Hoạt động Marketing của ngành công nghiệp xi măng

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 27)

và nền kinh tế Việt Nam nói chung.

2.1.2.2 Hoạt động Marketing của ngành công nghiệp xi măng măng

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay marketing đóng một vai trò quan trong trong việc quyết định sự ổn định và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Phần lớn các công ty xi măng Việt Nam đều chưa xem trọng vai trò của marketing, chưa có sự nghiên cứu và chưa dành một ngân sách thỏa đáng cho chi phí này. Như đối với nhà máy xi măng Hà Tiên I thì chi phí marketing không quá 1,0% doanh thu trong khi đó ở các công ty liên doanh ngân sách này chiềm từ 5 – 7% doanh thu và điều này đã được chứng minh khi thị phần của các liên doanh từ 13% năm 1996 tăng lên đến 30% năm 2004.

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay marketing đóng một vai trò quan trong trong việc quyết định sự ổn định và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Phần lớn các công ty xi măng Việt Nam đều chưa xem trọng vai trò của marketing, chưa có sự nghiên cứu và chưa dành một ngân sách thỏa đáng cho chi phí này. Như đối với nhà máy xi măng Hà Tiên I thì chi phí marketing không quá 1,0% doanh thu trong khi đó ở các công ty liên doanh ngân sách này chiềm từ 5 – 7% doanh thu và điều này đã được chứng minh khi thị phần của các liên doanh từ 13% năm 1996 tăng lên đến 30% năm 2004. điện, than, dầu, các loại vật liệu như đá bazan, đá vôi

- Điện : Các nhà máy xi măng thường sử dụng năng lượng điện năng

rất lớn trong quá trình vận hành thiết bị của mình như nghiền clinker, vận hành các băng tải, chiếu sáng,… khi xây dựng các nhà máy xi măng đều có qui hoạch nguồn điện sử dụng như dùng lưới điện quốc gia nhưng có máy phát điện dự phòng. Giá điện ở Việt Nam cao hơn trong khu vực, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giá thành sản xuất xi măng cao. Theo tổng sơ đồ phát triển của ngành năng lượng đến năm 2010, sẽ đấu tư xây dựng thêm một số nhà máy thủy điện và nhiệt điện để công suất phát điện có thể tăng lên 7.600MW. như vậy việc cung cấp điện cho các ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp xi măng nói riêng là hoàn toàn có khả năng đáp ứng được, bởi vì nhu cầu điện của ngành công nghiệp xi măng của năm 1997 là 120MW (900 triệukWh) chiếm khoảng 4% tổng công suất đã có, năm 2005 cần 290MW (2200 triwệu kwh) chiếm 6,08% và dự tính vào năm 2010 cần 600MW (4500 triệu kwh) chiếm khoảng 5,56% tổng công suất điện có được theo kế hoạch phát triển của ngành điện trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)