động đốt rơm rạ trên đồng ruộng
Đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tạo ra lƣợng khí thải khổng lồ, gây thiệt hại môi trƣờng và là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Chính vì vậy giảm lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở tỉnh Ninh Bình nói riêng và ở các vùng nông thôn cả nƣớc nói chung có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Một số giải pháp có hiệu quả trong việc giảm thiểu lƣợng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng đƣợc chỉ ra nhƣ sau.
3.4.1. Tăng cường sử dụng rơm làm đế trồng nấm
Nấm rơm là thực phẩm rất đƣợc ngƣời dân các nƣớc châu Á ƣa chuộng và đƣợc trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, nấm rơm đƣợc trồng trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau nhƣ lục bình, bã mía, rơm rạ,… nhƣng nguyên liệu phổ biến nhất hiện nay mà ngƣời trồng nấm sử dụng vẫn là rơm rạ. Nấm rơm có thể đƣợc trồng ở nhiều nơi khác nhau, từ nơi có nhiều ánh sáng mặt trời (trồng ngoài trời), đến nơi không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ánh sáng mặt trời (trồng trong nhà). Phổ biến nhất hiện nay là trồng nấm rơm ngoài trời, tận dụng diện tích đất trống của nông hộ để đắp mô trồng nấm.
Nấm rơm là một loại thực phẩm có nhiều chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng protein cao (2,66 - 5,05%) và 19 axit amin (trong đó có 8 loại axit amin không thay
51
thế), không làm tăng lƣợng cholesterol trong máu [5]. Ngoài giá trị dinh dƣỡng, nấm rơm có thành phần chất xơ tƣơng đối cao và thành phần lipid thấp nên có khả năng phòng trừ bệnh về huyết áp, chống béo phì, xơ cứng động mạch, chữa bệnh đƣờng ruột…
Trồng nấm rơm đƣợc xem là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao tại các tỉnh miền Nam nƣớc ta. Sản lƣợng nấm rơm tăng theo cấp số nhân qua các năm. Từ năm 1990 mới đạt đƣợc vài trăm tấn/năm, đến năm 2003 đã đạt đƣợc trên 40.000 tấn/năm,... Và hiện nay mỗi năm cả nƣớc sản xuất đƣợc khoảng 100.000 tấn nấm nguyên liệu. Các tỉnh phía Nam đã và đang sản xuất nấm rơm muối đóng hộp với sản lƣợng hàng nghìn tấn trên năm và xuất khẩu. Thị trƣờng tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan/Trung Quốc và các nƣớc châu Âu. Mức tiêu thụ bình quân tính theo đầu ngƣời của châu Âu và châu Mỹ là 2 - 3 kg/năm; ở Nhật, Úc khoảng 4 kg/năm… Bên cạnh đó ngay ở thị trƣờng trong nƣớc, lƣợng nấm tiêu thụ cũng vài chục nghìn tấn/năm [2].
Tại xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh (Ninh Bình), với sự hỗ trợ của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam. UBND tỉnh Ninh Bình đã có Quyết định số 1297, phê duyệt dự án “Xây dựng trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm xuất khẩu Hƣơng Nam”.
Vốn là một huyện thuần nông, mỗi năm làm hai vụ lúa, nghề phụ không có, trong khi lƣợng rơm rạ chỉ dùng đun nấu hoặc đốt bỏ lãng phí, huyện Yên Khánh, trên cơ sở liên kết với Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, là nơi sớm đƣa cây nấm vào sản xuất.
Ðồng chí Ðỗ Văn Dung, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Khánh chia sẻ với chúng tôi. Từ định hƣớng của tỉnh, huyện có Nghị quyết về chƣơng trình sản xuất nấm ăn, nấm dƣợc liệu đến năm 2010 với sự hỗ trợ một phần của huyện và tỉnh cho các hộ gia đình xây dựng lán trại, sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật và giống nấm của Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, trồng nấm đang từng bƣớc trở thành nghề chính của nông dân huyện Yên Khánh.
52
Năm 2007, mới có 190 hộ ở các xã Khánh Thịnh, Khánh Trung, Khánh Nhạc, Khánh Mậu... tham gia sản xuất các loại nấm. Sử dụng 2.717 tấn nguyên liệu cho 1.250 tấn sản phẩm các loại, theo thời gian lúc đó cho tổng thu nhập là 7.577 triệu đồng (tăng hơn 26% so năm trƣớc).
