+ Đã áp dụng học theo hướng tích hợp phù hợp với nội dung bài học: Lồngghép giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường, ý thức đạo đức học sinh… vào các bàihọc có nội dung phù hợp + Có ý thứ
Trang 1GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Nhiệm vụ được phân công:
- Giảng dạy: + Tiếng Anh: Lớp 12A1, 12A3, 11A2, 11A5, 11A6
B NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Căn cứ công văn số 2389/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13/5/2014 của Bộ Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên năm học 2014-2015;
Thực hiện công văn số 1387/SGD&ĐT-GDTrH ngày 18/6/2014 của Sở
GD&ĐT về việc thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên năm học 2014-2015;
Thực hiện kế hoạch số: 01-KH /THPT TY, ngày 04/8/2014, V/v thực hiệnchương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014 - 2015;
Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ bộ môn, của giáo viên và học sinh trườngTHPT Tiên Yên, tôi xin báo cáo bồi dưỡng thường xuyên như sau:
I Nhận thức của cá nhân về từng nội dung bồi dưỡng và mô đun bồi dưỡng theo quy định.
- Việc bồi dưỡng thường xuyên là rất cần thiết, điều đó giúp giáo viên luôn có ý thức
bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáoviên, nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổimới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành
- Đồng thời giáo viên có thể phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của mình, nănglực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức
II Đánh giá về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên trong năm học:
1 Về ưu điểm:
- Thực hiện tương đối đầy đủ kế hoạch, nội quy theo hướng dẫn của Bộ
GD&ĐT và của cơ quan
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng chuyên môn do cấp
trên và nhà trường tổ chức: chấp hành nghiêm túc chế độ hội họp, tập huấn
- Về việc thực hiện BDTX theo các môđun đã đăng kí:
Trang 2+ Nắm bắt được các đặc điểm hoạt động học tập, hoàn cảnh gia đình của họcsinh trong các lớp được phân công giảng dạy và lớp chủ nhiệm
+ Nắm bắt được các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trong các lớpđược phân công giảng dạy Có ý thức quan tâm đến việc rèn luyện HS yếu kém
+ Đã áp dụng học theo hướng tích hợp phù hợp với nội dung bài học: Lồngghép giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường, ý thức đạo đức học sinh… vào các bàihọc có nội dung phù hợp
+ Có ý thức tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng góp phầnnâng cao chất lượng dạy học
+ Tích cực tìm tòi, tiếp cận với các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới;vận dụng một số PPDH tích cực vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giờ học
+ Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học: Kĩ thuật biênsoạn đề kiểm tra, kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá
+ Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua các giờ học chính khóa, giờ sinhhoạt
2 Về hạn chế:
- Khả năng ứng dụng thông tin vài giảng dạy, khai thác, xử lí thông tin phục vụbài giảng còn hạn chế: đôi khi chưa hiệu quả, sử dụng không hợp lí với nội dung bàigiảng
- Chưa khai thác triệt để các phần mềm hỗ trợ trong dạy học
- Các tiết thực hành được tiến hành không đều tay, hiệu quả chưa cao
- Chưa hướng dẫn, tư vấn HS tham gia nghiên cứu khoa học
- Việc sử dụng các kĩ thuật trong kiểm tra đánh giá chưa đem lại hiệu quả cao
III Vận dụng kiến thức BDTX trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh.
1 Khối kiến thức bắt buộc:
1.1 Nội dung bồi dưỡng 1:
- Bồi dưỡng về tổ chức nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học
- Trao đổi một số nội dung và phương phá cơ bản về Nghiên cứu khoa học giúp học sinh
có định hướng phát triển năng lực sáng tạo
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học
- Tạo điều kện, động viên học sinh tham gia nghiên cứu khoa học
- Bồi dưỡng về công tác xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề liên môn ở cấp trung học.
