Công nghệ kỹ thuật hiện tạ

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 33)

- Dầu : Được mua từ các công ty xăng dầu Việt Nam trong trong thờ

2.2.3 Công nghệ kỹ thuật hiện tạ

Cho đến năm 2005 ngành công nghiệp Việt Nam vẫn tồn tại 03 phương pháp sản xuất xi măng :

Phương pháp ướt : Gồm các nhà máy xi măng Hải Phòng, Nhà máy xi măng Hà Tiên 2 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Đặc điểm của loại công nghệ này là các chỉ tiêu tiêu hao vật tư phụ tùng thay thế, nhiên liệu, điện năng cao hơn những phương pháp khác, khả năng tự động hóa thấp, năng suất lao động thấp và phải cần nhiều nhân công.

Phương pháp khoâ : Gồm các nhà máy xi măng Hoàng Thạch 1&2; xi măng Bút Sơn; Xi măng liên doanh Chinfon 1; xi măng liên doanh Holcim; xi măng liên doanh Nghi Sơn; xi măng liên doanh Vân Xá và một dây chuyền của xi măng Hà Tiên 2. đặc điểm của loại công nghệ này là tiết kiệm được nguyên, nhiên liệu, điện năng, vật tư phụ tùng thay thế cao hơn phương pháp ướt, khả năng tư động hóa cao và năng suất lao động cao.

Phương pháp bán khoâ : Gồm 55 nhà máy xi măng lò đứng, các chỉ tiêu tiêu hao vật tư, phụ tùng thay thế cũng như điện năng; nguyên nhiên liệu ở mức trung bình so với hai phương pháp trên

Sản xuất xi măng theo phương pháp khô so sánh về trình độ công nghệ phương pháp này tiên tiến hơn phương pháp bán khô và phương pháp ướt, đặc trưng của sự chênh lệch về công nghệ là tiêu hao vật tư, năng lượng và các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường, mức độ hoàn thiện, tự động hóa các quá trình sản xuất kinh doanh thể hiện qua năng suất lao động của

Trang 34

công nhân sản xuất trực tiếp và quan trọng nhất là chất lượng của sản phẩm xi măng và clinker.

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)