Riêng năm 2008, chƣa tổng hợp hết số liệu nhƣng kế hoạch sử dụng khoảng 2.500 tấn nguyên liệu, số hộ làm nấm tăng lên, khả năng sẽ cho nguồn thu nhập cao hơn. Ðƣa cây nấm vào đồng ruộng, cũng là chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đồng thời tạo điều kiện cho không ít hộ vƣơn lên khá giả (có thu nhập từ 50 đến 70 triệu đồng trở lên/năm) nhƣ các hộ gia đình ông Nguyễn Văn Can, Vũ Văn Thuyết, Nguyễn Văn Tiệp (Lã Khánh Mậu), anh Nguyễn Văn Quang (Khánh An). Bởi vậy, năm 2009 huyện Yên Khánh sẽ sử dụng khoảng 3.450 tấn nguyên liệu sản xuất các loại nấm chủ lực là sò, mỡ, mộc nhĩ để có nguồn thu nhập khoảng 11 tỷ đồng. Trong đó, Trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm xuất khẩu Hƣơng Nam có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giống nấm, tiếp nhận và cung ứng các chủng nấm tốt, thích ứng với mùa vụ tại địa phƣơng; có cơ chế bao tiêu sản phẩm hợp lý, chế biến kịp thời nhằm kích thích sản xuất phát triển...
Nguyên liệu sẵn có (Ninh Bình có hơn hai triệu tấn rơm rạ tƣơi mỗi năm), số lao động dôi dƣ, thiếu việc làm lúc nông nhàn khá lớn; trong khi kỹ thuật trồng và chế biến nấm không có gì phức tạp (chủ yếu là cầm tay chỉ việc). Ðầu ra của sản phẩm, nhƣ các hộ sản xuất cho biết là khá thuận lợi nhƣng vì sao sản lƣợng nấm hằng năm còn thấp? Ðể đạt đƣợc một triệu tấn nấm hàng hóa/năm vào năm 2010 và các năm tiếp theo (bằng sản lƣợng nấm của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc) nhƣ mục tiêu của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra, chúng ta phải giải quyết nhiều việc. Trƣớc hết xác định trồng nấm đã và đang trở thành nghề chính ở các địa phƣơng thuần nông, từ đó mục tiêu và kế hoạch phát triển sản xuất nấm đƣợc đƣa vào chƣơng trình kinh tế - xã hội hằng năm của chính quyền các cấp. Cần đƣợc triển khai cụ thể, giúp ngƣời nông dân dễ tiếp nhận. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về giống và giao quyền sử dụng đất một cách hợp lý, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc vay vốn thuận lợi, nhằm khuyến khích việc mở rộng quy mô trang trại, gia trại và hợp tác xã chuyên canh sản xuất nấm hàng hóa ở nông thôn.
53
Mặt khác quan tâm công tác truyền thông giáo dục về lợi ích của nghề trồng nấm, giá trị dinh dƣỡng của các loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu, không ngoài mục đích tăng khối lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và tham gia xuất khẩu. Khắc phục tình trạng hủy bỏ nhiều hợp đồng mua hàng của nƣớc ngoài vì ta thiếu nấm nhƣ mấy năm qua...
3.4.2. Sử dụng rơm rạ để sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Hiện nay tại nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc đã ứng dụng công nghệ vi sinh phân hủy rơm rạ để làm phân bón. Kết quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp đã cho thấy cây phát triển tốt hơn so với mẫu đối chứng về mật độ gieo trồng, bộ lá xanh, mƣợt, cây cao, chắc khoẻ và đặc biệt là đã hạn chế đƣợc nấm bệnh cho cây trồng.
Nếu dùng men vi sinh tạo ra nguồn phân ủ thì giảm đƣợc một lƣợng chi phí lớn đầu vào cho nông dân và cải tạo đất giảm thiểu ÔNMT. Đồng thời tạo ra một sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe cộng đồng, hƣớng tới một thƣơng hiệu gạo an toàn chất lƣợng. Rơm rạ sau thu hoạch đƣợc các hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ hoặc thu gom về tại các gia đình. Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu có phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn đã tận dụng toàn bộ lƣợng rơm rạ của nông nghiệp sau mỗi vụ thu hoạch lúa cùng với chế phẩm sinh học tạo ra nguồn phân ủ bón lót cho cây trồng, cải tạo đất, đảm bảo năng suất cây trồng, tạo ra sản phẩm lúa an toàn ít tồn dƣ hoặc không còn tồn dƣ các hóa chất độc hại trong sản phẩm lúa, góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Để sử dụng rơm rạ thành phân bón cho đồng ruộng, Viện Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) đã áp dụng thành công phƣơng pháp sản xuất phân bón từ rơm rạ tại ruộng bằng công nghệ vi sinh. Áp dụng phƣơng pháp này không chỉ giúp cho đồng ruộng tăng đƣợc độ phì nhiêu rất nhiều, giảm chi phí đầu tƣ, tăng thêm lợi nhuận trong sản xuất lúa mà còn giải quyết đƣợc vấn đề ÔNMT từ rơm rạ.
54
Phƣơng pháp xử lý rơm rạ thành phân bón hữu cơ nhƣ sau: Sau vụ gặt, nông dân chỉ cần thu gom rơm rạ vào một góc ruộng, hòa chế phẩm vi sinh (sản phẩm vi sinh do Viện Công nghệ sinh học cung cấp) cùng với nƣớc và phân NPK Ninh Bình rồi tƣới lên rơm rạ. Sau khi tƣới chế phẩm sinh học che phủ rơm rạ bằng nilon hoặc lấy bùn trát kín thành đống lớn, chỉ sau 17 - 25 ngày rơm rạ sẽ mủn ra và trở thành một loại phân bón rất tốt cho cây trồng. Số phân này chúng ta chỉ cần san ra tại ruộng để tăng độ phì cho diện tích ruộng đó, không cần phải vận chuyển xa. Dùng bón lót trƣớc khi trồng cây, loại phân này giúp giảm từ 20 - 30% lƣợng phân hóa học và làm tăng năng suất cây trồng từ 5 - 7%.
Hàng năm, nông dân đổ xuống đồng ruộng lƣợng lớn phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi. Nếu cứ tiếp tục nhƣ vậy, đồng ruộng sẽ mất dần độ phì nhiêu, môi trƣờng ô nhiễm, sức khoẻ con ngƣời bị ảnh hƣởng. Do vậy, việc sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu cơ có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, xã hội cho ngƣời dân Ninh Bình nói riêng và cho nông dân cả nƣớc nói chung.
3.4.3. Bếp hóa khí tiết kiệm năng lượng
Trong mấy năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và của chính những ngƣời nông dân để tận dụng những loại nhiên liệu sẵn có nhƣ rơm rạ, trấu, mùn cƣa…Ví dụ điển hình là nghiên cứu của anh Bùi Trọng Tuấn - Giám đốc Công ty cổ phần Thƣơng mại Thảo Nguyên (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đã hoàn thành công trình nghiên cứu bếp hóa khí không khói.
Bếp hóa khí gồm các bộ phận: Thùng chứa nhiên liệu, bình chế khí và đốt trực tiếp, thiết bị lọc sạch, đƣờng ống và bếp. Thùng nhiên liệu đƣợc làm từ thép, bên trong là ruột chịu lửa chuyên dụng. Nguyên liệu đƣợc đƣa vào buồng hóa khí thể tích 0,3m3. Sau khi áp dụng nhiệt giải hấp khô và phản ứng ôxy hóa sinh ra thể khí mang tính cháy đƣợc với sự trợ giúp của khí nitơ và ôxy. Bếp có tính năng làm cho nhiên liệu đầu vào bốc cháy và tạo khí CO (cácbon điôxit), CH4 (Methane), H (Hydrogen), CH3- CH3 (Ethane)...
55
Toàn bộ khí thải thoát ra này đƣợc tự động thu vào hệ thống phân ly qua các bƣớc: Thiết bị khử sạch hắc ín, khói, tro, hơi nƣớc, từ đó tạo thành chất khí đốt sạch, rồi đi qua ống dẫn khí đƣa tới mặt bếp và chuyển hoá thành bức xạ nhiệt tia hồng ngoại. Bản thân tia hồng ngoại có mang một nguồn năng lƣợng không cần đến không khí dẫn xuất, tự thân nó đã có năng lực xuyên thấu cực mạnh nên nhiệt đƣợc nâng lên rất nhiều, hiệu suất chuyển hoá năng lƣợng đƣợc nâng cao gấp nhiều lần so với nguyên liệu đốt trực tiếp.
Thực tế cho thấy, nếu cho 2 kg nhiên liệu có thể đốt khoảng 3 giờ; nếu cho 10kg nhiên liệu chỉ cần đốt một lần, sau khi dùng xong, tắt quạt, đóng van ủ lại và dùng đƣợc 7 ngày tiếp theo. Thông thƣờng 2 đến 3 ngày nạp nhiên liệu 1 lần, 5 đến 7 ngày xả tro 1 lần. Gia đình bình thƣờng chỉ cần 2 - 3 kg nhiên liệu là đáp ứng đủ nhu cầu thƣờng nhật, tiết kiệm tới trên 70% so với bếp thông thƣờng.
