- Dầu : Được mua từ các công ty xăng dầu Việt Nam trong trong thờ
1. Tổng sản phẩm quốc nội liên tục tăng ổn định qua các năm
tục tăng ổn định qua các năm 2.Tình hình chính trị ổn định, các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển.
3.Nhà nước có chính sách bảo hộ và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp xi măng
4.Các nguyên liệu đầu vào sản xuất xi măng dồi dào và chất lượng tốt
5.Sản phẩm xi măng được cải tiến và theo kịp nhu cầu về chất lượng của thị trường.
Kết hợp SO :
S1, S2, S3, S5, + O1, O2, O3 Đầu tư đổi mới công nghệ, Đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất sx đủ xi măng đáp ứng nhu cầu thị trường
S4 + O3 :
Xây dựng chiến lược dài hạn về nghiên cứu phát triển nền công nghiệp xi măng
Kết hợp ST :
S1, S2, S3, S5 + T2:
Xây dựng chính sách phát triển hợp lý trong tiến trình hội nhập S1, S2, S3, S5 + T1, T3: Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất xi măng để giảm thiểu chi phí nguyên nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiểm môi trường
Các điểm yếu (W) :
1.Sự phân bổ chưa hợp lý về địa điểm đặt nhà máy và thị trường tiêu thụ
2.Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn
3.Hoạt động marketing trong bán hàng còn yếu
4.Các dự án đầu tư cho xi măng triển khai chậm
5.Nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp xi măng chưa được huy động một cách hiệu quả nhất
Kết hợp WO : W1 + O1, O2 :
Phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt được lợi thế cạnh tranh
W2,W3,W4,W5 + O1, O2 : - Xây dựng chính sách - Xây dựng chính sách marketing hợp lý - Đào tạo cán bộ quản lý
Kết hợp WT : W5 + T2 :
Giải pháp huy động vốn hợp lý từ nhiều nguồn
Trang 41
Kết luận chương 2
Theo phân tích trên, Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam bị tác động bởi nhiều yếu tố như Chính trị, pháp luật, kinh tế, môi trường kinh doanh quốc tế, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, các yếu tố thuộc môi trường nội bộ như nguồn nhân lực, hoạt động marketing, nguyên vật liệu,…. Và thông qua sự phân tích thực trạng của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam về năng lực sản xuất và tiêu thụ xi măng, nguồn vốn, thực trạng về khoa học công nghệ, khuynh hướng thị trường và việc phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, bên trong cũng như ma trận về những điểm mạnh ,yếu, cơ hội, nguy cơ của ngành, chúng ta đã xác định được những thuận lợi và thách thức mà ngành xi măng Việt Nam đang đứng trước, cụ thể là : Qui hoạch mạng lưới sản xuất xi măng chưa theo kịp nhu cầu thị trường. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, hiện trạng đó bắt nguồn từ nhiều phía, trong đó có hai nguyên nhân cơ bản : Thiếu tầm chiến lược, đầu tư vốn dàn trải. Mặc khác có những dự án được xác lập đúng quy hoạch, biết đón trước nhu cầu nhưng xây dựng chậm chạp. Nguyên nhân trước tiên do thiếu vốn, các dự án đầu tư chủ yếu là vốn vay, vốn vay bị trục trặc , tiến độ xây dựng bị đình trệ.
Qua phân tích chúng ta cũng nhận thấy được nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng ở Việt nam có trữ lượng lớn đây là một yếu tố thuận lợi. Tổng sản phẩm quốc nội liên tục tăng và ổn định qua các năm, tình hình chính trị ổn định, các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, Nhà nước có chính sách bảo hộ và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp xi măng. Bên cạnh đó, sự phân bổ chưa hợp lý về địa điểm đặt nhà máy và thị trường tiêu thụ. Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn, hoạt động marketing trong bán hàng còn yếu, các dự án đầu tư cho xi măng triển khai chậm.
Trang 42
CHƯƠNG 3 :
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGAØNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH