3.3.1. Sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng của tỉnh Ninh Bình năm 2013
Qua quá trình làm thí nghiệm thực tế tác giả đã tính toán đƣợc sản lƣợng rơm rạ tƣơi và khô của các huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh Ninh Bình.
40
Bảng 3.1: Sản lượng rơm rạ tươi
Đơn vị: Kg Loại hình 1 m2 1. Cây + Bông 1,902 Rơm 0,97 Sản lƣợng lúa 0,932 2. Gốc rạ + rễ 2,303 Rạ 1,772 Rễ 0,531 Tổng lƣợng rơm rạ tƣơi 2,742
Bảng 3.2: Sản lượng rơm rạ khô
Đơn vị: Kg Loại hình 1 m2 Rơm 0,324 Sản lƣợng lúa 0,703 Rạ 0,378 Rễ 0,124 Tổng lƣợng rơm rạ khô 0,702
41
Bảng 3.3: Sản lượng rơm rạ tươi phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình năm 2013
Địa phƣơng Sản lƣợng
(tấn)
1. Thành phố Ninh Bình 59879,389 2. Thị xã Tam Điệp 32516,921 3. Huyện Nho Quan 363251,845 4. Huyện Gia Viễn 342743,702
5. Huyện Hoa Lƣ 166258,524
6. Huyện Yên Khánh 423048,982 7. Huyện Kim Sơn 460062,341
8. Huyện Yên Mô 370983,524
Tổng 2218745,229
Bảng 3.4: Sản lượng rơm rạ khô phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Ninh Bình năm 2013
Địa phƣơng Sản lƣợng
(tấn)
1. Thành phố Ninh Bình 15351,908
2. Thị xã Tam Điệp 8336,705
3. Huyện Nho Quan 93130,693
4. Huyện Gia Viễn 87872,805
5. Huyện Hoa Lƣ 42625,445
6. Huyện Yên Khánh 108461,514
7. Huyện Kim Sơn 117951,018
8. Huyện Yên Mô 95112,945
42
3.3.2. Kết quả tính toán lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013
3.3.2.1. Kịch bản 1: Trƣờng hợp phát thải thấp
Bảng 3.5: Lượng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải thấp
Đơn vị: Kg Thông số Tp. Ninh Bình Tx. Tam Điệp Nho Quan Gia Viễn Hoa Lƣ Yên Khánh Kim Sơn Yên Mô Tổng CO 985592,5 535216,5 5978990,5 5641434,1 2736553,6 6963229,2 7572455,3 6106251,1 36519722,8 NOx 27787 15089,4 168566,6 159049,8 77152,1 196315,3 213491,3 172154,4 1029605,9 SO2 2763,3 1500,6 16763,5 15817,1 7672,6 19523,1 21231,2 17120,3 102391,7 NMHC 107463,4 58356,9 651914,9 615109,6 298378,1 759230,6 825657,1 665790,6 3981901,2 NH3 62942,8 34180,5 381835,8 360278,5 174764,3 444692,2 483599,2 389963,1 2332256,4 PM10 53117,6 28845 322232,2 304039,9 147484,0 375276,8 408110,5 329090,8 1968196,9 PM2.5 49126,1 26677,5 298018,2 281193 136401,4 347076,8 377443,3 304361,4 1820297,7 BC 7522,4 4085 45634,0 43057,7 20886,5 53146,1 57796 46605,3 278733,1 OC 30089,7 16339,9 182536,2 172230,7 83545,9 212584,6 231184 186421,4 1114932,3 CO2 12143359,5 6594333,5 73666378,5 69507389 33716727,2 85793057,6 93299255,1 75234339,7 449954840,2 CH4 147224,8 79949 893123,3 842700,2 408778 1040145,9 1131150,3 912133,1 5455204,7
43
Theo kết quả tính toán của cả tỉnh Ninh Bình (bảng 3.5) cho thấy lƣợng khí CO2 phát thải lớn nhất từ việc đốt rơm rạ: 449.954.840,2 kg/năm tƣơng đƣơng với 449,955 nghìn tấn/năm chiếm 89,18% tổng lƣợng khí thải, tiếp đến là khí CO phát thải 36,52 nghìn tấn/năm chiếm 7,24% tổng lƣợng khí thải. Còn lại 3,58% phát thải của các chất NOx, SO2, NMHC, NH3, PM10, PM2.5, BC, OC, CH4.