Hiện nay, anh Tuấn đang ấp ủ ý tƣởng nghiên cứu nén khí vào bình để bán đƣợc nhƣ bình gas hay sản xuất những chiếc bếp sinh thái loại lớn dùng cho sấy chè hoặc vận hành các loại nồi hơi. Anh Tuấn chia sẻ: Loại bếp hoá khí tiết kiệm năng lƣợng này có thể chƣa thay thế đƣợc bếp gas trong các gia đình ở thành thị. Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, ngƣời dân sẽ tận dụng đƣợc nguồn phế phẩm nông nghiệp tại chỗ, đồng thời, tiếp cận phƣơng pháp sử dụng nhiên liệu một cách khoa học, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe và không gây ÔNMT.
Bếp hóa khí đã đƣợc đăng ký sáng chế độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ). Mọi ngƣời đặt tên cho loại bếp này là bếp hóa khí tiết kiệm năng lƣợng, hay bếp tia hồng ngoại. Bếp có giá từ 2 - 3 triệu đồng (tùy thể tích thùng chứa), thời gian sử dụng bếp từ 10 - 15 năm.
56
Hình 3.8: Bếp khí hóa tiết kiệm nhiên liệu ở Việt Trì - Phú Thọ 3.4.4. Dùng rơm để sản xuất gỗ ép
Trấu, rơm rạ của lúa đƣợc nghiền thành bột, trộn với keo và phụ gia thành những viên nguyên liệu, sau đó đùn thành tấm hoặc thanh gỗ sinh thái TGV (trấu gỗ Việt) có thể làm đồ nội và ngoại thất, có giá rẻ hơn gỗ tự nhiên.
Đây là kết quả từ công trình nghiên cứu sản xuất gỗ sinh thái TGV xenlulo composite từ phụ phẩm nông nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả hơn của TS. Nguyễn Thế Hùng, Viện Vật lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.
Sản phẩm chính của cây lúa là gạo và cám (cám làm thức ăn chăn nuôi) và sản phẩm phụ là rơm rạ, vỏ trấu. Hiện sản phẩm chính đang đƣợc sử dụng ngày càng hiệu quả, không chỉ đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà còn có giá trị xuất khẩu. Trong khi, sản phẩm phụ ngày càng ít đƣợc sử dụng.
Xuất phát từ thực tế đó, có một số nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu để sử dụng trấu và rơm rạ hiệu quả hơn.
Gỗ làm từ trấu, rơm rạ có độ bền cơ lý tƣơng đƣơng gỗ tự nhiên, cụ thể: Khả năng chịu uốn, nén, tỷ trọng cao hơn gỗ tự nhiên, không ngấm nƣớc do đã loại bỏ đƣợc kết cấu lỗ bên trong cùng với loại keo kết dính đặc biệt. Hệ keo cũng chính là
57
bí kíp cốt lõi trong công nghệ biến trấu thành gỗ. Đặc biệt loại keo này không dùng formandehit, do đó không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Nhiệt độ sử dụng của loại gỗ này từ - 40oC đến + 120o
C nên phù hợp với điều kiện khí hậu của các nƣớc khác nhau nhƣ nóng ở Việt Nam, lạnh ở các nƣớc Châu Âu. Khả năng chịu nhiệt của loại gỗ này là hơn 200oC trong khi gỗ thông thƣờng khả năng chịu nhiệt chỉ khoảng 175oC, có thể dùng làm đồ nội thất nhƣ bàn ghế, giƣờng tủ, mái che thay vì dùng ngói hoặc tôn, vách ngăn, các công trình ngoài trời, công trình trên biển…[7].
Nếu biến trấu, rơm rạ thành gỗ sinh thái chất lƣợng cao, đạt chỉ tiêu xuất khẩu, giá trị của cây lúa sẽ ngày càng tăng cao.
Với những ƣu điểm đó, cũng có thể nói gỗ trấu, rơm rạ là công nghệ 5 trong 1 bởi có hàm lƣợng khoa học cao, giá trị gia tăng lớn, mang lại nhiều việc làm mới, có tiềm năng và giá trị xuất khẩu cao, bảo vệ môi trƣờng. Hiện đề xuất tiếp tục nghiên cứu và thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu của TS. Nguyễn Thế Hùng đã và đang nhận đƣợc tín hiệu ủng hộ, hỗ trợ tốt từ phía Bộ Khoa học và Công nghệ. Nếu mô hình này đƣợc đầu tƣ nhân rộng sẽ giải đƣợc cùng lúc hai bài toán kinh tế và môi trƣờng, đúng với mong muốn giúp nhà khoa học có thể sống đƣợc bằng nghề nghiên cứu nhờ thƣơng mại hóa sản phẩm mà ngành khoa học công nghệ đang hƣớng tới.
58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tác giả rút ra một số kết luận sau: