1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các hệ địa sinh thái chính ở việt nam

61 862 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 15,14 MB

Nội dung

Thảm thực vật: Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật có nhiều tầng, cao từ 25 - 30m, tán kín rậm bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh... Sống trong 2 tầng A2 và A3 là

Trang 3

1 Hệ địa - sinh thái rừng râm nội chí tuyến gió

mùa ẩm thường xanh

1.1 Phân bố

Những hệ sinh thái kiểu này rất phong phú và

đa dạng, phân bố ở Cúc Phương- Ninh Bình, sườn đông dãy Trường Sơn Bắc từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, vùng núi thấp Kon Tum, Nam Trung Bộ

Trang 4

Hiện nay hệ địa sinh thái rừng rậm nội chí

tuyến gió mùa ẩm thường xanh nguyên sinh rất hiếm.

Phạm vi phân bố của cây họ Dầu là giới

hạn của hệ này

Miền

Bắc

Táu Sến Trường Miền Nam

Vên Vên Kiền Kiền

Trang 5

Cây Táu

Trang 6

Vuờn quốc gia cúc phương

Trang 7

1.2.Điều kiện sinh thái:

-Lượng mưa trên 2000mm, không quá 3 tháng

khô với lượng mưa dưới 500mm

Trang 8

- Đất dưới rừng thường ẩm,tầng đất dày,màu

vàng, màu vàng nâu,không có màu đỏ trong phẫu diện,hầu như không có kết von,chứng tỏ

Đất

Trang 9

1.3 Cấu trúc rừng

1.3.1 Thảm thực vật:

Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực

vật có nhiều tầng, cao từ 25 - 30m, tán kín rậm bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh

Trang 10

Đặc điểm

sinh thái

hình thái

Rừng xanh tươi quanh năm

Lá có phiến rộng lá nhỏ  vừa, đôi khi có lá to

Mép lá nguyên hay có răng cưa, đầu lá nhọn bóng cứng dai

Trang 12

Có 3 tầng cấu trúc rừng:

gồm các loại cây họ dầu, mọc rải rác

coi như tầng ưu thế sinh thái hay tầng lập

quần, cao trên dưới 30m

Trang 13

Tầng A1, Cây họ

Dầu Phân bố rãi rác

Trang 14

- Tầng A3 là tầng dưới tán rừng, cây thấp nhỏ

hơn, chừng 15-20m

Sống trong 2 tầng A2 và A3 là các loài thường xanh thuộc các họ Trám,Dâu Tằm, Xoan, Đậu

các loài cây họ trúc đào, họ cam

cây chịu bóng, ưa ẩm

Trang 16

Dầu Trám loài

thường Sống trong tầng

A2, A3

Trang 17

- Ngoài 3 tầng trên,còn có nhiều thực vật ngoại

tầng: dây leo, thực vật phụ sinh, thực vật kí

sinh

+ Dây leo có thể là thân gỗ hoặc thân cỏ thuộc các loại họ đậu, họ na, họ trúc đào, họ gấm , +Thực vật phụ sinh(loài thực vật sống nhờ vào những loài cây khác) gồm những loại cây

thuộc họ phong lan, họ môn rái, …

+ Thực vật kí sinh bao gồm những loại cây

thuộc loài chi Loranthus trong họ tầm gửi

Trang 18

⇒Khi rừng nguyên sinh bị tác động, các loài họ dầu không có điều kiện tái sinh, thì sẽ hình

thành một kiểu rừng rậm thứ sinh thường

xanh,cây thấp và ít tầng hơn, không có tầng

vượt tán

- Khi gặp điều kiện sinh thái khó khăn hơn,

trong rừng rậm thứ sinh thường xanh có thể

gặp 1 sô loài lạnh khô hoặc rụng lá nhưng tỉ lệ nhỏ, chưa đủ để chuyển sang kiểu rừng rậm

nửa rụng lá

Trang 19

- Rừng tre nứa có rất nhiều công dụng, phân bố

rộng rãi tại các vùng mưa ẩm như vùng tây

Thanh-Nghệ, Đông Nam Bộ và Lâm

Đồng.Ngoài ra còn có nhiều loại khác như

Giang, Chẻ lạt, có nhiều ở miền Trung.Miền Nam có các loài Lồ ô

Rừng Tre Nứa Rừng Lồ ô

Trang 20

1.3.2 Quần xã động vật:

mùa ẩm thường xanh có quần xã động vật đa dạng nhất ,vì tập hợp được rất nhiều loài có

cách kiếm sống khác nhau, phù hợp với nhiều tầng cây cỏ, đồng thời mỗi miền Bắc, Trung, Nam lại có những loài riêng, phân bố

hẹp.Chiếm đa số các loài sống leo trèo,bay

nhảy trên cây

Trang 21

- Trong đó bộ linh trưởng rất phát triển chiếm

đông nhất là họ khỉ như khỉ mặt đỏ, khỉ vàng phân bố từ Bắc chí Nam,còn khỉ mốc thì

không xuống qua đèo Hải Vân và khỉ đuôi dài chỉ ở phía nam đèo Hải Vân

Bằng đến Quãng Bình),vẹc bạc(Kon Tum đến Tây Ninh)

Trang 22

- Sau linh trưởng là các loài gậm nhấm như các

loài sóc bay phân bố rộng từ bắc chí nam,còn các loài sóc cây như Sóc bụng đỏ (từ Nghệ An trở ra),Sóc chân vàng (từ Hà Tĩnh trở vào),

ngắn, dơi mũi xinh, Nhưng phong phú nhất

có lẽ là các loài chim có màu sắc đẹp :chim

Phượng Hoàng đất, vàng anh, Vẹt, Gà lôi,

Trang 23

- Sống dưới đất có nhiều loài ăn sâu bọ:chuột

voi đồi, chuột chù, ;các loài gậm nhấm có

chuột mốc lớn,chuột hươu lớn mà ăn thịt được

như trăn ,rắn, kì đà, rùa đất.Các loài sống bìa rừng, ven sông suối có beo, báo, hổ

Mèo rừng ,Mèo gấm,Chuột vàng(phân bố ở

miền Bắc), rái cá lông mượt (ở miền Nam)

Trang 24

Rắn Mai Gấm

Trang 25

- Đối với rừng tre nứa và rừng núi đá vôi, thì có

một số loài mang đặc tính riêng.Rừng tre nứa chỉ có các loài gậm nhấm như chuột, nhím,

Trang 26

- Núi đá vôi hiểm trở và nhiều hang động ,nên

chỉ có những loài leo trèo giỏi:sơn dương và các loài linh trưởng là khỉ vàng, khỉ cộc,

Trong các hang tập trung nhiều loài dơi:dơi bao, dơi mũi quạ,dơi lá lớn, là nguồn phân bón quý

Sơn Dương

Khỉ vàng

Trang 27

2 Hệ sinh thái rừng rậm á chí tuyến gió

mùa ẩm thường xanh núi thấp.

2.1 Phân bố

phạm vi hai á đai 600-1000m và 1000-1600m.2.2 Điều kiện sinh thái

 khí hậu, Thổ nhưỡng

nhưỡng ẩm, nhiều mùn  thực vật thường

Trang 28

2.3 Cấu trúc rừng 2.3.1 Thảm thực vật

Long não, họ Mộc lan, họ Chè, họ Sau sau, họ Thích, Tô hạp…

- Kết cấu rừng đơn giản, không có tầng vượt tán,

có một tầng cây gỗ đôi khi có tầng hai( rất

thấp)  mật độ cây thưa, số lượng ít, dưới

rừng nhiều tre nứa, dương xỉ, thân gỗ

Trang 29

Họ mộc lan

Trang 30

Họ lông

não

Trang 31

- Các loại thực vật đặc thù trên đai á chí tuyến:

Á đai chuyển tiếp 600-1000m: Ngát, Trám, Sến,Xoan đào

kim(Samu, Thông nàng, Thông tre ) mọc hỗn giao với cây lá rộng(Mộc lan, Chè, Thích…)

Trang 32

Cây Trám

Trang 33

Cây xoan

Trang 34

- Các loại thực vật trên núi đá vôi:

 Tại á đai 600-1000m: Cây Kiêng, Cây heo,

giao,…

Do điều kiện nhiệt độ và nắng ít nên quần xã động vật rừng kém phong phú và đa dạng hơn

rừng rậm nội chí tuyến gió mùa

- Tuy nhiên nơi đây có những đặc thù riêng là nơi định cư và di cư của một số loài động

vật(thuộc khu hệ himalaya-xích kim, tây vân nam)

Trang 35

tạng-2.3.2 Quần xã động vật.

- Các loài động vật hiếm và ít gặp như: Gấu

ngựa, rái cá vuốt bé, sói đỏ,…

- Các loài động vật thường gặp: Cầy gấm, sóc đen, chuột chù đuôi trắng, dơi cánh dài, dơi lá đuôi, mèo rừng, chim(nhạn bụng xám, ưng

nhỏ, rẻ gà), bò sát(rắn hổ mây, rắn sọc xanh, thằn lằn giun), lưỡng cư(cóc tía, ếch cây, )…

Trang 36

Dơi cánh dài

Trang 37

Rắn sọc xanh

Trang 38

Chồn bạc má

Trang 39

Cóc tía

Trang 40

Con cầy gấm

Trang 41

Con gấu ngựa

Trang 42

ở đây tiêu biểu

Trang 44

- Cây gỗ to, có tán hình tháp, thường xanh, cao

25 -30 m hay hơn, đường kính thân tới hơn 1m Thân thẳng, không có bạnh gốc Vỏ thân màu xám nâu, bong thành mảng khi non, sau nứt

dọc, mùi thơm Lá hình vảy, xếp thành 4 dãy

- Giá trị: Gỗ tốt, có thớ mịn, thơm và không bị mối mọt Người Lào, Dao và Mông thường xẻ ván lợp nhà, làm vách Than pơ mu cho nhiệt lượng cao Gỗ rễ dùng chưng cất tinh dầu để làm hương liệu và làm thuốc

Trang 45

Cây sến

Trang 46

Cây sến ở nước ta:

- Đặc điểm: Cây gỗ lớn, thân thẳng có thể cao tới 30m, đường kính trên 100cm Vỏ màu nâu

đỏ, nứt vẩy vuông nhỏ; vết vỏ đẽo màu nâu

hồng chảy nhựa màu trắng

Gỗ có giác mỏng, màu hồng, lõi nâu đỏ, nặng, thớ thẳng và mịn, dễ làm nhưng ròn dễ gẫy và nứt

- Lá đơn mọc cách, hình trứng ngược, đầu tròn

có mũi lồi ngắn, đuôi hình nêm, dài 12-16cm, rộng 4-6cm, gân bên nhiều song song Lá non

và lá trước khi rụng màu đỏ

Trang 47

- Thường gặp ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung như: Hà Tây, Hoà Bình, Quảng Ninh, Bắc Ninh,…

- Công dụng: dùng làm cầu, đóng tầu thuyền và xây dựng làm nhà cửa Hạt chứa nhiều dầu,

dầu ăn được và dùng trong công nghiệp Lá

làm thuốc chữa bỏng

Trang 48

- Thảm thực vật hoang dại chủ yếu là cỏ lông

chông, cỏ gà, cỏ gấu, cỏ gừng, muống biển, cây bụi có Xương rồng, Dứa hại, Dứa sợi

- Cây gỗ chỉ có cây trồng phổ biến là phi lao, tại nhưng nơi gió mạnh phi lao trông 10 năm có khi chỉ cao 30-40 cm, tán xòe ra như cây bụi

Trang 49

- Họ Phi lao là một họ trong thực vật hai lá

mầm bao gồm 3 hoặc 4 chi, có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới

- Rễ của chúng có các nốt sần cố định đạm

chứa vi khuẩn thuộc chi Frankia.

Trang 50

Cây phi

lao

Trang 51

Cỏ gà

Trang 52

- Cỏ gà hay còn gọi là cỏ chỉ, cỏ ống…là một

loài thực vật lưu niên thuộc họ Hòa thảo, mọc hoang dã hoặc trồng ở vùng có khí hậu ấm

- Cỏ gà có nguồn gốc từ châu Phi hoặc châu Á

Cỏ gà có thể được dùng trong chăn nuôi gia

súc, làm mặt cỏ cho sân vận động, công viên,

và cả trong y học cổ truyền

Trang 53

- Thân rễ bò dài ở gốc, thẳng đứng ở ngọn,

cứng

- Cỏ gà bò chằng chịt vào nhau thành thảm cỏ dày đặc Lá phẳng hình dài hẹp, nhọn đầu,

màu vàng lục, mềm, nhẵn hoặc có lông, mép hơi ráp

-Lá có thể thay đổi màu sắc từ xanh đậm sang xanh nhạt, trắng khi thời tiết biến đổi

- Diện tích hệ địa-sinh thái cồn cát ở Việt Nam

Trang 54

3.2.2 Quần xã động vật

- Quần xã động vật có Nhông cát, Thằn lằn, Rắn cát.Chim có Cò bợ,Cò lửa, Sả đầu nâu, Chèo bẻo

- Động vật chủ yếu là một số bò sát và chim

Tiêu biểu là Nhông cát, Cò lửa

Trang 55

Kì nhông

cát

Trang 56

- Nhông cát còn gọi dông cát, nhông biển,

nhông cát sử nữ sinh

- Là một loài bò sát giống thằn lằn Thân hơi

dẹt, chân mảnh, lưng nhẵn bóng, có vảy nhỏ, bụng màu nhạt có vảy lớn hơn Đuôi dài, thuôn nhọn Da có màu sắc biến đổi tùy lúc Nhông cát có loại to gọi là nhông thềm và loại nhỏ

bằng ngón tay là nhông que Nhông con được gọi là nhông cắc ké

- Nhông cát chỉ có ở các tỉnh miền Trung và là đặc sản từ Quảng Trị đến Bình Thuận Loài

Trang 57

Cò lửa

Trang 58

- Toàn mặt lưng hung vàng với bao cánh hơi

nhạt Một vài con trên đầu hơi phớt xám Mút các lông cánh thứ cấp đầu tiên xám

- Cằm, họng và phía trước cổ trắng với một dải dọc hung thẫm ở chính giữa Phía trước ngực

có màu giống lưng nhưng nhạt hơn Hai bên ngực có hai vệt thẫm gồm các lông hung đen viền hung vàng tạo thành

- Hai bên đầu hung hay hung nâu Lông vai và

Ngày đăng: 06/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w