Qua hình 3.5 cho thấy lƣợng phát thải các chất gây ô nhiễm tập trung nhiều nhất ở huyện Kim Sơn, Yên Khánh nơi có diện tích lúa lớn nhất tỉnh, tiếp đó là Yên Mô, Nho Quan. Khu vực Thành phố Ninh Bình và Thị xã Tam Điệp nơi có diện tích lúa thấp nên lƣợng phát thải chất ô nhiễm cũng thấp nhất.
44
Hình 3.5: Lượng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải thấp
45 3.3.2.2. Kịch bản 2: Trƣờng hợp phát thải trung bình
Bảng 3.6: Lượng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải trung bình
Đơn vị: Kg Thông số Tp. Ninh Bình Tx. Tam Điệp Nho Quan Gia Viễn Hoa Lƣ Yên Khánh Kim Sơn Yên Mô Tổng CO 1427727,5 775313,5 8661154,5 8172170,9 3964166,4 10086920,8 10969444,7 8845503,9 52902402,2 NOx 35002,4 19007,7 212338 200350 97186 247292,3 268928,3 216857,5 1296962,1 SO2 2763,3 1500,6 16763,5 15817,1 7672,6 19523,1 21231,2 17120,3 102391,7 NMHC 107463,4 58356,9 651914,9 615109,6 298378,1 759230,6 825657,1 665790,6 3981901,2 NH3 62942,8 34180,5 381835,8 360278,5 174764,3 444692,2 483599,2 389963,1 2332256,4 PM10 139702,4 75864 847489,3 799642,5 387891,6 986999,8 1073354,3 865527,8 5176471,6 PM2.5 127420,8 69194,7 772984,8 729344,3 353791,2 900230,6 978993,4 789437,4 4721397,2 BC 7829,5 4251,7 47496,7 44815,1 21739 55315,4 60155 48507,6 290109,9 OC 45902,2 24926,7 278460,8 262739,7 127450,1 324299,9 352673,5 284387,7 1700840,7 CO2 18069196,2 9812301,6 109614826,1 103426291,9 50170149,1 127659202 138828348 111947936,6 669528251,5 CH4 147224,8 79949 893123,3 842700,2 408778 1040145,9 1131150,3 912133,1 5455204,7
46
Theo kết quả tính toán của bảng 3.6 cho thấy lƣợng khí CO2 phát thải lớn nhất: 669.528.251,5 kg/năm tƣơng đƣơng với 669,528 nghìn tấn/năm chiếm 89,57% tổng lƣợng khí thải, tiếp đến là khí CO phát thải 52,902 nghìn tấn/năm chiếm 7,08% tổng lƣợng khí thải. Còn lại 3,35% là phát thải của các chất NOx, SO2, NMHC, NH3, PM10, PM2.5, BC, OC, CH4.
Qua hình 3.6 cho thấy các chất gây ô nhiễm phát thải nhiều nhất ở huyện Kim Sơn, tiếp đến là Yên Khánh, Yên Mô. Thị xã Tam Điệp vẫn là nơi có lƣợng phát thải chất ô nhiễm thấp nhất.
