Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
Trang 1Lời nói đầu
Khi nhân loại bớc sang một nền văn minh thứ ba-văn minh trí tuệ, cùngvới xu thế quốc tế hoá nên kinh tế thì tất cả các hoạt động kinh tế xã hội trêntoàn thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng đều có những biến đổi lớn.Các doanh nghiệp không chi cạnh tranh với đối thủ trong nớc mà cả các đốithủ nớc ngoài Doanh nghiệp chiến thắng là doanh nghiệp mà sản phẩm của
họ chỉ có một phần nhỏ tỷ trọng lao động chân tay còn tỷ trọng trí tuệ vàcông nghệ thì rất cao Để làm đợc việc này thì một yếu tố không thể thiếu đ-
ợc đối với doanh nghiệp là vốn Vốn để mua nguyên vật liệu, mua dâychuyền công nghệ, mở rộng thị trờng…
Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,nguồn vốn của ngân hàng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, là đối tợngkinh doanh chủ yếu Bên cạnh việc tạo ra các hoạt động cho ngân hàng,nguồn vốn của ngân hàng còn góp phần tạo nên nguồn vốn hoạt động củadoanh nghiệp thông qua hoạt động cho vay Ngân hàng có thể tạo lập nguồnvốn cho mình bằng nhiều hình thức: huy động, phát hành giấy tờ có giá, đivay,…Với tỷ trọng 70-80% tổng nguồn vốn, vốn huy động trở nên vô cùngquan trọng đối với bất kỳ ngân hàng nào, bởi sự dồi dào và chi phí thấp của
nó Các ngân hàng luôn tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn này sao cho hiệuquả, nhất là khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển Cũng nh tất cả cácngân hàng thơng mại Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thôngtin trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nóiriêng luôn đợc VPBank quan tâm hàng đầu Song thực hiện đợc nó khôngphải là vấn đề đơn giản
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên em đã chọn đề tài:
“ Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở
rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank – Thực trạng và Thực trạng và giải pháp ”
Đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích thực trạng huy động vốn củaVPBank trong khoản thời gian từ năm 2001 đến năm 2004 Song không vìthế mà đề tài mất đi tính thực tiễn của nó bởi vai trò của nguồn vốn huy động
đối với hoạt động của ngân hàng
Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận đợc nghiêncứu theo nội dụng gồm ba chơng:
Trang 2Chơng1: Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng với hoạt động
kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng
Chơng2:Thực trạng về quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tại
VPBank
Chơng3: Một số giải pháp khơi tăng nguồn vốn huy động thông qua việc
quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tại VPBank
Trên cơ sở phân tích thực trạng huy động vốn tại VPBank , khoá luận
đ-a rđ-a một số giải pháp cho việc thực hiện quản lý thông tin và tài khoản kháchhàng tập trung nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn áp dụngvào điều kiện thực tiễn của VPBank
Chơng 1 huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng th-
ơng mại trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Ngân hàng thơng mại, vai trò và chức năng của ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại
Ngân hàng ra đời gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất lu thông hànghoá và lịch sử của phát triển tiền tệ, của các kiểu thiết chế xã hội Hoạt độngngân hàng thuở ban đầu có nguồn gốc từ hoạt động lu giữ hộ, thanh toán chitrả hộ và tiếp đến là sự phát triển hoạt động vay và các hoạt động khác
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm ngân hàng tuỳ theotừng khu vực, từng quốc gia ở Mỹ “ ngân hàng là loại hình tổ chức tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín
Trang 3dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” ở Pháp,ngân hàng đợc coi là “những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờngxuyên nhận của công chúng dới nhiều hình thức ký thác hay hình thức khác,
số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệ vụ chứng khoán tín dụng haydịch vụ tài chính (luật ngân hàng 1941) Còn trong luật ngân hàng của ĐanMạch 1930 lại định nghĩa: “ Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ
ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơng mại và hành nghề địa ốc, cácphơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng
ra bảo hiểm,…”
ở Việt Nam trong nghị định 49/NĐCP về tổ chức ngân hàng thơng mại
đã nêu: “ NHTM là tổ chức tín dụng có hoạt động chủ yếu và thờng xuyên lànhận tiền gửi, cho vay, cung ứng các phơng tiện thanh toán và các dịch vụngân hàng khác.”
Ngày nay trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế, cùng với sựthông thoáng trong quy định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh phù hợp với xuthế hội nhập, các tổ chức kinh tế phi ngân hàng càng tham gian nhiều vàolĩnh vực kinh doanh tiền tệ Tuy nhiên vẫn tồn tại một ranh giới nhất địnhgiữa ngân hàng với các tổ chức phi ngân hàng ở chỗ NHTM là tổ chức kinhdoanh tiền chủ yếu là tiền gửi không kì hạn Chính từ hoạt động này đã tạonên chức năng tạo tiền đề thông qua hệ số nhân tiền trong toàn bộ hệ thốngngân hàng Đó là đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các tài chính tíndụng
1.1.2 Chức năng của Ngân Hàng Thơng Mại
Khi xét đến tầm quan trọng của bất kì một doanh nghiệp nào ngời tacũng đều xét đến chức năng của nó đầu tiên Xét ở nhiều giác độ khác nhau,chức năng của NHTM đợc đề cập đến là khác nhau Tuy nhiên, xét về bảnchất thì chức năng của ngân hàng thơng mại gồm 3 chc năng cơ bản sau:chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, và chức năng tạo tiền
a) Chức năng trung gian tín dụng
NHTM làm chức năng trung gian tín dụng bởi nó là” cầu nối “ giữacung và cầu vốn; giữa ngời có vốn d thừa và ngời có nhu cầu về vốn Thôngqua việc huy động vốn của các chủ thể có vốn d thừa NHTM đã hình thànhnên một quỹ để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đi vay của các chủ thể cần vốn
Trang 4Với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vaitrò là ngời cho vay
Cơ sở nào để ngân hàng thơng mại thực hiện đợc chức năng này? Chính
là xuất phát từ sự tuần hoàn vốn tiền tệ trong nền kinh tế Bởi tại một thời
điểm nhất định có những chủ thể d thừa vốn nhng có những chủ thể khác lạithiếu vốn; và ngay cả trong quá trình sản xuất kinh doanh của một chủ thểcũng có lúc thừa vốn, có lúc thiếu vốn Nắm bắt đợc điều đó, ngân hàng đãhuy động nguồn vốn nhàn rỗi, kết hợp với khả năng thu thập và xử lý thôngtin rất chuyên nghiệp để giải quyết mối quan hệ cung cầu tín dụng cả vềkhối lợng và thời hạn cho vay
Thông qua chức năng này, NHTM đã góp phần tạo ra lợi ích cho tất cảcác bên trong mối quan hệ tín dụng này Đối với ngời cho vay, họ thu đợc lợi
từ số vốn nhàn rỗi thông qua lãi đợc hởng Ngay cả khi họ không cần phải
đầu t hay tìm kiếm một cơ hội sinh lời nào đó Ngoài ra họ nhận đợc sự antoàn về số tiền gửi và đợc hởng thêm nhiều dịch vụ khác từ phía ngân hàng
Đối với ngời đi vay, nhu cầu về vốn kinh doanh của họ đợc đáp ứng mộtcách nhanh chóng, hợp pháp mà lại tiết kiệm đợc chi phí, thời gian Ngoài ra
họ còn có thể nhận đợc t vấn miễn phí cho quan hệ này Đối với ngân hàng,thông qua việc đi vay về để cho vay thì ngân hàng sẽ nhận đợc chênh lệchgiữa lãi suất đi vay, hoặc nhận đợc phí hoa hồng, môi giới Đây chính là cơ
sở tồn tại, phát triển của ngân hàng Đối với kinh tế, chức năng này đáp ứngnhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc thực hiện liên tục và để
mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi, khônghoạt động thành nguồn vốn hoạt động kích thích quá trình luân chuyển vốn.Thúc đẩy sản xuất kinh doanh Chính vì thế mà chức năng này có vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế
b) Chức năng trung gian thanh toán
Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng thực hiệntrích tài khoản tiền gửi của khách hàng này vào tài khoản của khách hàngkhác để thanh toán hàng hoá dịch vụ, thanh toán công nợ khi khách hàng cólệnh yêu cầu Hoặc đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt
Thực hiện chức năng này chính là ngân hàng đã thực hiện chức nănglàm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu chitrên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề cho chức năng này Ngoài
ra, nó còn thực hiện trên cơ sở khắc phục tính kém hiệu quả của thanh toán
Trang 5trực tiếp giữa các chủ thể trong xã hội, xuất phát từ những rắc rối nẩy sinhnh: chi phí thanh toán cao, rủi ro trộm, cớp…
Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thơng mại có ý nghĩa
to lớn trong mục tiêu nâng cao tỉ trọng thanh toán không dùng tiền mặt, từ
đó tiết kiệm chi phí lu thông cho toàn xã hội, tăng tốc độ chu chuyển vốntrong nền kinh tế Thực hiện chức năng này làm tăng uy tín của ngân hàng
và do đó làm tăng khả năng huy động vốn, tăng khả năng cạnh tranh chongân hàng
c) Chức năng tạo tiền
Từ một lợng tiền cơ sở tăng lên, thông qua hệ thống ngân hàng một lợngtiền mới đợc tạo ra
Sở dĩ ngân hàng thơng mại có thể tạo ra tiền là xuất phát từ hai chứcnăng cơ bản là chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanhtoán, ngân hàng có một quỹ cho vay tập trung toàn bộ lợng vốn nhàn rỗi củanền kinh tế Thông qua chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng có thểtrích tài khoản tiền gửi của chủ thể này chi trả cho chủ thể khác Chính quátrình thanh toán tiền giữa các chủ thể trong ngân hàng thông qua tài khoảntiền gửi tại ngân hàng đã tạo ra “tiền bút tệ” (tiền ghi sổ)
Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán, ngân hàng đãtạo ra đợc loại tiền này thông qua khả năng biến mức tiền gửi ban đầu củamột ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn gấp nhiềulần Khi một ngân hàng cho vay thông qua tài khoản tại ngân hàng khác, nólàm giảm vốn tại ngân hàng cho vay đồng thời tăng tiền gửi tại ngân hàngkia Cứ nh vậy, lợng tiền gửi duy trì trên hệ thống ngân hàng từ một lợng tiềnnhất định ban đầu tạo khả năng tạo tiền cho ngân hàng Chức năng này củangân hàng thơng mại chỉ có thể thực hiện đợc nếu vốn mà ngân hàng thơngmại huy động đã cho vay đợc và số tiền đó phải đợc luôn chuyển trong hệthống ngân hàng, nghĩa là chức năng này của ngân hàng thơng mại chỉ cóthể thực hiện đợc nếu có sự tham gia của một hệ thống các ngân hàng thơngmại và có sự trợ giúp của ngân hàng trung ơng
Dựa trên sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chức năngtrung gian thanh toán thì tạo tiền là chức năng vốn có của hệ thống ngânhàng thơng mại Thông qua chức năng này, hệ thống ngân hàng thơng mại
đã tăng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng đợc nhu cầu chi trả
Trang 6của xã hội, mở rộng khái niệm về “tiền” Và chức năng này càng có ý nghĩa
to lớn trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.3 Vai trò của ngân hàng thơng mại
Trên cơ sở các chức năng và các nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng thơngmại có thể xác định đợc vai trò của nó trong từng giai đoạn nhất định Bởichức năng là tính vốn có của ngân hàng thơng mại, vai trò là sự vận dụng cácchức năng đó vào hoạt động thực tiễn Cùng với sự phát triển về kinh tế – Thực trạng vàxã hội, vai trò của ngân hàng thơng mại thay đổi và phụ thuộc vào các hoạt
động chủ quan của các cơ quan pháp lý Tuy nhiên ngân hàng thơng mại cónhững vai trò cơ bản sau
a) Cung ứng vốn cho nền kinh tế
Vốn đợc tạo lập từ mọi chủ thể trong xã hội thông qua quá trình tíchluỹ, từ tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp đến chính phủ Tuy nhiênnếu chỉ dừng lại ở tích tụ vốn mà không diễn ra đồng thời với quá trình tậptrung vốn thì nảy sinh một số hạn chế nh: tích tụ tự phát không hiệu quả, quymô vốn tạo lập đợc nhỏ, thời gian sử dụng vốn ngắn, từ đó làm giảm sút quátrình tích tụ (vì quy mô vốn nhỏ nên xu hớng tiêu dùng đi )
Ngân hàng sẽ tập trung các quỹ nhỏ, lẻ của quá trình tích tụ thành mộtquỹ khổng lồ khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng Từ nguồn vốn huy
động đơc trong nền kinh tế, bằng hoạt động tín dụng, ngân hàng thơng mại
sẽ cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng các nhu cầu một cách kịpthời cho quá trình tái sản xuất Nh vậy, nhờ có hoạt động của hệ thống ngânhàng thơng mại mà đặc biệt là hoạt động tín dụng các tổ chức kinh tế và cánhân trong nền kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móccông nghệ, nâng cao năng suất lao động từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế
b) Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trờng
Khi hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tất yếuphải đối mặt với sự tác động mạnh mẽ của các quy luật của thị trờng nh quyluật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá cả… Đồng thời không đợc
tự do lựa chọn sản xuất hàng hoá, mà phải sản xuất trên cơ sở thoả mãn đợccác nhu cầu của thị trờng trên mọi phơng diện: Số lợng, chất lợng, giá cả…Tức là phải sản xuất theo những cái gì khách hàng cần, không sản xuất cái gì
mà mình có Để đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, để
đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải ờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm theo nhu cầu
Trang 7th-của khách hàng bằng việc nâng cao chất lợng lao động, cải tiến công tácquản lý, công tác kế toán, đặc biệt là phải đầu t trang thiết bị máy móc, dâytruyền công nghệ tìm nguồn nguyên liệu mới với chi phí và chất lợng phùhợp… Và để thực hiện đợc những điều kiện trên thì không thể thiếu đợc mộtyếu tố – Thực trạng và Vốn – Thực trạng và rất lớn Một trong những nguồn đáp ứng tốt nhu cầu vốncần thiết cho doanh nghiệp đó là đi vay ngân hàng Đi vay ngân hàng giúpdoanh nghiệp nhận đợc vốn nhanh, chi phí rẻ, và nhận đợc cả những lời t vấntốt từ ngân hàng
Nh vậy thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã giúp doanh nghiệpnắm bắt đợc toàn bộ nhu cầu của thị trờng, có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầucủa thị trờng, đứng vững trên thị trờng Điều đó đã chứng minh ngân hàng làcầu nối giữa doanh nghiệp và thị trờng
c) Ngân hàng thơng mại là công cụ quan trọng để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng chịu sự tác động của các quy luậtkhách quan, việc điều tiết của nhà nớc là vô cùng cần thiết – Thực trạng và “bàn tay hữuhình’’ Để đạt đợc hiệu quả trong quá trình này nhà nớc cần phải sử dụng rấtnhiều công cụ trong đó có hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại.Thực tế cho thấy, ngân hàng thơng mại hoạt động hiệu quả qua các hoạt
động kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công cụ quan trọng để nhà n ớc
điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Bằng việc mở rộng tín dụng và thanh toán giữa các ngân hàng trong hệthống ngân hàng thơng mại, các ngân hàng thơng mại đã góp phần mở rộngkhối lợng tiền cung ứng trong lu thông, giảm sức ép khi sử dụng tiền mặt.Thông qua việc cấp tín dụng cho các tổ chức trong nền kinh tế, ngân hàngthơng mại thực hiện việc dẫn dắt luồng tiền, tập hợp và phân phối vốn của thịtrờng, điều chuyển chúng một cách hiệu qủa và thực thi vai trò điều tiết giántiếp vĩ mô “ Nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trờng’’
d) Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền
tài chính quốc tế
Trong xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thì nhu cầu giao lukinh tế giữa các quốc gia là xu thế tất yếu bởi không thể tồn tại một quốc giahoạt động độc lập, không giao lu với thế giới bên ngoài Trong vô số hoạt
động hội nhập giao lu quốc tế thì nền kinh tế tài chính mỗt nớc cũng bớc vàcuộc hội nhập Và trong công cuộc đó, các ngân hàng thơng mại cùng các
Trang 8hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng – Thực trạng vàvới các nghiệp vụ kinh doanh nh: nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền,…,ngân hàng thơng mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng mởrộng, thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tàichính quốc tế.
Ngân hàng thơng mại ra đời và phát triển trên cơ sở sản xuất và luthông hàng hoá phát triển, đến lợt nó, các ngân hàng thơng mại thông quachức năng, vai trò của mình đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trongcơ thể kinh tế của mỗt quốc gia; đóng vai trò vào sự hội nhập và giao lu kinh
tế quốc tế
1.1.4 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại
Sở dĩ ngân hàng thơng mại có chức năng, vai trò quan trọng nh vậy là
do hệ thống các sản phẩm dịch vụ mà nó cung cấp, do nó thực hiện nhiềunghiệp vụ nhất trong nền kinh tế, ngân hàng thơng mại có bao nhiêu nghiệp
vụ và đó là những nghiệp vụ gì?
Quan điểm Marketing chỉ ra các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơngmại đợc phân loại theo tiêu chí: theo khách hàng Tuy nhiên, quan điểmphân loại nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại dựa trên bảng cân đối kế toáncủa nó, nghĩa là ta chia nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại làm hai mảngchính là: nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có
a) Nghiệp vụ tài sản có.
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đíchnhằm đảm bảo an toàn, cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các ngân hàng thơngmại Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm:
* Nghiệp vụ ngân quỹ:
Nghiệp vụ ngân quỹ là nghiệp vụ đợc ngân hàng thơng mại thực hiệnthông qua việc duy trì các quỹ dự trữ, quản lý việc sử dụng các quỹ này để
đảm bảo yêu cầu của pháp luật và yêu cầu trong kinh doanh
*Nghiệp vụ cho vay:
Đây là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thơng mại Nghiệp vụ này bao gồm các khoản tíndụng ngắn hạn và tín dụng trung- dài hạn đối với nền kinh tế
*Nghiệp vụ đầu t tài chính:
Trang 9Là nghiệp vụ mà các ngân hàng thực hiện quá trình đầu t bằng vốn củamình thông qua các hoạt động: hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoántrên thị trờng.
*Nghiệp vụ khác:
Đó là các nghiệp vụ nh kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, kim loại, đá quý;thực hiện các dịch vụ t vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý;kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ khác liên quan đến ngân hàngnh: dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két cầm đồ vàcác dịch vụ khác theo quy định của pháp luật
b) Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động củangân hàng thơng mại khác với nghiệp vụ tài sản có, đây là nhóm các nghiệp
vụ phản ánh nghĩa vụ của ngân hàng với xã hội, bao gồm các nghiệp vụ:
*Nghiệp vụ tiền gửi:
Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vàongân hàng với mục đích thanh toán hay bảo quản tiền gửi và các khoản tiềnnhàn rỗi của cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích hởng lãi Từ cáckhoản tiền gửi này ngân hàng thơng mại tạo thành quỹ cho vay phục vụ mục
đích kinh doanh của mình
*Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá:
Đây là nghiệp vụ mà ngân hàng có thể chủ động tài trợ vốn cho mìnhkhi thiếu vốn cả về số lợng, thời hạn và chi phí Các ngân hàng thơng mại sẽphát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu nhằm mục đích chủ yếu là huy
động vốn trung – Thực trạng và dài hạn để tài trợ cho các khoản vốn dài hạn của ngânhàng vào nền kinh tế
Nghiệp vụ này tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng bởi ngân hàng kếhoạch đợc thời gian cũng nh số tiền chi trả Tuy nhiên do giá phải trả chohình thức huy động này khá cao nên nghiệp vụ này chỉ đợc tiền hành khingân hàng thiếu vốn mà vốn tự có và vốn huy động tiền gửi không đủ
* Nghiệp vụ đi vay:
Ngoài những nghiệp vụ kể trên, các ngân hàng thơng mại còn có thể tàitrợ cho nhu cầu vốn của mình bằng hình thức đi vay các tài chính tín dụngtrên thị trờng tiền tệ và vay ngân hàng thơng mại dới hình thức chiết khấu,tái chiết khấu
Trang 10* Vốn tự có:
Vốn tự có của ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do ngânhàng tạo lập đợc thuộc sở hữu của ngân hàng hay đợc quyền sử dụng nh vốncủa chủ sở hữu hay những khoản vốn đợc duy trì lâu dài và thờng xuyên tạicác ngân hàng mà các ngân hàng đợc phép sử dụng để bù dắp trong quátrình hoạt động
Theo luật các tổ chức tín dụng, vốn tự có của ngân hàng thơng mại gồmhai thành phần cơ bản: Vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Vốn
tự có giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của ngân hàng thôngqua ba chức năng cơ bản là: tạo lập, bảo vệ, phát triển hoạt động Với bachức năng này tuy chiếm tỉ trọng rất nhỏ, song vốn tự có là đòn bẩy chohoạt động của ngân hàng thông qua một loạt các chỉ tiêu: D nợ cho vay tối
đa một khách hàng / vốn tự có; d nợ tối đa / vốn tự có; giá trị mua sắm tàisản cố định / vốn tự có;…
Do đó vấn đề bảo toàn và không ngừng phát triển vốn tự có của ngânhàng theo nhu cầu của sự phát triển là một mục tiêu hớng tới của toàn bộngân hàng thơng mại
c) Các nghiệp vụ trung gian
Đây là những nghiệp vụ không đợc phản ánh trực tiếp trên bảng cân đối
kế toán, tuy nhiên nó góp phần quan trọng cho kết quả kinh doanh của ngânhàng, ảnh hởng tới chi phí của ngân hàng cũng nh hỗ trợ các dịch vụ chongân hàng
Các nghiệp vụ trung gian bao gồm các nhóm nghiệp vụ sau:
o Nhóm các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc
o Nhóm các nghiệp vụ kinh doanh hối đoái
o Nhóm các nghiệp vụ liên quan đến vấn đề môi giới và đại lýchứng khoán
o Nhóm các nghiệp vụ t vấn tài chính
d) Các nghiệp vụ ngoài bảng
Đây là những nghiệp vụ chỉ đợc hạch toán trên các tài khoản ngoạibảng, và đợc hạch toán theo bút toán đơn: Nhập – Thực trạng và xuất
Nhóm nghiệp vụ này bao gồm:
- Các nghiệp vụ tín dụng cam kết nh bảo lãnh
Trang 11- Các cam kết trong giao dịch hối đoái, nh cam kết trong nghiệp vụ kìhạn, tơng lai, quyền chọn,
- Các cam kết trong giao dịch về tài sản thế chấp
1.2 Lý luận cơ bản về việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng thơng mại
1.2.1 ý nghĩa của việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng
Trong kết cấu tài sản nợ của ngân hàng, tài khoản tiền gửi chiếm một tỉ
lệ lớn và vô cùng quan trọng Nó vừa thể hiện quy mô vốn kinh doanh củangân hàng, vừa thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng đối với xã hội, đồng thờicũng thể hiện uy tín hình ảnh của ngân hàng trên thị trờng ý nghĩa quantrọng của việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngânhàng đợc thể hiện cụ thể nh sau:
a) Đối với ngời mở và sử dụng tài khoản tiền gửi
Họ đợc hởng lợi từ tài khoản tiền gửi hoặc họ đợc hởng những dịch vụthanh toán qua ngân hàng với sự chính xác, nhanh chóng ngoài ra họ còn đ-
ợc đảm bảo an toàn về tài sản của mình khi giao nó cho ngân hàng Sở dĩngân hàng là nơi an toàn bởi tính chuyên nghiệp, tính đổ vỡ dây chuyền của
nó mà một ngân hàng ra đời phải rất khó khăn Vì vậy mà sự hoạt động antoàn của nó luôn là đối tợng của các cơ quan quản lý, điều đó đồng nghĩa vớitính an toàn cao của các tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng
b) Đối với ngân hàng
Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn với chi phí thấp hơn cáchình thức huy động khác thông qua việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tạingân hàng Từ khoản tiền huy động đợc, ngân hàng có thể mở rộng quy môhoạt động, mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng ra thị trờng Từ đó làmtăng vị thế và hình ảnh của ngân hàng trên thị trờng Và không thể không kể
đến một ý nghĩa đặc biệt quan trọng là mở rộng khả năng tạo tiền trong toàn
bộ hệ thống ngân hàng
c) Đối với nền kinh tế
Với tiềm lực tài chính nhàn rỗi trong dân c là rất lớn (nguồn tiết kiệmcủa dân c ), song vấn đề dặt ra cho các ngân hàng là làm thế nào để có thểthu hút vào ngân hàng, để từ đó thực hiện việc đầu t phát triển kinh tế xã hội
Đó không chỉ dừng lại ở trách nhiệm của các nhà ngân hàng, mà củatoàn xã hội trong việc tác động từng bớc làm thay đổi thói quen cất trữ tiền,
Trang 12vàng… Do thị trờng chứng khoán Việt Nam cha thực sự phát triển, tâm lý
đầu t vào giấy tờ có giá còn e ngại ( do thời gian dài ), nên họ vẫn u tiên choviệc gửi vào ngân hàng để hởng lãi Đối với doanh nghiệp mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi là rất cần thiết, mà chủ doanh nghiệp nào cũng có ý thức đợc.Song đối với cá nhân thì vấn đề lại khác- tâm lý và thói quen cất trữ tiền mặtvẫn ăn sâu vào tiềm thức của họ Nhng nếu làm đợc và làm tốt điều này thì
có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao lợi ích của xã hội và của nền kinh tế
Thứ nhất, việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng sẽ nâng
hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó mà việc quản lý và điều tiếtcung tiền dễ dàng hơn
Thứ hai, mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đảm bảo việc
chi trả giữa các chủ thể trong nền kinh tế nhanh chóng, an toàn, hiệu quả,qua đó tăng tốc độ chu chuyển vốn, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội
1.1.2 Các loại tiền gửi và tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân
hàng
Ngân hàng có thể huy động vốn qua nhiều hình thức khác nhau nh:nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, đi vay So với phát hành giấy tờ cógiá và đi vay thì nhận tiền gửi là một hình thức huy động vốn đợc ngân hàngchú ý nhất Thực tế cho thấy, nguồn vốn huy động thông qua nhận tiền gửichiếm tỉ trọng lớn nhất ( 70 – Thực trạng và 80 % nguồn vốn huy động) bởi nó mang lạinhững lợi ích to lớn không chỉ với ngân hàng mà với toàn xã hội: chi phí luthông bỏ ra thấp hơn so với các hình thức huy động khác, phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt, là cơ sở để ngân hàng có thể cung cấp các dịch vụhiện đại, giảm lợng tiền mặt trong lu thông…
Có nhiều loại hình tiền gửi trong một ngân hàng thơng mại, tuy nhiênxét về mục đích thì có thể xếp các loại tiền gửi vào ba nhóm: tiền gửi không
kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và tiền gửi tiết kiệm
a) Tiền gửi không kỳ hạn- tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
Đối tợng chủ yếu sử dụng tài khoản tiền gửi này là các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng với mục đích không phải là để hởnglãi mà là để hởng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng với việc thực hiệncác khoản chi trả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Với nộidung chi trả nh vậy, tiền gửi không kỳ hạn còn đợc gọi là tiền gửi thanh toán
Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn là ngời gửi tiền có thể rút tiền rabất kỳ lúc nào trong phạm vi số d Tuy nhiên nếu khách hàng có uy tín, ngân
Trang 13hàng có thể cho thấu chi (Overdraft) đến hạn mức phù hợp với thu nhập bìnhquân của chủ tài khoản nhằm đảm bảo khả năng trả nợ Và với tính chất linhhoạt của số d, chủ tài khoản đợc hởng các tiện ích thanh toán nên tiền gửikhông kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) thờng không đợc ngân hàng trả lãi hoặc
đợc hởng lãi nhng với mức lãi suất rất thấp
Tiền gửi không kỳ hạn đợc phản ánh trên tài khoản có tên là: tài khoảntiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán Tài khoảnnày có kết cấu nh sau:
- Bên nợ: phản ánh giá trị các khoản tiền mà khách hàng rút sử dụng:rút tiền mặt, thanh toán thẻ, séc, nhờ thu,…
- Bên có: phản ánh số tiền mà khách hàng nộp vào tài khoản: nộp tiềnmặt, séc, chiết khấu, lợi tức lãi tiền gửi,…
Tính chất của tài khoản này là luôn luôn d có Tuy nhiên tại một thời
điểm nhất định có thể tài khoản này d nợ nếu giữa ngân hàng và khách hàngthoả thuận với nhau sử dụng hình thức thấu chi tài khoản D nợ khi số tiềnrút ra lớn hơn số tiền nộp vào, thực chất là một khoản nợ mà khách hàng nợngân hàng Số tiền nợ này chỉ đợc nằm trong phạm vi hạn mức mà ngânhàng và khách hàng đã thoả thuận D có khi khách hàng gửi tiền vào lớn hơn
số tiền rút ra Số d này không bị ngân hàng khống chế
Với đặc điểm lỡng tính, vừa huy động vốn bên có, vừa sử dụng vốn bên
nợ, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn đã thực hiện tốt chức năng “vay để chovay” với chi phí huy động thấp Và chính qua tài khoản này mà hệ thốngngân hàng tạo đợc đồng tiền ghi sổ hay “bút tệ ”., vừa làm tăng phơng tiện luthông – Thực trạng và thanh toán cho nền kinh tế, vừa giúp mở rộng thanh toán khôngdùng tiền mặt ở tầm vĩ mô, lại vừa cho phép mỗi ngân hàng tận dụng đợcnguồn vốn trong thanh toán mà nguồn này chủ yếu do doanh nghiệp cungcấp nên khối lợng rất lớn, chi phí lại rất rẻ sẽ hạ thấp chi phí đầu vào bìnhquân, tăng lợi nhuận ở tầm vi mô Trong thanh toán thẻ, séc,…tài khoản này
là không thể thiếu
b) Tiền gửi có kỳ hạn- tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi
đáo hạn Đối tợng chủ yếu của tiền gửi loại này là doanh nghiệp và các tổchức
Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tạo cho ngân hàngmột nguồn vốn ổn định, vững chắc, nên mức lãi suất áp dụng thờng cao hơn
Trang 14tiền gửi thanh toán Ngân hàng thực hiện đa dạng hoá các kỳ hạn: 3 tháng, 6tháng, 12 tháng hay dài hơn nữa; tơng ứng với mỗi mức kỳ hạn là một mứclãi suất phù hợp để thu hút nguồn tiền này.
Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn là ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi
đến hạn và đợc hởng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn khi lĩnh tiền đúng hạn Tuynhiên, do những lý do khác nhau mà khách hàng có thể rút tiền trớc hạn vớihai khả năng chủ yếu xảy ra:
1 Khách hàng sẽ hởng mức lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn cho thờigian gửi thực tế;
2 Khách hàng sẽ không đợc hởng lãi do vi phạm hợp đồng, gây ảnh ởng đến kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng…
h-Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể cũng nh mối quan hệ tín nhiệm lâu dàigiữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng sẽ linh hoạt trong việc xửlý.Trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, các ngân hàng có xu hớng vẫn chokhách hàng hởng lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và phải thoả thuậntrong hợp đồng là rút trớc hạn phải báo trớc cho ngân hàng một khoảng thờigian xác định
Tiền gửi có kỳ hạn đợc phản ánh trên tài khoản tiền gửi có kỳ hạn dới
12 tháng và tài khoản tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng Tính chất của tàikhoản này là luôn luôn d có, phản ánh số tiền khách hàng đang gửi tại ngânhàng Tài khoản này ngân hàng không cho phép khách hàng đợc thấu chi
c) Tiền gửi tiết kiệm – Thực trạng và Tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân c trong xã hộivới mục đích tích luỹ và hởng lãi Tiền gửi tiết kiệm chia thành 2 loại là tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Đặc điểm của loại tiền gửi này là ngời gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất
kỳ lúc nào trong giờ giao dịch của ngân hàng với số tiền từ nhỏ đến lớn (mục
đích tích luỹ) Tuy là loại tiền gửi không kỳ hạn nhng nó không phải là tàikhoản thanh toán nên ngời gửi tiền không đợc hởng các tiện ích thanh toán(nếu ngời gửi tiền muốn thực hiện gửi tiền ở một nơi và lĩnh tiền ở nơi khácthì có thể áp dụng hình thức tiết kiệm gửi một nơi và lĩnh tiền ở nhiều nơikhác)
Trang 15Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đợc phản ánh trên tài khoản có tên gọi(tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, ngời gửi tiết kiệm có kỳ hạnchỉ đợc rút tiền khi đáo hạn Tiết kiệm có kỳ hạn ngoài mục đích hởng lãisuất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì còn nhằm vào mục đíchkhác nh mua sắm tài sản, xây dựng nhà ở… trong tơng lai
Đây là loại tiền gửi mang lại tính ổn định cao nhất cho nguồn vốn củangân hàng trong tất cả các loại tiền gửi ở trên
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đợc phản ánh trên tài khoản tiền gửi tiếtkiệm dới 12 tháng và tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng
1.1.3 Khái quát cơ chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng taị ngân hàng
a) Khái quát cơ chế mở tài khoản tiền gửi taị ngân hàng
Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng là hệ thống các chỉ tiêu hạchtoán kế toán ngân hàng, nó đợc xây dựng có căn cứ khoa học và thực tiễn.Trong đó, các tài khoản đợc mở để phản ánh liên tục, kịp thời, theo dõi cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn.Ngoài ra các tài khoản đợc mở còn để giao dịch với khách hàng theo chứcnăng và nhiệm vụ của ngân hàng Chính vì vậy, ngân hàng phải xây dựngchế độ mở và sử dụng tài khoản kế toán nhằm đảm bảo tính hợp pháp trongquan hệ kinh tế giữa khách hàng và ngân hàng
Nghị định 64/CP của Chính Phủ quy định về mở và sử dụng tài khoảntiền gửi của khách hàng tại ngân hàng nh sau:
Để mở tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể,
đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnhthổ Việt Nam (gọi tắt là khách hàng) gửi cho ngân hàng nơi mở tài khoảnnhững giấy tờ sau:
Đối với khách hàng là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũtrang có:
- Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản (chủ tài khoản là tổng giám
đốc, giám đốc, chủ doanh nghiệp, thủ trởng đơn vị) ký tên và đóng dấu trong
đó ghi rõ:
+ Tên đơn vị
Trang 16+ Địa chỉ giao dịch của đơn vị.
+ Ngày tháng cấp chứng minnh th nhân dân của chủ tài khoản
+ Tên ngân hàng mở tài khoản
- Bản đăng ký chữ ký và mẫu giao dịch với ngân hàng nơi mở tài khoản gồm:+ Chữ ký mẫu của chủ tài khoản và ngời đợc hởng quyền thay chủ tàikhoản trên các chứng từ thanh toán giao dịch với ngân hàng (chữ ký 1).+ Chữ ký mẫu của kế toán trởng và ngời đợc uỷ quyền thay kế toán tr-ởng (chữ ký 2)
+ Một dấu đơn vị
- Các văn bản chứng minh t cách pháp nhân của đơn vị:
+ Quyết định thành lập doanh nghiệp
+ Giấy phép thành lập doanh nghiệp
+ Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, thủ trởng đơn vị (Nếu là bản sao phải có chứng nhận của công chứng nhà nớc)
Đối với khách hàng là cá nhân
Gửi đến ngân hàng là những giấy tờ sau:
- Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản (ngời gửi tiền) ký tên và
đóng dấu ghi rõ:
Tên chủ tài khoản
Địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản
Giấy chứng minh th nhân dân của chủ tài khoản
Tên ngân hàng nơi mở tài khoản
- Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dich với ngânhàng nơi mở tài khoản
Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không đợc thực hiện uỷ quyền thaychủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng đều phải
do chủ tài khoản ký
*Khi có sự thay đổi chữ ký của ngời đợc uỷ quyền trên các chứng từthanh toán với ngân hàng hoặc thay đổi mẫu dấu, chủ tài khoản phải gửi chongân hàng nơi mở tài khoản bản đăng ký mẫu dấu mới thay thế mẫu đăng kýtrớc đây, trong đó ghi rõ ngày thay đổi mẫu dấu cũ
Trang 17* Cách thức lập giấy đăng ký mở tài khoản: Lập giấy đăng ký theo mẫudấu và chữ ký do ngân hàng hớng dẫn cụ thể cho khách hàng thực hiện
* Khi nhận đợc giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng, ngân hàng
có trách nhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng ngaytrong ngày làm việc Sau khi đã chấp nhận việc mở tài khoản, ngân hàngthông báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động củatài khoản
b) Nguyên tắc sử dụng tài khoản tiền gửi
* Đối với chủ tài khoản
- Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi, trongphạm vi số d tài khoản tiền gửi và tuỳ theo yêu cầu chi trả, chủ tài khoản cóthể thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng hoặc rút tiền mặt để sửdụng
- Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về việc chi trả vợt số d tài khoản tiềngửi và chịu phạt theo điều 15 của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt(30% số tiền vợt ); chịu trách nhiệm về số sai sót, lợi dụng trên các giấy tờthanh toán, các chữ ký và dấu phải đúng mẫu đã đăng ký tại ngân hàng
- Chủ tài khoản tự tổ chức hạch toán, theo dõi số d tiền gửi tại ngânhàng Trong phạm vi 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận giấy báo nợ, giấy báo
có về các khoản giao dịch trên tài khoản tiền gửi cuối tháng do ngân hànggửi đến, chủ tài khoản phải đối chiếu với sổ sách của mình, nếu có chênhlệch thì báo ngay cho ngân hàng biết để cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại
số liệu cho khớp
* Đối với ngân hàng
- Việc trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện các khoảnchi trả phải có yêu cầu của chủ tài khoản, trừ trờng hợp chủ tài khoản viphạm luật chi trả hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền đợc phápluật quy định buộc chủ tài khoản phải thanh toán, ngân hàng đợc quyền tríchtài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện việc thanh toán đó
- Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của kháchhàng, bảo đảm lập đúng thủ tục quy định, dấu (nếu có đăng ký mẫu) và cácchữ ký trên các giấy tờ thanh toán với mẫu đã đăng ký số d tài khoản tiền gửicủa khách hàng còn đủ thanh toán
Trang 18Ngân hàng đợc quyền từ chối các khoản thanh toán nếu các giấy tờthanh toán không đầy đủ điều kiện nêu trên.
1.3 Tác động của CNTT tới việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại NHTM
1.3.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng
Khi nhân loại bớc vào văn minh thứ 3, nền văn minh hậu công nghiệp– Thực trạng và thời đại của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin thì khái niệm côngnghệ thông tin không còn là khái niệm xa lạ trong nền kinh tế hiện nay.Riêng đối với ngành ngân hàng thì công nghệ thông tin có vai trò đặc biệtquan trọng, bởi nói tới ngân hàng là nói tới mạng lới chi nhánh, phòng giaodịch dày đặc Vì vậy “ Phát triển công nghệ thông tin là một trong nhữngnhiệm vụ đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc đổi mới và phát triển hoạt
động ngân hàng, là phơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảngcách phát triển so với ngân hàng các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thếgiới (trích bài thuyết trình của ông tạ Quang Hiến- Cục trởng cục công nghệngân hàng tại Học viện ngân hàng tháng 1 năm 2004)
Với chức năng phản ánh bình diện tình hình tài chính và tình hình pháttriển kinh tế của một quốc gia, ngân hàng có vai trò quan trọng hàng đầu khitiến hành ra nhập WTO, AFTA, thực hiện hiệp định thợng mại Việt – Thực trạng và Mỹ
và nhiều tổ chức khác trong khu vực cũng nh quốc tế Do đó CNTT tronghoạt động ngân hàng lại càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mộtquốc gia nói chung Vai trò to lớn của công nghệ thông tin trong ngân hàng
có thể kể đến là:
- CNTT tạo ra sức mạnh, tạo ra năng lợng cho hoạt động ngân hàng,thiếu năng lợng đó thì hoạt động của ngân hàng chẳng khác gì hoạt động củamột chiếc xe thiếu nguyên liệu, nh hoạt động của cơ thể suy nhợc, có nghĩa
Trang 19này với vùng khác hoặc giữa quốc gia này với các quốc gia khác ) thì vẫn
có thể trao đổi thông tin với nhau một cách dễ dàng Hơn thế nữa việc trao
đổi thông tin có thể chỉ trong giây lát (trong thời gian vô cùng ngắn) thựchiện ngay nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chính vì vậy mà các ngân hàng hiệnnay đang chuyển dần từ phân phối sản phẩm dịch vụ qua kênh giao dịch tạichi nhánh sang các kênh phân phối hiện đại
- CNTT tạo ra các tiện ích hết sức to lớn cho khách hàng nh: ATM, thẻdebit card, telephone banking,…Sở dĩ có đợc những tiện ích này là do các
NH thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thông qua cáckênh phân phối hiện đại nh: kênh phân phối thông qua máy tính (PCBanking), kênh giao dịch tự phục vụ, kênh phân phối thông qua điện thoại,kênh phân phối dịch vụ qua Internet…Mà để thực hiện đợc các kênh phânphối này thì không thể không áp dụng công nghệ thông tin
- CNTT tạo khả năng quản lý tốt hơn, ảnh hởng to lớn hơn đến thànhcông hay thất bại của ngân hàng, đặc biệt trong môi trờng cạnh tranh gay gắt
nh hiện nay bởi công nghệ thông tin có thể tạo ra những khả năng mới trongcạnh tranh
- CNTT góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động,giảm chi phí quản lý và chi phí điều hành, thực hiện tốt xu hớng đẩy dịch vụ
từ năm 1990 Tác động của công nghệ thông tin mà biểu hiện rõ nét là tác
động của hiện đại hoá công nghệ thông tin đối với việc mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi đợc thể hiện nh sau:
- Một là: Hiện đại hoá công nghệ thông tin giúp ngân hàng có thể tập
trung hoá tài khoản của khách hàng Đây là một trong những tác dụng có ýnghĩa to lớn nhất của công nghệ thông tin mà ngân hàng thơng mại nào cũngquan tâm thực tế hiện nay, việc quản lý tài khoản khách hàng rất phân tánphi khoa học do cha có khả năng online trên toàn hệ thống Biểu hiện ở chỗcùng một khách hàng gửi tiền vào một hệ thống ngân hàng nhng ở các chinhánh, phòng giao dịch khác nhau nên mỗi chi nhánh, phòng giao dịch quản
Trang 20lý tài khoản riêng biệt mà cha có sự kết nối và chia sẻ thông tin tài khoảnkhách hàng Nếu khách hàng cần một khoản tiền lớn, hoặc đến một địa điểm
để rút tiền thì hoặc chỉ đợc rút số tiền đã gửi tại chính chi nhánh đó màkhông đợc rút tổng số tiền đã gửi vào hệ thống ngân hàng đó Muốn có đủ l-ợng tiền cần thì khách hàng phải đến nhiều địa điểm giao dịch khác nhau đểrút tiền, và nh vậy chi phí giao dịch với ngân hàng của khách hàng tăng lên( chi phí về thời gian, công sức, tiền bạc…), đặc biệt là làm tăng chi phí cơhội của khách hàng, làm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh…Trên đây mới chỉ là mộtbiểu hiện rất nhỏ của việc cha thực hiện tập trung hoá tài khoản
Hiện đại hoá công nghệ thông tin sẽ cung cấp một phơng tiện cho việctập trung hoá tài khoản của khách hàng Theo đó tài khoản của khách hàng
sẽ đợc quản lý theo quy mô tập trung: mọi thông tin của khách hàng đăng kýtại chi nhánh đều đợc truyền về trung ơng để quản lý Trung ơng quản lý sổcái, tài khoản khách hàng do chi nhánh mở và quản lý theo quy định củatrung ơng Việc quản lý tập trung tài khoản có ý nghĩa rất lớn đối với tất cảcác chủ thể trong nền kinh tế