- Tổ chức các buổi thảo luận, trao đổi tập huấn một số kiến thức liên môn củamôn học
- Đưa ra một số phương pháp dạy học liên môn theo bộ môn, tổ chức dạychuyên đề trên cơ sở các bài thảo luận, dự giờ - đánh giá
1.2 Nội dung bồi dưỡng 2:
1.2.1 Theo hình thức tự học:
- Chủ đề 1: Nội dung, Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông vàchương trình dạy học theo hướng giảm tải được thực hiện từ năm học 2011-2012:
+ Đã thực hiện:
* Nội dung, phương pháp dạy học.
Trang 3- Dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, dạy khôngquá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩnăng phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hìnhthức đa dạng, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điềukiện cụ thể của lớp, trường và địa phương
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia mộtcách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnhhội kiến thức
- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tưduy và rèn luyện kĩ năng Hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị dạy học Tổ chức cóhiệu quả các giờ thực hành Hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã họcvào giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệuquả, linh hoạt
* Kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Kiểm tra, đánh giá căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học ở
từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗigiai đoạn, mỗi lớp học
- Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đươngcủa các đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tựluận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt, phát huy ưu điểm vàhạn chế nhược điểm của mỗi hình thức
- Đánh giá chính xác, đúng thực trạng Đánh giá thấp hơn thực tế sẽ triệt tiêuđộng lực phấn đấu vươn lên; ngược lại, đánh giá khắt khe quá mức hoặc thái độ thiếuthân thiện, không thấy được sự tiến bộ sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tíchcực, chủ động, sáng tạo của HS
- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS, giúp
HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của HS, chú trọng đánhgiá hành động, tình cảm của HS : nghĩ và làm ; năng lực vận dụng vào thực tiễn, thểhiện qua ứng xử, giao tiếp Quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của
HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thínghiệm
- Đánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của HS không chỉ đánh giá kếtquả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá trình học tập
- Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS,
mà còn đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng
phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học
- Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng : Căn cứ vào đặcđiểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học, cấp học, quy định đánhgiá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV hay đánh giá bằng nhận xét, xếp loại của
GV
- Kết quả:
+ Từ những giải pháp trên mà kết quả học kì vừa qua so với những năm họctrước môn học đã có những chuyển biến rõ rệt về chất lượng
Trang 4+ Tất cả các bài kiểm tra nhìn chung đa số học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản.+ Đa số học sinh đã hình thành được kĩ năng làm bài tập theo yêu cầu.
* Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá
+ Đảm bảo tính toàn diện
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Đảm bảo tính khả thi
+ Đảm bảo hiệu quả
+ Đảm bảo yêu cầu phân hoá
- Chủ đề 2: Đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và giáo viên Trung học
theo Chuẩn (hướng dẫn tại công văn số 879/SGD&ĐT-GDTrH ngày 10/3/2012 vềviệc thực hiện đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng và giáo viên Trung học theo Chuẩn từ
năm học 2011 – 2012).
Đã thực hiện và triển khai nghiêm túc công tác Đánh giá, xếp loại đối với hiệu
trưởng theo thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009; đối với phó hiệutrưởng theo công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012; đối với giáoviên theo thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009
- Chủ đề 3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh trung học
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy tính sáng tạo và
tự học của học sinh
- Thực hiện đánh giá xếp loại học sinh theo đúng Thông tư và văn bản hướngdẫn của Bộ giáo dục và đào tạo
1.2.2 Theo hình thức tập trung ( Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn):
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường TH
- Đã tham gia trao đổi và học tập về phương pháp nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng trong trường học cùng giáo viên trong trường và thông qua các kênhthông tin khác nhau
+ Biên soạn câu hỏi, bài tập và xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học.
- Đã tổ chức tập huấn xây dựng câu hỏi, bài tập và đề kiểm tra theo định hướngnăng lực của học sinh ở cấp Sở và cấp trường
- Đã tổ chức thảo luận xây dựng đề kiểm tra, đề thi chuẩn kiến thức, kĩ năng vàđịnh hướng phát triển năng lực của học sinh
+ Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường thông qua dự giờ
- Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường một số nội dung cơ bản:+ Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)
+ Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề
Đánh giá qua tiết dạy chuyên đề
2 Khối kiến thức tự chọn : 60 tiết/năm học/giáo viên.
2.1 Mô đun 3
Trang 5Câu 2 : Hãy nêu các phương pháp dạy học và giáo dục học sinh cá biệt, từ đó
GV đã vận dụng như thế nào đối với học sinh mình đang dạy tại trường THPT Tiên Yên?
Trả lời:
Trong công tác giảng dạy chuyên môn ngoài năng lực về chuyên môn,trau dồi chuyên môn, người giáo viên còn không ngừng chuyên tâm mỗi ngày tìmhiểu, nghiên cứu tìm hiểu, và luôn luôn tự đặt câu hỏi cho mình rằng: làm thế nào
để học sinh của mình được tốt hơn? Và trong câu hỏi lớn đó người thầy cô giáocũng sẽ tự tìm cho bản thân những câu trả lời nhỏ hơn là: làm sao để phát huy họcsinh giỏi? làm sao để học sinh yếu kém không còn yếu kém? Làm sao học sinh cábiệt không còn là học sinh cá biệt trong lớp mà học tốt trở lại?,…Tuy nhiên mỗicâu hỏi đặt ra sẽ giúp người giáo viên tìm ra nhiều phương pháp thực hiện và tựtrả lời những câu hỏi của riêng mình Ở đây, tôi xin được phép trình bày về nhữngphương pháp mà tôi đã vận dụng, nhằm giáo dục học sinh cá biệt ở những lớpmình đang giảng dạy tại trường THPT Tiên Yên
Trước hết, tôi xin được trình bày lại cơ sở lý thuyết về phương pháp giáodục học sinh cá biệt trong module 3 của bài học do Bộ Giáo dục ban hành, vàkhông nhắc lại thế nào được gọi là học sinh cá biệt, cũng như các nội dung cần thuthập thông tin về học sinh cá biệt, cách thu thập thông tin, hướng lưu trữ và khaithác thông tin, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch của học sinh cábiệt sẽ không được trình bày trong bài viết này Sau đây là nội dung phương phápgiáo dục cần tìm hiểu:
Ở hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt, trang
21/52 trang ở module 3 có một yêu cầu “bạn hãy liệt kê các cách thức giáo dục học sinh cá biệt mà bạn đã thực hiện và bài học kinh nghiệm rút ra khi thực hiện cách thức giáo dục đó”
Trong 3 năm công tác giảng dạy tại trường, cũng như tiếp xúc với nhữngđứa em cùng làng xóm, mà ở độ tuổi học THPT thuộc học sinh cá biệt khiến giađình và nhà trường không ngừng nhức đầu để tìm ra phương pháp giáo dục tốt chocác em Và bằng những kiến thức được học ở trường đại học, đọc thêm sách nhưquyển “tôi tài giỏi bạn cũng thế - tác giả Adam Khoo”, trang tạp chí dạy và họcngày nay thường khẳng định triết lý và phương pháp dạy học của người thầy –triết gia Socrate “người thầy là người đánh thức trạng thái ngái ngủ của học trò”,
…và tất cả đều có chung một khẳng định như tài liệu đã gợi ý rằng: học sinh nói
Trang 6chung và học sinh cá biệt nói riêng có đầy đủ 8 năng lực/ trí thông minh của conngười (theo quan điểm của Gardner):
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ: thể hiện ở khả năng giao tiếp lưu loát có
tính thuyết phục, dùng từ ngữ chuẩn xác, cách viết sáng tạo, ứng khẩu nhanh, kểchuyện hấp dẫn,…
- Năng lực tư duy và logic toán học: thể hiện ở việc tính toán nhanh,
sáng tác các trò chơi, ghi nhớ nhanh, hiểu và hay sử dụng tam đoạn luận,…
- Năng lực tưởng tượng (hình ảnh, hội họa, không gian): thể hiện ở việc
trình bày mẫu vẽ, thiết kế, trí tưởng tượng trong đầu phong phú, nhập vai nhanh
- Năng lực âm nhạc: biết cảm thụ âm nhạc, nghe nhạc
- Năng lực nội tâm: biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lý, tự khám
phá bản thân, biết cách suy luận, phương pháp suy luận tính logic cao
- Năng lực thể thao vận động: thể hiện ở các điệu nhảy sáng tạo, thể dục
thể thao, ngôn ngữ cơ thể, kịch câm,…
- Năng lực tìm hiểu thiên nhiên: thể hiện ở năng lực cảm thụ cái đẹp của
thiên nhiên, hiểu thiên nhiên
Lời kết luận trong tài liệu trang 7/52 rằng: giáo viên nên tìm hiểu và xácđịnh được các năng lực của học sinh cá biệt để tạo điều kiện, hỗ trợ các em pháttriển chúng
Ngoài ra, theo nhà tâm lý học Maslow, nhu cầu của con người có nhiều
và được chia làm 5 tầng Học sinh ở lứa tuổi THPT đều có đủ các nhu cầu này, kể
cả học sinh cá biệt:
- Tầng thứ nhất (Physiological): nhu cầu về thể lí như đồ ăn, thức uống,
thở, nghỉ ngơi, quần áo, bài tiết, tình dục,…
- Tầng thứ hai (Safety): nhu cầu an toàn thân thể, sức khỏe, việc làm,
tài sản,
- Tầng thứ ba (Love/belonging): nhu cầu xã hội như tình cảm, tình
bạn, muốn được trực thuộc một nhóm cộng đồng nào đó
- Tầng thứ tư (Esteem): nhu cầu được kính trọng, được quý mến, tin
tưởng, địa vị, danh tiếng, thành đạt,…
- Tầng thứ năm (Self-actualization): nhu cầu thực hiện hóa bản thân
như khả năng trình diễn, sáng tạo
Vì vậy, giáo viên cũng cần tìm hiểu các nhu cầu này ở học sinh cá biệt cụ thể
để phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đáp ứng những
Trang 7nhu cầu chính đáng và khích lệ, những nhu cầu được quý mến, tôn trọng, tintưởng, có giá trị phát triển.
Bảng liệt kê cách thức giáo dục học sinh cá biệt đã thực hiện:
Cách thức giáo dục HS cá biệt Bài học rút ra
- Ghi lời nhận xét chính xác và lời
khuyên hợp lý vào bài làm kiểm tra
15 phút, kiểm tra 45 phút của HS
- Có tác dụng tích cực ngay sau đó, vìvậy bản thân tôi cần tích cực trongviệc tìm hiểu và ghi lời khuyên đúng
- Dẫn dụ học sinh vào những buổi
học riêng, ít hay một vài học sinh
thuận tiện cho việc tạo bầu không
khí thân thiện, tư duy học tốt Cốt
lõi là giúp HS hiểu tri thức và từ đó
ham thích
- Có tác dụng giúp HS chuyển từ thờigian rong chơi ngoài đường sang lớphọc, vừa hữu ích vừa được trò chuyệntâm sự, hay thoải mái vui thích với cáchoạt động mà giáo viên gợi ý như: cặpđôi lên bảng giải bài tập và thi đấuxem ai thắng và có thưởng, giải laocùng HS bằng các trò chơi đá cầu,chụp hình kỷ niệm,…Vì vậy cần cóthời gian gần gũi HS cá biệt
- Kể các câu chuyện ngụ ngôn có
tính chất giáo dục giá trị sống như
các câu chuyện: Tầng 80, Hóa đơn,
Viết cho ba, một người bạn rưỡi,…
những mẫu chuyện trong quyển
Vì vậy nên tích lũy thêm những mẫuchuyện có ích
- Mỗi tuần cùng HS học một câu
châm ngôn mới và nhắc lại một
câu châm ngôn đã học vào sổ tay
Trang 81 Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tồn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt.
Giáo viên phải hiểu đầy đủ từng học sinh và những đặc điểm cơ bản cũng nhưnhững đặc điểm riêng cửa tùng học sinh cá biệt và ứng xử theo quan điểm tích cực thì
sẽ đem lại hiệu quả hơn
Tiếp cận tích cục đổi với học sinh có hành vi không mong đợi, hoặc học sinh cábiệt thể hiện ở một số khía cạnh sau:
- Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ
- Tập trung vào điểm mạnh của trẻ
- Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn
- Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ
- Thực hiện trước khi một hành động diễn ra, không chỉ khi thành công mà cả
khi khó khăn hoặc thất bại.
Học sinh cần cảm thấy được khích lệ để có tự tin và có động cơ hoạt động Giáoviên chủ nhiệm tiếp cận tích cục thì sẽ khơi dậy đuợc nhu cầu muổn khẳng định khảnăng và giá trị của bản thân, muổn hoàn thiện nhân cách của các em
Muổn thay đổi hành vi của học sinh một cách hiệu quả, giáo viên cần có sự hợp táccủa học sinh, do đó giáo viên cần chú động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điểukiện và hoàn cảnh, tâm tư, sức khỏe của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em
có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng chuyên tâm học tập vàbiết vượt khó, vươn lên
2 Gìúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
Để học sinh cỏ những ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ, trong các tìnhhuống, trước hết cần giúp học sinh nhận thúc đúng được bản thân, trong đó phải xác
định được đứng mình là ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu gì ? Đây vừa là một kỹ
năng sống quan trọng của mọi cá nhân, nó càng trở nên quan trọng đối với nhữngngười hay có những thái độ, hành vi ứng xử không phù hợp, gây khó chịu, phản cảmcho mọi người
- Nhận thức được những giá trị đối với bản thân:
Việc nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với mình và những điều đó
có phải thực sự là chân giá trị của con người và đời người không? Rất quan trọng nữa
là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì họcsinh mới có nhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân
- Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi và ứng xử một cách tích cực.
Trang 9Trên cơ sở làm cho học sinh nhận thức được những điểm mạnh, giá trị của bảnthân, giáo viên cần khích lệ để các em tự tin phát huy những điểm mạnh và giá trị đó,đồng thời cố gắng khắc phục những hạn chế, những niềm tin vào cái phi giá trị hoặcphân giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh và tíchcực lên.
3 Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ.
Giáo viên kết hợp với tập thể lớp giúp học sinh dần nhận thức được nếu cứhành động, úng xử theo cách làm mọi người khó chịu, làm mọi người tổn thương, cảntrở sự phát triển chung, thì không chỉ làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắcsống trong tập thể, xã hội không cho phép bất cứ ai làm như vậy
Nếu không thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng đếntương lai, đến sự thành công và chất lương cuộc sống của bản thân Thay đổi hay làchấp nhận mọi sụ rủi ro, thất bại?
Giáo viên và tập thể học sinh cần hỗ trợ các em trong quá trình thay đổi hành vi.Đây là quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích,
hỗ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè Mỗi con người, khi thay đổi hành vi thườngtrải qua một quá trình với các bước và các giai đoạn khác nhau, có thể chia quá trình
đó ra làm 5 bước như sau:
Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt khi gặp khó khăn; phụ đạo
bồi dưỡng thêm để các em có thể nắm được những tri thức, kĩ năng cơ bản, vận dụng
phương pháp tự học bộ môn Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành
công trong tùng nấc thang chiếm lĩnh kiến thúc Từ đó tùng bước tạo cho học sinhniềm vui, niềm tin về khả năng học lập của bản thân Giáo viên cùng học sinh đặt ranhững mục tiêu phù hợp với khả năng của học sinh và giúp học sinh đạt được nhữngmục tiêu đó, giúp củng cố niềm tin có thể vươn lên trong học tập
Trang 10Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý.
- Thái độ, hành vi của giáo viên để học smh thấy đưọc an toàn
Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để học sinh học tập
Giúp học sinh hiểu rõ: Không ai được làm tổn thương người khác và mọingười đều có quyền đuợc bảo vệ
Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa ra các quyếtđịnh tổt hơn
Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lí một cách công bằng trong mọi tìnhhuống
Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy được yêu thương
Tạo ra môi trường thân thiện ở truờng, ở lớp mà học sinh có thể biểu lộ, thểhiện chính bản thân
Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi Lắng nghe lời tâm sự củahọc sinh Tôn trọng ý kiến của học sinh Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung,
độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm
Công bằng với tất cả học sinh, không phân biệt đổi xử
Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy đưọc hiểu, được thông cảm.
- Lắng nghe học sinh
- Tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc
- Cởi mở, linh hoạt
- Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách rõ ràng
- Hiểu đặc điểm tâm lí của trẻ qua từng giai đoạn
Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được tôn trọng
Lắng nghe học sinh một cách quan tâm, chăm chú
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của học sinh
- Cùng với học sinh thiết lập các nội quy của lớp
- Tạo giới hạn và bình tĩnh khi học sinh vi phạm nội quy
- Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa trong lớp học Tùy theo tình huống,
có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi khuyến khích, có lúc rõ ràng,kiên quyết, nghiêm khắc
Thải độ, hành vi của gíao viên để học sinh thấy có giá trị
- Luôn chấp nhận ý kiến của học sinh
- Lắng nghe học sinh nói
- Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng của mình
- Hưởng ứng các ý tưởng hợp lí của học sinh
Trang 11- Nếu học sinh có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của học sinh Không đuợcđồng nhất lỗi lầm của hoc sinh với nhân cách, con người của học sinh.
5 Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập
và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
Người giáo viên phải chăm lo giáo dục động cơ học tập, giá trị, hành vi tíchcực, lành mạnh về mọi mặt cho học sinh Giáo viên là người đánh thúc, khơi dậyhứng thú nhiều mặt của học sinh; là người kìm hãm, ngăn chặn những hoạt động tiêucực của học sinh và kích thích, tích cực hoá các hoạt động có giá trị xã hội và làngười hình thành, rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sổng(thích ứng, đương đầu có hiệu quả đối với các thách thức) cho học sinh
- Bằng các biện pháp khác nhau và phối hợp với các giáo viên môn học khác,
giáo viên cần tạo được trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của tri thức và các giátrị khác của việc học đối với sự phát triển của bản thân Muốn vậy, trong từng giờhọc, người giáo viên cần chú ý khai thác những trải nghiệm của học sinh trong quátrinh kiến tạo tri thức mới, tạo nên sự hấp dẫn của nội dung tri thúc, quá trình học tập
và những phương pháp tìm ra tri thức, quan tâm truyền cám hứng, sự đam mê kíchthích hứng thú học hành cho học sinh
Bên cạnh đó cũng rất cần làm cho học sinh hiểu rõ bổn phận và trách nhiệmcua mình trước gia đình và xã hội để tự giác học tập Học tập vừa là quyền, vừa làtrách nhiệm của người học sinh đổi với gia đình và xã hội Đặc biệt cần để học sinhthấy còn bao nhiêu bạn cùng trang lứa không có cơ hội đuợc đi học để các em thấu
hiểu hạnh phúc đuợc đi học và đuợc tạo điều kiện học tập, từ đó thấy rõ hơn trách
nhiệm của mình với nhiệm vụ học tập Đặc biệt các em phải thể hiện bổn phận, tráchnhiệm đó thành những hành động học tập thực sự, tích cực hàng ngày Biểu hiệntrách nhiệm học tập không chỉ dừng ở việc đi học chuyên cần, học và làm bài đượcgiáo viên giao mà còn tự tìm tòi để mở rộng và đào sâu kiến thúc, củng cố kĩ năng.Giáo dục mục đích học tập đúng đắn: Các em có thể học để được lên lớp, học đểđuợc khen thưởng, để có uy tín trước bạn bè nhưng mục đích học tập đángquý nhất chính là học để nâng cao hiểu biết, có phương pháp làm việc khoahọc, có chất lượng cuộc sống sau này Động viên các em ngoài việc tích cựchọc trên lớp, còn phải tự học nghiêm túc, có như vậy mới hiểu thấu đáo vấn đề,tránh tình trạng học theo kiểu trung bình chủ nghĩa, mang tính đổi phó, cốt saocho đủ điểm lên lớp, hoặc chỉ hoc bài khi cò kiểm tra hoặc thi, thậm chí làquay cóp , đi học thêm, học theo bài mẫu để thi vào lớp chọn