47
Hình 3.6: Lượng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải trung bình
48 3.3.2.3. Kịch bản 3: Trƣờng hợp phát thải cao
Bảng 3.7: Lượng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải cao
Đơn vị: Kg Thông số Tp. Ninh Bình Tx. Tam Điệp Nho Quan Gia Viễn Hoa Lƣ Yên Khánh Kim Sơn Yên Mô Tổng CO 2761808,3 1499773,2 16754211,7 15808317,7 7668317,6 19512226,4 21219388,1 17110818,9 102334861,9 NOx 43599,4 23676,2 264491,2 249558,8 121056,3 308030,7 334980,9 270120,8 1615514,2 SO2 9518,2 5168,8 57741 54481,1 26427,8 67246,1 73129,6 58970 352682,7 NMHC 107463,4 58356,9 651914,9 615109,6 298378,1 759230,6 825657,1 665790,6 3981901,2 NH3 62942,8 34180,5 381835,8 360278,5 174764,3 444692,2 483599,2 389963,1 2332256,4 PM10 139702,4 75864 847489,3 799642,5 387891,6 986999,8 1073354,3 865527,8 5176471,6 PM2.5 127420,8 69194,7 772984,8 729344,3 353791,2 900230,6 978993,4 789437,4 4721397,2 BC 7983 4335,1 48428 45693,9 22165,2 56400 61334,5 49458,7 295798,4 OC 45902,2 24926,7 278460,8 262739,7 127450,1 324299,9 352673,5 284387,7 1700840,7 CO2 25699094,7 13955643,9 155900780,7 147099076,2 71354995,4 181564574,4 197450003,8 159219070,4 952243239,6 CH4 147224,8 79949 893123,3 842700,2 408778 1040145,9 1131150,3 912133,1 5455204,7
49
Hình 3.7: Lượng phát thải của các chất ô nhiễm do đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - phát thải cao
50
Theo kết quả tính toán của bảng 3.7 cho thấy lƣợng khí CO2 phát thải lớn nhất: 952.243.239,6 kg/năm tƣơng đƣơng với 925,243 nghìn tấn/năm chiếm 88,15% tổng lƣợng khí thải, tiếp đến là khí CO phát thải 102,335 nghìn tấn/năm chiếm 9,47% tổng lƣợng khí thải. Còn lại 2,38% là phát thải của các chất NOx, SO2, NMHC, NH3, PM10, PM2.5, BC, OC, CH4.
Từ hình 3.7 trên cho thấy các chất gây ô nhiễm phát thải nhiều nhất ở huyện Kim Sơn, Yên Khánh. Thành phố Ninh Bình và Thị xã Tam Điệp là nơi có lƣợng phát thải chất ô nhiễm thấp nhất.
3.4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu lƣợng khí thải phát sinh từ hoạt động đốt rơm rạ trên đồng ruộng động đốt rơm rạ trên đồng ruộng
Đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tạo ra lƣợng khí thải khổng lồ, gây thiệt hại môi trƣờng và là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Chính vì vậy giảm lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình nói riêng và ở các vùng nông thôn cả nƣớc nói chung có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Một số giải pháp có hiệu quả trong việc giảm thiểu lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng đƣợc chỉ ra nhƣ sau.
3.4.1. Tăng cường sử dụng rơm làm đế trồng nấm
Nấm rơm là thực phẩm rất đƣợc ngƣời dân các nƣớc châu Á ƣa chuộng và đƣợc trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, nấm rơm đƣợc trồng trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau nhƣ lục bình, bã mía, rơm rạ,… nhƣng nguyên liệu phổ biến nhất hiện nay mà ngƣời trồng nấm sử dụng vẫn là rơm rạ. Nấm rơm có thể đƣợc trồng ở nhiều nơi khác nhau, từ nơi có nhiều ánh sáng mặt trời (trồng ngoài trời), đến nơi không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ánh sáng mặt trời (trồng trong nhà). Phổ biến nhất hiện nay là trồng nấm rơm ngoài trời, tận dụng diện tích đất trống của nông hộ để đắp mô trồng nấm.
Nấm rơm là một loại thực phẩm có nhiều chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng protein cao (2,66 - 5,05%) và 19 axit amin (trong đó có 8 loại axit amin không thay
51
thế), không làm tăng lƣợng cholesterol trong máu [5]. Ngoài giá trị dinh dƣỡng, nấm rơm có thành phần chất xơ tƣơng đối cao và thành phần lipid thấp nên có khả năng phòng trừ bệnh về huyết áp, chống béo phì, xơ cứng động mạch, chữa bệnh đƣờng ruột…
Trồng nấm rơm đƣợc xem là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao tại các tỉnh miền Nam nƣớc ta. Sản lƣợng nấm rơm tăng theo cấp số nhân qua các năm. Từ năm 1990 mới đạt đƣợc vài trăm tấn/năm, đến năm 2003 đã đạt đƣợc trên 40.000 tấn/năm,... Và hiện nay mỗi năm cả nƣớc sản xuất đƣợc khoảng 100.000 tấn nấm nguyên liệu. Các tỉnh phía Nam đã và đang sản xuất nấm rơm muối đóng hộp với sản lƣợng hàng nghìn tấn trên năm và xuất khẩu. Thị trƣờng tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan/Trung Quốc và các nƣớc châu Âu. Mức tiêu thụ bình quân tính theo đầu ngƣời của châu Âu và châu Mỹ là 2 - 3 kg/năm; ở Nhật, Úc khoảng 4 kg/năm… Bên cạnh đó ngay ở thị trƣờng trong nƣớc, lƣợng nấm tiêu thụ cũng vài chục nghìn tấn/năm [2].
Tại xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh (Ninh Bình), với sự hỗ trợ của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam. UBND tỉnh Ninh Bình đã có Quyết định số 1297, phê duyệt dự án “Xây dựng trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm xuất khẩu Hƣơng Nam”.
Vốn là một huyện thuần nông, mỗi năm làm hai vụ lúa, nghề phụ không có, trong khi lƣợng rơm rạ chỉ dùng đun nấu hoặc đốt bỏ lãng phí, huyện Yên Khánh, trên cơ sở liên kết với Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, là nơi sớm đƣa cây nấm vào sản xuất.
Ðồng chí Ðỗ Văn Dung, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Khánh chia sẻ với chúng tôi. Từ định hƣớng của tỉnh, huyện có Nghị quyết về chƣơng trình sản xuất nấm ăn, nấm dƣợc liệu đến năm 2010 với sự hỗ trợ một phần của huyện và tỉnh cho các hộ gia đình xây dựng lán trại, sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật và giống nấm của Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, trồng nấm đang từng bƣớc trở thành nghề chính của nông dân huyện Yên Khánh.
52
Năm 2007, mới có 190 hộ ở các xã Khánh Thịnh, Khánh Trung, Khánh Nhạc, Khánh Mậu... tham gia sản xuất các loại nấm. Sử dụng 2.717 tấn nguyên liệu cho 1.250 tấn sản phẩm các loại, theo thời gian lúc đó cho tổng thu nhập là 7.577 triệu đồng (tăng hơn 26% so năm trƣớc).
Riêng năm 2008, chƣa tổng hợp hết số liệu nhƣng kế hoạch sử dụng khoảng 2.500 tấn nguyên liệu, số hộ làm nấm tăng lên, khả năng sẽ cho nguồn thu nhập cao hơn. Ðƣa cây nấm vào đồng ruộng, cũng là chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đồng thời tạo điều kiện cho không ít hộ vƣơn lên khá giả (có thu nhập từ 50 đến 70 triệu đồng trở lên/năm) nhƣ các hộ gia đình ông Nguyễn Văn Can, Vũ Văn Thuyết, Nguyễn Văn Tiệp (Lã Khánh Mậu), anh Nguyễn Văn Quang (Khánh An). Bởi vậy, năm 2009 huyện Yên Khánh sẽ sử dụng khoảng 3.450 tấn nguyên liệu sản xuất các loại nấm chủ lực là sò, mỡ, mộc nhĩ để có nguồn thu nhập khoảng 11 tỷ đồng. Trong đó, Trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm xuất khẩu Hƣơng Nam có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giống nấm, tiếp nhận và cung ứng các chủng nấm tốt, thích ứng với mùa vụ tại địa phƣơng; có cơ chế bao tiêu sản phẩm hợp lý, chế biến kịp thời nhằm kích thích sản xuất phát triển...
