1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm kê khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh ninh bình và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

83 843 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Thành phần của rơm rạ và các vấn đề môi trƣờng do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng 2 1.1.1. Thành phần và các ứng dụng của rơm rạ 2 1.1.2. Vấn đề môi trƣờng do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng 6 1.2. Tình hình nghiên cứu về kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên thế giới và Việt Nam 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 12 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 16 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 16 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Mục tiêu đề tài 29 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu 29 2.3.2. Phƣơng pháp kế thừa 29 2.3.3. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 30 2.3.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm thực tế 30 2.3.5. Phƣơng pháp tính toán kiểm kê lƣợng khí thải 31 2.3.6. Phƣơng pháp sử dụng công cụ ABC - EIM (Atmospheric Brown Clouds Emission Inventory Manual) 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Khái quát về tình hình sản xuất lúa 34 3.1.1. Sản xuất lúa chất lƣợng cao 34 3.1.2. Diện tích, sản lƣợng trồng lúa 36 3.2. Tình hình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng của các hộ nông dân 38 3.3. Tính toán kiểm kê khí thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng 39 3.3.1. Sản lƣợng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng của tỉnh Ninh Bình năm 2013 39 3.3.2. Kết quả tính toán lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 42 3.4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu lƣợng khí thải phát sinh từ hoạt động đốt rơm rạ trên đồng ruộng 50 3.4.1. Tăng cƣờng sử dụng rơm làm đế trồng nấm 50 3.4.2. Sử dụng rơm rạ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh 53 3.4.3. Bếp hóa khí tiết kiệm năng lƣợng 54 3.4.4. Dùng rơm để sản xuất gỗ ép 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ứng dụng rơm rạ trong nông nghiệp 5 Bảng 1.2: Ứng dụng rơm rạ trong lĩnh vực hóa chất 6 Bảng 1.3: Lƣợng khí thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012 15 Bảng 1.4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2013 24 Bảng 2.1: Hệ số phát thải của rơm rạ theo ABC - EIM 33 Bảng 3.1: Sản lƣợng rơm rạ tƣơi 40 Bảng 3.2: Sản lƣợng rơm rạ khô 40 Bảng 3.3: Sản lƣợng rơm rạ tƣơi phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình năm 2013 41 Bảng 3.4: Sản lƣợng rơm rạ khô phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình năm 2013 41 Bảng 3.5: Lƣợng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải thấp 42 Bảng 3.6: Lƣợng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải trung bình 45 Bảng 3.7: Lƣợng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải cao 48 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ tỉ lệ các khí ở Thái Lan năm 2007 9 Hình 1.2: Biểu đồ tỉ lệ các khí do đốt phụ phẩm nông nghiệp ngoài trời ở Indonesia năm 2007 10 Hình 1.3: Biểu đồ tỉ lệ các khí do đốt phụ phẩm nông nghiệp ngoài trời ở Trung Quốc năm 2006 12 Hình 1.4: Biểu đồ tỉ lệ các khí do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng khu vực Đồng bằng sông Hồng năm 2012 13 Hình 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình 17 Hình 1.6: Nhiệt độ trung bình tháng trong năm (Trạm Ninh Bình) 19 Hình 1.7: Số giờ nắng các tháng trong năm (Trạm Ninh Bình) 19 Hình 1.8: Lƣợng mƣa các tháng trong năm (Trạm Ninh Bình) 20 Hình 2.1: Thành phần của cây lúa 31 Hình 3.1: Diện tích, sản lƣợng lúa qua các năm của tỉnh Ninh Bình 36 Hình 3.2: Diện tích lúa cả năm phân theo cấp huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình 37 Hình 3.3: Sản lƣợng lúa cả năm phân theo cấp huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình 37 Hình 3.4: Đốt rơm rạ trên các cánh đồng ở tỉnh Ninh Bình 38 Hình 3.5: Lƣợng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải thấp 44 Hình 3.6: Lƣợng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải trung bình 47 Hình 3.7: Lƣợng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải cao 49 Hình 3.8: Bếp khí hóa tiết kiệm nhiên liệu ở Việt Trì - Phú Thọ 56 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABC Atmospheric Brown Cloud BC Black carbon (than đen, muội than, bồ hóng) ĐBSH Đồng bằng sông Hồng HĐND Hội đồng nhân dân NMHC Nonmethane hydrocarbons (hydrocarbon ngoại trừ CH 4 ) ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU Diện tích gieo cấy lúa khoảng 80.900 ha, chiếm tới 93% diện tích cây lƣơng thực có hạt của tỉnh Ninh Bình [21]. Trƣớc đây, sau khi thu hoạch, ngƣời nông dân trong tỉnh thƣờng mang rơm rạ về nhà đánh đống để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc, lợp nhà, ủ chuồng làm phân bón…Nhƣng trong những năm gần đây, do những biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội, một tỷ lệ đáng kể các hộ nông dân đã không còn sử dụng rơm rạ vào những mục đích nhƣ trƣớc mà thay vào đó rơm rạ đƣợc đốt ngay ở ngoài đồng ruộng. Lƣợng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng ngày càng tăng đã tạo ra lƣợng khí thải lớn, gây ô nhiễm môi trƣờng (ÔNMT). Đồng ruộng do đó bị khô, chai cứng, một lƣợng nƣớc lớn bị bốc hơi do nhiệt độ hun đốt trong quá trình cháy rơm rạ. Quá trình đốt rơm rạ ngoài trời không kiểm soát đƣợc, lƣợng CO 2 phát thải vào khí quyển cùng với CO, CH 4 , NO x và một lƣợng SO 2 . Những khí này đã góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính làm vấn đề biến đổi khí hậu càng trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, các chất do đốt rơm rạ sinh ra còn gây ô nhiễm không khí, tác động nhiều đến sức khỏe con ngƣời. Tuy nhiên cho đến nay có rất ít những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở Việt Nam nói chung, của tỉnh Ninh Bình nói riêng và do vậy tổng lƣợng khí thải phát thải vào môi trƣờng cũng nhƣ những thiệt hại môi trƣờng gây ra từ đốt rơm rạ trong tỉnh là bao nhiêu vẫn là những câu hỏi chƣa đƣợc trả lời. Do đó, việc “Kiểm kê khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình và đề xuất các biện pháp giảm thiểu” là rất cần thiết. Tác giả đã nhận thấy đƣợc vấn đề nhƣ vậy cho nên đã mạnh dạn thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hoàng Anh Lê. Kết quả luận văn nhằm góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tính đƣợc tải lƣợng các chất ô nhiễm phát sinh do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng gây ra. Từ đó đƣa ra một số giải pháp trong việc sử dụng hợp lý rơm rạ ngoài đồng ruộng trong thời gian tới. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Thành phần của rơm rạ và các vấn đề môi trƣờng do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng 1.1.1. Thành phần và các ứng dụng của rơm rạ Trong các hệ thống trồng lúa truyền thống, rơm rạ thƣờng đƣợc chuyển dời ra khỏi các cánh đồng khi thu hoạch lúa và đƣợc ngƣời dân đem về nhà đánh đống để đun nấu hoặc làm thức ăn cho gia súc. Trong thời gian gần đây do lƣợng rơm rạ quá lớn, thêm vào đó là sự phát triển về kinh tế - xã hội, ngƣời dân không sử dụng hết nên rơm rạ đƣợc đốt ngay ngoài đồng ruộng. Việc đốt rơm rạ trên đồng vẫn còn thực hiện ở nhiều nƣớc, nhất là các nƣớc thuộc khu vực Châu Á, ngày càng trở nên phổ biến và là nguy cơ đối với môi trƣờng và sức khỏe. Tại thời điểm thu hoạch, hàm lƣợng ẩm của rơm rạ thƣờng cao tới 60%, tuy nhiên trong điều kiện thời tiết khô hanh rơm rạ có thể trở nên khô nhanh đạt đến trạng thái độ ẩm cân bằng vào khoảng 10 - 12% [6]. Rơm rạ, có hàm lƣợng tro cao (trên 22%) và lƣợng protein thấp. Các thành phần hydrate cacbon chính của rơm rạ gồm lienoxenluloza (37,4%), hemicellulose (bán xenluloza - 44,9%), linhin (4,9%) và hàm lƣợng tro silica (silic dioxyt) cao (9 - 14%), chính điều này gây cản trở việc sử dụng loại phế thải này một cách kinh tế [1]. Thành phần Lienoxenluloza trong rơm rạ khó hủy về mặt sinh học, vì vậy để xử lý đòi hỏi phải có bƣớc tiền xử lý. Có thể tiến hành tiền xử lý rơm rạ bằng các phƣơng pháp cơ học nhƣ xay, nghiền để làm giảm kích thƣớc, hoặc xử lý nhiệt hoặc bằng hóa chất nhƣ sử dụng các axit hay bazơ thƣờng có thể cải thiện đƣợc khả năng phân hủy. Theo truyền thống, rơm rạ sau thu hoạch chủ yếu bao gồm sử dụng để làm chất đốt, làm vật liệu xây dựng, nuôi gia súc và trồng nấm.  Làm mũ, dép, xăng dan, bện dây thừng Ngƣời ta có thể tạo ra nhiều kiểu mũ đƣợc bện từ rơm rạ. Tại Anh, vài trăm năm trƣớc đây, các mũ bện từ rơm rạ đã rất phổ biến. 3 Ngƣời Nhật, Triều Tiên có truyền thống sử dụng rơm rạ để làm dép, xăng đan, đồ thủ công mỹ nghệ. Tại một số nơi thuộc Đức, nhƣ vùng Black Forest và Hunsruck, ngƣời ta thƣờng đi dép rơm trong nhà hoặc tại lễ hội [2]. Tại nhiều nơi trên thế giới, rơm rạ cho đến nay vẫn đƣợc sử dụng để làm đệm giƣờng nằm cho con ngƣời và làm ổ cho vật nuôi [2]. Nó thƣờng đƣợc sử dụng để làm ổ cho các loại súc vật nhƣ trâu bò (tức là loại động vật nhai lại) và cả ngựa. Nó cũng có thể sử dụng để làm ổ cho các loài động vật nhỏ, nhƣng điều này thƣờng dẫn đến gây thƣơng tổn cho các con vật ở miệng, mũi và mắt do những sợi rơm rất sắc dễ cứa.  Lợp nhà Ở nông thôn, trƣớc đây ngƣời nông dân hay sử dụng rơm rạ cũng nhƣ lau sậy hay các loại vật liệu tƣơng tự để làm các tấm lợp mái nhà nhẹ và không thấm nƣớc. Loại rơm để sử dụng cho mục đích này thƣờng đƣợc trồng riêng và thu hoạch bằng tay hoặc bằng máy gặt bó.  Làm thức ăn cho động vật Rơm rạ có thể đƣợc sử dụng nhƣ một thành phần thức ăn thô nuôi gia súc để đảm bảo một lƣợng năng lƣợng trong thời gian ngắn. Rơm rạ có một hàm lƣợng năng lƣợng và dinh dƣỡng có thể tiêu hóa đƣợc. Lƣợng nhiệt đƣợc sinh ra trong ruột của các con vật ăn cỏ, vì vậy việc tiêu hóa rơm rạ có thể hữu ích trong việc duy trì nhiệt độ cơ thể trong thời tiết mùa đông lạnh. Do mối nguy hiểm của sự cọ xát mạnh và hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp, nên việc sử dụng rơm rạ làm thức ăn chỉ nên giới hạn ở một phần của chế độ ăn cho gia súc.  Trồng nấm Việc trồng các loại nấm ăn đƣợc bằng các phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ là một quá trình có giá trị gia tăng nhằm chuyển hóa loại nguyên liệu này từ chỗ đƣợc coi là phế thải thành thức ăn cho ngƣời. 4 Trồng nấm đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ có hiệu quả nhất bởi nguồn đầu mẩu rơm rạ có thể dùng quay vòng lại đƣợc. Nấm rất giàu protein và là loại thực phẩm ăn ngon. Sản lƣợng trồng nấm tại các nƣớc trồng lúa liên tục gia tăng trong những năm gần đây. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc trồng nấm bằng rơm rạ kết hợp với hạt bông mang lại hiệu quả chuyển hóa sinh học cao nhất, đạt 12,82% (đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm chuyển hóa chất nền thành thân cây nấm trên cơ sở trọng lƣợng khô) [10]. Trồng nấm là một trong những phƣơng pháp thay thế để giảm nhẹ các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng liên quan đến các phƣơng pháp xử lý hiện nay nhƣ đốt ngoài trời hay cho cày xới với đất. Trồng nấm trên nền rơm rạ còn mang lại những biện pháp khuyến khích kinh tế đối với nghề nông, coi nguồn phế thải nhƣ một nguồn nguyên liệu có giá trị và có thể phát triển các cơ sở kinh doanh sử dụng chúng để sản xuất các loại nấm giàu chất dinh dƣỡng. Với hiệu suất chuyển hóa sinh học 10% và 90% hàm lƣợng ẩm ở nấm tƣơi, một tấn rơm rạ khô có thể cho sản lƣợng khoảng 1000 kg nấm sò [1]. Vì vậy việc trồng nấm có thể trở thành một nghề nông mang lại lợi nhuận cao, có thể tạo ra thực phẩm từ rơm rạ và giúp thanh toán loại phế thải này theo cách thân thiện môi trƣờng. Rơm rạ còn có thể tận dụng trong nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau, ví dụ nhƣ trong ngành hóa chất rơm rạ đƣợc sử dụng làm nguyên liệu thô để sản xuất các sản phẩm hóa chất. 5 Bảng 1.1: Ứng dụng rơm rạ trong nông nghiệp Phủ đất Phủ một lớp vật liệu chết (không hoạt động) lên bề mặt đất Phân ủ Quá trình phân giải để khôi phục một phần các chất dinh dƣỡng và thành phần hữu cơ Lót ổ cho gia súc Phổ biến trong chăn nuôi gia súc Chất nền trong trồng trọt Các khối kiện rơm rạ có thể sử dụng trong sản xuất nhiều loại cây trồng, dƣa chuột, cà chua, cây cảnh, Chống sƣơng giá Thƣờng đƣợc ứng dụng kết hợp với phƣơng pháp phủ đất và phân ủ trong khí hậu giá rét. Nuôi giun Sử dụng làm phƣơng tiện nuôi giun Gieo hạt trong nƣớc Rơm rạ nghiền sợi đƣợc sử dụng trong gieo hạt nƣớc - một quy trình gieo trồng dọc theo các bờ dốc đứng nhằm chống xói mòn. Trồng cây cảnh Rơm thô hoặc nghiền đều có thể sử dụng trong nghề trồng cây cảnh Làm ổ gia cầm Ổ gia cầm bằng rơm có thể sử dụng trong hệ thống ổ ráp nối Trộn bùn thải Làm vật mang trong ủ và phân hủy bùn cống. [...]... (tỉnh Ninh Bình) - Kiểm kê và đánh giá đƣợc lƣợng khí thải vào môi trƣờng từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm giảm thiểu lƣợng phát thải khí độc hại do việc đốt rơm rạ trên đồng ruộng gây nên 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Hiện trạng sản xuất lúa và hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu... một lƣợng lớn rơm rạ đƣợc tạo ra và đốt ngay tại đồng ruộng [8] 12 Ảnh hƣởng của khí thải do đốt rơm rạ tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời đã và đang trở nên ngày càng bức xúc nhƣng hoạt động liên quan đến kiểm kê phát thải khí trong chƣơng trình quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí chƣa đƣợc quan tâm đúng mức Hình 1.4: Biểu đồ tỉ lệ các khí do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng khu vực Đồng bằng sông... phát thải tham khảo từ [16]; b: Hệ số phát thải tham khảo từ [17] : Hệ số phát thải tham khảo từ [18]; d: Hệ số phát thải tham khảo từ [15] 15 Nói tóm lại, hoạt động kiểm kê môi trƣờng ở nƣớc ta chỉ mới dừng lại ở bƣớc tiếp cận, chƣa có nhiều nghiên cứu cụ thể mang tính khoa học Kiểm kê phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ngoài trời cũng chỉ ở mức thống kê lƣợng rơm rạ để lại trên đồng ruộng ở một số tỉnh, ... việc tìm kiếm các phƣơng pháp xử lý và tận dụng rơm rạ theo cách an toàn, thân thiện môi trƣờng nhằm giúp làm giảm đƣợc khối lƣợng rơm rạ đốt ở ngoài đồng ruộng Ngoài ra các loại khí thải khác nhƣ SOx, NOx có thể tích tụ trong khí quyển gây ra tình trạng mƣa axít cũng nhƣ gây ra các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp nhƣ khó thở, hen suyễn, viêm phế quản Chính vì vậy hạn chế tình trạng đốt rơm rạ bừa bãi... ở bƣớc điều tra, khảo sát số liệu nguồn thải rắn (rơm rạ) ngoài đồng ruộng Còn mức phát thải đƣợc tính toán đƣợc tham khảo thêm các hệ số phát thải từ các nghiên cứu khác ở các quốc gia khác Dẫu vậy đây cũng là kết quả rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý Nhà nƣớc nói chung và lĩnh vực quản lý môi trƣờng địa phƣơng nói riêng 14 Bảng 1.3: Lượng khí thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng. .. lƣợng khí thải do đốt sinh khối ngoài trời đƣợc thể hiện qua hình 1.2 Trong đó đốt rơm rạ trên đồng ruộng đóng góp lớn nhất vào tổng lƣợng khí thải do đốt sinh khối Cụ thể: 92% đối với CO, PM2.5 và NOx; 81% với SO2 và 84% với BC Nhƣ vậy trên 80% khí thải do đốt phế phụ phẩm nông nghiệp là từ rơm rạ, chỉ còn lại 10 - 20% là đóng góp của các cây trồng khác [11] Hình 1.2: Biểu đồ tỉ lệ các khí do đốt phụ... cứu ở vùng ĐBSH năm 2010 cho thấy lƣợng khí thải CO2 phát thải vào môi trƣờng do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng là lớn nhất 1,2 - 4,7 triệu tấn/năm [6]chiếm 94,75% tổng lƣợng khí thải nếu tỉ lệ đốt rơm rạ dao động trong khoảng từ 20 - 80% (hình 1.4) Lƣợng khí thải nhà kính phát thải vào môi trƣờng do đốt rơm rạ vùng ĐBSH có thể gây thiệt hại về môi trƣờng tƣơng đƣơng 19,05 200,3 triệu USD/năm tùy thuộc vào... vào tỉ lệ đốt rơm rạ (20 - 80%) và tùy thuộc vào sự thay đổi giá mua bán quyền phát thải CO2 trên thị trƣờng thế giới Nghiên cứu này sử dụng hệ số phát thải của Gadde 2009 [13] và các dữ liệu về sản lƣợng lúa các tỉnh vùng ĐBSH từ số liệu của Tổng Cục thống kê Tuy nhiên, lƣợng khí thải do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng của ĐBSH vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ theo không gian và thời gian Tỷ lệ đốt cũng... Tg CO và 3,1 Tg CH4 Riêng lƣợng phát xạ từ việc đốt phế thải cây trồng theo ƣớc tính đạt: 0,10 Tg SO2; 0,96 Tg NOx; 379 Tg CO2; 23 Tg CO và 0,68 Tg CH4 [12] Từ lâu những ngƣời dân ở vùng nông thôn thƣờng hay sử dụng rơm rạ để đun nấu mặc dù với số lƣợng không nhiều, gần đây do sản lƣợng lúa gia tăng kéo theo lƣợng phế thải từ rơm rạ, việc đốt rơm rạ ngoài trời trên đồng ruộng và dùng để đun nấu đều có... trọng trong việc giảm lƣợng khí thải độc hại, hạn chế tình trạng ÔNMT, tình trạng biến đối khí hậu cũng nhƣ giảm thiểu những tác động tiêu cực đến sức khỏe ngƣời dân 1.2 Tình hình nghiên cứu về kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.1.1 Thái Lan Thái Lan là một quốc gia dựa vào nông nghiệp với các loại cây trồng . toán kiểm kê khí thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng 39 3.3.1. Sản lƣợng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng của tỉnh Ninh Bình năm 2013 39 3.3.2. Kết quả tính toán lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài. rơm rạ trong tỉnh là bao nhiêu vẫn là những câu hỏi chƣa đƣợc trả lời. Do đó, việc Kiểm kê khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình và đề xuất các biện pháp giảm thiểu là rất. ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải thấp 42 Bảng 3.6: Lƣợng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải trung bình 45 Bảng

Ngày đăng: 06/06/2015, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w