Đây tiêu biểu là cây pơmu

Một phần của tài liệu các hệ địa sinh thái chính ở việt nam (Trang 42)

Pơ mu

- Còn gọi là đinh hương, tô hạp hương, mạy vạc, mạy long lanh, khơ mu, hòng he.

- Đặc điểm: Cây mọc ở độ cao 900 – 2500 m, tập trung nhiều ở 950 – 1500 m, trong rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, trên sườn núi, thường hỗn giao với một số loài cây lá rộng, lá kim (đỗ quyên, kim giao, thông

- Cây gỗ to, có tán hình tháp, thường xanh, cao 25 -30 m hay hơn, đường kính thân tới hơn 1m. Thân thẳng, không có bạnh gốc. Vỏ thân màu

xám nâu, bong thành mảng khi non, sau nứt dọc, mùi thơm. Lá hình vảy, xếp thành 4 dãy. - Giá trị: Gỗ tốt, có thớ mịn, thơm và không bị

mối mọt. Người Lào, Dao và Mông thường xẻ ván lợp nhà, làm vách. Than pơ mu cho nhiệt lượng cao. Gỗ rễ dùng chưng cất tinh dầu để làm hương liệu và làm thuốc

Cây sến ở nước ta:

- Đặc điểm: Cây gỗ lớn, thân thẳng có thể cao tới 30m, đường kính trên 100cm. Vỏ màu nâu đỏ, nứt vẩy vuông nhỏ; vết vỏ đẽo màu nâu hồng chảy nhựa màu trắng.

Gỗ có giác mỏng, màu hồng, lõi nâu đỏ, nặng, thớ thẳng và mịn, dễ làm nhưng ròn dễ gẫy và nứt

- Lá đơn mọc cách, hình trứng ngược, đầu tròn có mũi lồi ngắn, đuôi hình nêm, dài 12-16cm, rộng 4-6cm, gân bên nhiều song song. Lá non và lá trước khi rụng màu đỏ.

- Thường gặp ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung như: Hà Tây, Hoà Bình, Quảng Ninh, Bắc Ninh,…

- Công dụng: dùng làm cầu, đóng tầu thuyền và xây dựng làm nhà cửa. Hạt chứa nhiều dầu,

dầu ăn được và dùng trong công nghiệp. Lá làm thuốc chữa bỏng.

- Thảm thực vật hoang dại chủ yếu là cỏ lông

chông, cỏ gà, cỏ gấu, cỏ gừng, muống biển, cây bụi có Xương rồng, Dứa hại, Dứa sợi.

- Cây gỗ chỉ có cây trồng phổ biến là phi lao, tại nhưng nơi gió mạnh phi lao trông 10 năm có khi chỉ cao 30-40 cm, tán xòe ra như cây bụi.

Một phần của tài liệu các hệ địa sinh thái chính ở việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)