Nguyên liệu sẵn có (Ninh Bình có hơn hai triệu tấn rơm rạ tƣơi mỗi năm), số lao động dôi dƣ, thiếu việc làm lúc nông nhàn khá lớn; trong khi kỹ thuật trồng và chế biến nấm không có gì phức tạp (chủ yếu là cầm tay chỉ việc). Ðầu ra của sản phẩm, nhƣ các hộ sản xuất cho biết là khá thuận lợi nhƣng vì sao sản lƣợng nấm hằng năm còn thấp? Ðể đạt đƣợc một triệu tấn nấm hàng hóa/năm vào năm 2010 và các năm tiếp theo (bằng sản lƣợng nấm của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc) nhƣ mục tiêu của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra, chúng ta phải giải quyết nhiều việc. Trƣớc hết xác định trồng nấm đã và đang trở thành nghề chính ở các địa phƣơng thuần nông, từ đó mục tiêu và kế hoạch phát triển sản xuất nấm đƣợc đƣa vào chƣơng trình kinh tế - xã hội hằng năm của chính quyền các cấp. Cần đƣợc triển khai cụ thể, giúp ngƣời nông dân dễ tiếp nhận. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về giống và giao quyền sử dụng đất một cách hợp lý, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc vay vốn thuận lợi, nhằm khuyến khích việc mở rộng quy mô trang trại, gia trại và hợp tác xã chuyên canh sản xuất nấm hàng hóa ở nông thôn.
53
Mặt khác quan tâm công tác truyền thông giáo dục về lợi ích của nghề trồng nấm, giá trị dinh dƣỡng của các loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu, không ngoài mục đích tăng khối lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và tham gia xuất khẩu. Khắc phục tình trạng hủy bỏ nhiều hợp đồng mua hàng của nƣớc ngoài vì ta thiếu nấm nhƣ mấy năm qua...
3.4.2. Sử dụng rơm rạ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Hiện nay tại nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc đã ứng dụng công nghệ vi sinh phân hủy rơm rạ để làm phân bón. Kết quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp đã cho thấy cây phát triển tốt hơn so với mẫu đối chứng về mật độ gieo trồng, bộ lá xanh, mƣợt, cây cao, chắc khoẻ và đặc biệt là đã hạn chế đƣợc nấm bệnh cho cây trồng.
Nếu dùng men vi sinh tạo ra nguồn phân ủ thì giảm đƣợc một lƣợng chi phí lớn đầu vào cho nông dân và cải tạo đất giảm thiểu ÔNMT. Đồng thời tạo ra một sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe cộng đồng, hƣớng tới một thƣơng hiệu gạo an toàn chất lƣợng. Rơm rạ sau thu hoạch đƣợc các hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ hoặc thu gom về tại các gia đình. Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu có phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn đã tận dụng toàn bộ lƣợng rơm rạ của nông nghiệp sau mỗi vụ thu hoạch lúa cùng với chế phẩm sinh học tạo ra nguồn phân ủ bón lót cho cây trồng, cải tạo đất, đảm bảo năng suất cây trồng, tạo ra sản phẩm lúa an toàn ít tồn dƣ hoặc không còn tồn dƣ các hóa chất độc hại trong sản phẩm lúa, góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Để sử dụng rơm rạ thành phân bón cho đồng ruộng, Viện Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) đã áp dụng thành công phƣơng pháp sản xuất phân bón từ rơm rạ tại ruộng bằng công nghệ vi sinh. Áp dụng phƣơng pháp này không chỉ giúp cho đồng ruộng tăng đƣợc độ phì nhiêu rất nhiều, giảm chi phí đầu tƣ, tăng thêm lợi nhuận trong sản xuất lúa mà còn giải quyết đƣợc vấn đề ÔNMT từ rơm rạ.
54
Phƣơng pháp xử lý rơm rạ thành phân bón hữu cơ nhƣ sau: Sau vụ gặt, nông dân chỉ cần thu gom rơm rạ vào một góc ruộng, hòa chế phẩm vi sinh (sản phẩm vi sinh do Viện Công nghệ sinh học cung cấp) cùng với nƣớc và phân NPK Ninh Bình rồi tƣới lên rơm rạ. Sau khi tƣới chế phẩm sinh học che phủ rơm rạ bằng nilon hoặc lấy bùn trát kín thành đống lớn, chỉ sau 17 - 25 ngày rơm rạ sẽ mủn ra và trở thành một loại phân bón rất tốt cho cây trồng. Số phân này chúng ta chỉ cần san ra tại ruộng để tăng độ phì cho diện tích ruộng đó, không cần phải vận chuyển xa. Dùng bón lót trƣớc khi trồng cây, loại phân này giúp giảm từ 20 - 30% lƣợng phân hóa học và làm tăng năng suất cây trồng từ 5 - 7%.