275 0
38
938 146 421
97
Lực cắt thực tế tại chân cột có thể tính gần đúng như sau :
Momen tại mặt cắt 3-3 tổ hợp theo 1+2+4+6+8 là M3-3=-35.479
KN
2 8
479 35 502
Thấy rằng Qtt > Qqu , lấy Q = Qtt = 119.265KN để kiểm tra
Lực nén trong thanh xiên do lực cắt Q gây ra :
13 76 93
1
938 146
94 89 53 41 sin 2
265 119 sin
94 89
Trang 31Hàn tay có : h = 0.7 , t = 1.0 , h Rgh = 0.7 18 = 12.6 KN / cm2 ,
t Rgt = 115.5 = 15.5KN/ cm2 h Rgh = ( .Rg )min = 12.6 KN/cm2.Chọn chiều cao đường hàn sóng : hs = 7mm
Chiều cao đường hàn mép : hm = 5mm
Chiều dai các đường hàn cần thiết :
cm R
h
N
l
cm R
h
N
l
g m
94 89 3 0 ).
84 89 7 0 ).
V-THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT :
1) Thiết kế vai cột :
1.1 : Thiết kế mối nối hai phần cột :
Vị trí khoách đại cao hơn mép trên vai cột 500mm.Mối nối cánh ngoài ,cánh trong , bụng trên cùng một tiết diện
Chọn cặp nội lực gây nén lớn nhất cho cánh ngoài và cánh trong cột trên từ bảng tổ hợp nội lực
Cánh ngoài : Mmax = 28.508 KNm , Ntu = 358.704 KN
Cánh trong : Mmin = -114.901 KNm , Ntu = 422.597 KN
Lực dọc tương ứng nhánh cột trong phải chịu :
KN h
M N
N
c t
)4.150(
8.28502
704.358)(
M N
N
c t
)4.150(
1.114902
597.422)(
Trang 32cánh cột trên
Ưùng suất trong đường hàn đối đầu :
2 / 83 11 ) 5 0
* 2 28 (
* 4 1
120 447
.
1.2.1: Chiều dày bản bụng dầm vai :
Xác định từ điều kiện ép cục bộ của lực tập trung Dmax + Gdcc
Chiều dài truyền lực ép cục bộ đến bụng dầm vai : z = b + 2 = 30 + 2x2 = 34
cm
Với : b là Chiều rộng sườn đầu dầm cầu trục ,
: bề dày bản đậy nhánh cầu trục
Dmax tác dụng lên vai cột : 626.535KN
Gdcc : giả định lấy bằng 15KN
Rem =32KN /cm2
Trang 33Bề dày bản buụng cần thiết : cm
R b
G D
em
dcc
322230
15535.6262
1.2.2: Chiều cao bụng dầm vai :
Điều kiện bảo đảm độ cứng liên kết hai nhánh cột : hdv 0 5h d = 0.51000 = 500mm
Điều kiện chiều cao dầm vai phải đủ chứa 4 đường hàn góc liên kết bản bụng dầm vai với bản bụng nhánh cầu trục
Giả thiết chiều cao đường hàn góc : hh = 8mm
Tính chiều dài 1 đường hàn cần thiết :
R h
B G D
l
g h
dcc
18 7 0 8 0 4
56 223 15 535 626 )
h
N
l
g h
trong
18 7 0 8 0 4
12 447 1
) (
33 583 6
) 1 2 53 ( 4 1
2 2
33 583
100 781 111
cm KN cm KN W
Trang 34vai lấy theo cấu tạo
2)Thiết kế chân cột :
Thiết kế chân cột phân cách
Các số liệu thiết kế có :
y N C
y N C
M
nen
944 1422 944
1422
; 329
.
1334
max
100 / 4 97
496 791 4
97
26 60 478 986
; 4
97
26 60 656 592 100
839 362 4
97
26 60 478 986
; 4
97
26 60 586 992 100 /
4
.
97
832
401
max
.
;
KN KN
KN
C
M C
y N C
y N C
2.1.1 Xác định kích thước bản đế :
Cường độ nén cục bộ của bêtông : Rnencb = .Rnen = 1.2 1.15 = 1.38 KN /cm2
2
11 1031 38
1
944 1422
cm R
Trang 35Chọn bản đế : 220x480mm
3 2
944 1422
Ô bản 1 : giá trị moment uốn lớn nhất :
cm KNcm
l
2
7 35 1
cm R
M
Chọn bề dày bản đế bd = 32mm
2.2 Nhánh cầu trục :
Lực nén lớn nhất phát sinh trong nhánh cầu trục :
Trang 36 KN KN KN
C C
C C
N nen
147 791 839
748
; 147
.
791
max
100 / 4 97
893 362 4
97
15 37 478 986
; 4
97
15 37 586 992 100 /
4
.
97
832
401
max
; max
y N C
y N C
M
keo
71 1193 88
1188
; 71
.
1193
max
100 / 4 97
496 791 4
97
15 37 478 986
; 4
97
15 37 656 592 100
1
147 791
cm R
Theo cấu tạo chọn bản đế160x480mm
Bề dày bản đế chọn 32mm
2.3 Tính dầm đế và sườn ngăn :
2.3.1 Đối với nhánh mái :
2.3.1.1 Dầm đế :
Quan niệm dầm đế là 1 dầm đơn giản có mút thừa , chịu tải trọng phân bố đều :
cm KN a
q2dd d 1 35 ( 7 15 5 / 2 ) 19 91 /
Tổng phản lực lên dầm đế :
075 438 22 91 19
2
N dd dd
19.91KN/cm
Trang 37N2dd do 2 đường hàn dầm đế với sống và mép của thép góc chịu
Phản lực
N1=
10
) 2
36 2 2
64 19 (
91
.
19
2 2
N2=483.075-378.449.42=104.626 KN
Chọn chiều dày đường hàn sống là : 12mm
Chiều dày đường hàn mép là : 8mm
Chiều cao dầm đế cần phải bố trí đủ đường hàn liên kết giữa dầm đế và chân cột
Tính chiều dài cần thiết đường hàn sống và đường hàn mép :
cm R
h
N
l
cm R
h
N
l
g m
m
g s
s
34 10 6 12 8 0
26 104 )
.
.(
.
02 25 6 12 2 1
449 378 )
Kiểm tra chịu uốn cua dầm đế :
Moment uốn lớn nhất trong dầm đế :
M = qddlc = 19.11 9.642/2 = 925.114
/ 21 /
21 8 26 0 1
114 925 6
q sn 1 35 15 5 20 925 /
Trang 382
36 12 925
.
Lực cắt lớn nhất xuất hiện tại ngàm : Qsn2 = 20.925x 12.36= 258.633KN
Chọn trước bề dày sườn s = 10mm
21 1
35 1598 6
.
6 2
cm R
M h
Sườn ngăn liên kết vào bản lưng nhánh mái bằng 2 đường hàn góc , chịu tác dụng đồng thời của moment và lực cắt
Chọn chiều cao đường hàn : hh = 10mm
2
3 2
2
4 36 26 ) 1 7 0 ( 2 ).
.
(
2
73 157 6
26 ) 1 7 0 ( 2 6 ).
.
(
2
cm l
h
F
cm
l h
W
h h
h
h
h h
37 12 4
36
633 258 73
157
35
2 2
2 2
cm KN cm
KN F
Q W
M
h h
2.3.2 Nhánh cầu trục :
Cấu tạo bản đế như hình dưới đây :
Trang 394
3 2 1
2.3.2.1 Dầm đế :
Tải trọng phân bố đều : q1dd = .ad = ( 7 15 5 / 2 ) 15 19KN / cm
16 48
147 791
Tổng phản lực lên dầm đế :N1dd q1dd.l1 15 19 16 243 04KN
N1dd do hai đương hàn góc với bản cánh chịu
Chọn dd = 10mm , hh = 10mm
Chiều dài cần thiết của đường hàn góc :
6 9 6 12 1
2 / 04 243 )
.
.(
2 /
Để bố trí thanh giằng cột thuận lợi , chọn hdd = 26cm , dd = 10mm
Đường hàn ngang liên kết dầm đế với bản đế : hàn suốt , hh = 10mm
2.3.2.2 Sườn ngăn :
Chọn chiều cao sườn ngăn h= 26cm , sn = 10mm
Đường hàn ngang liên kết sườn ngăn với bản đế : hàn suốt , hh = 12mm
Kích thước dầm đế và sườn ngăn đối với nhánh cầu trục là lớn so với lực tác động lên nó , do vậy không cần kiểm tra khả năng chịu lực
2.4 Tính bulông neo :
2.4.1 Nhánh mái :
Trang 40Chọn bulông có độ bền lớp 8.8 , cường độ chịu kéo tinh toán : 40KN/cm2
40
394 983
cm R
N F
neo
keo eo
Chọn 2 bulông 48 FTHbl=29.6cm2
2.4.2 Nhánh cầu trục :
Lực kéo lớn nhất trong nhánh cầu trục : Nkeo = 1193.71KN
40
71 1193
cm R
N F
neo
keo eo
Chọn 2 bulông 48 FTHbl=29.6cm2