*Đối với ngân hàng: Tập trung hoá tài khoản thanh toán sẽ đẩy khả
năng tích tụ và tập trung vốn; nâng cao hiệu suất sử dụng vốn trong kinhdoanh, đẩy nhanh tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt; xoá bỏ tình trạngkhan hiếm tiền mặt giả tạo; giảm chi phí điều chuyển vốn nội bộ; giúp nhànớc quản lý và điều hành chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả
*Đối với ngời mở và sử dụng tài khoản: Có thể giao dịch với ngân hàng
mọi lúc mọi nơi; tiết kiệm đợc chi phí giao dịch với ngân hàng: chi phí chothời gian giao dịch, chi phí về phơng tiện đi lại,…đặc biệt là giảm đợc chiphí cơ hội khi giao dịch với ngân hàng; không bị bỏ lỡ các cơ hội trong kinhdoanh; cùng một lúc có thể tiếp cận với nhiều loại hình dịch vụ do hệ thốngtài khoản đợc tập trung hoá;…
* Đối với nền kinh tế: góp phần bình ổn giá trị của đồng tiền; giúp ổn
định kinh tế vĩ mô; nâng cao khả năng huy động vốn; tăng cờng vai trò quản
lý và kiểm soát của các ngân hàng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng; tăng tốc độ lu thông và chu chuyển vốn toàn xã hội; cảitiến phơng thức thanh toán; thúc đẩy đầu t; tạo điều kiện để ngân hàng ViệtNam hội nhập; đặc biệt là làm tăng tổng phơng tiện thanh toán của nền kinhtế
Trang 21Tập trung hoá tài khoản là xu thế tất yếu trong chơng trình hiện đại hoácông nghệ ngân hàng, và là tác động căn bản giữ vai trò tiền đề quan trọngkhác cho các tác động của công nghệ thông tin trong việc mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng
- Hai là: Hiện đại hoá công nghệ thông tin trong ngân hàng giúp cho
khách hàng có thể mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của mình một cách linhhoạt, thuận tiện ở mọi nơi mọi lúc, do đó tiết kiệm thời gian và chi phí giaodịch cho cả ngân hàng và khách hàng
- Ba là : Hiện đại hoá công nghệ thông tin trong ngân hàng giúp cho
việc giao dịch với ngân hàng của khách hàng diễn ra thuận tiện, từ đó sẽ gópphần làm tăng số lợng khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng, đặc biệt làkhách hàng doanh nghiệp trong việc trả lơng thông qua dịch vụ đầu t tự động– Thực trạng và SWEEPiNG dịch vụ chuyển tiền tự động – Thực trạng và AFT
- Bốn là: Hiện đại hoá công nghệ thông tin trong ngân hàng sẽ góp
phần làm giảm khối lợng công việc ghi chép kế toán cũng nh số lợng sổ sách
lu trữ tại ngân hàng, từ đó mà nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng
Tác động của công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh ngânhàng là rất lớn Hiện đại hoá công nghệ thông tin là việc làm đầu tiên vàkhông thể thiếu đợc khi các ngân hàng bớc vào xu thế hội nhập Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện, ngân hàng nào cũng phải đối mặt với một trở ngại
đó là vốn Cho nên việc đầu t cho hiện đại hoá công nghệ thông tin đang trởthành một bài toán đòi hỏi mỗi ngân hàng phải đi tìm cho mình một đáp ánmang lại hiệu quả nhất
1.4 Những nhân tố tác động đến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng
1.4.1 Điều kiện triển khai quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập
trung
Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung có thể đợc hiểu
đơn giản là khi khách hàng đến đăng ký thông tin để mở một tài khoản tạibất kỳ một chi nhánh nào thì tất cả các thông tin về khách hàng cũng nh tàikhoản của khách hàng đều đợc truyền về Hội sở và đợc quản lý tại Hội sở
Từ đó khách hàng có thể rút tiền và có thể giao dịch thanh toán tại chi nhánhnào cũng đợc Ngợc lại khách hàng có thể gửi tiền ở mọi chi nhánh và rút tấtcả số tiền đó ở một chi nhánh mà chỉ cần đăng ký thông tin của mình mộtlần Về phía ngân hàng nếu thực hiện quản lý thông tin và tài khoản khách
Trang 22hàng tập trung sẽ giúp ngân hàng đơn giản hoá đợc việc quản lý khách hàng;giảm đợc rất nhiều giấy tờ sổ sách liên quan đến việc mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi của khách hàng; giúp ngân hàng nắm bắt đợc toàn bộ quátrình hoạt động, giao dịch của khách hàng, ngăn ngừa đợc những khách hàng
có ý đồ xấu
Nh vậy quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung có vai tròrất lớn đối với hoạt động ngân hàng: giúp cho khách hàng giao dịch với ngânhàng rất thuận tiện, thu hút đợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng; đồngthời giúp ngân hàng giảm bớt đợc chi phí quản lý khách hàng, chi phí huy
động vốn, góp phần khơi tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng
Vai trò là rất lớn, nhng để thực hiện đợc việc quản lý thông tin và tàikhoản khách hàng tập trung thì cần phải có những điều kiện nhất định Đólà:
a) Điều kiện 1: Nền tảng công nghệ
Đây là một điều kiện quan trọng hàng đầu Bởi muốn truyền đợc thôngtin phải có các thiết bị truyền tin, có mạng lới truyền tin, các thiết bị lu trữthông tin…tức là phải có một nền tảng về công nghệ Đây là một điều kiệnkhách quan, nó phụ thuộc hoàn toàn vào ngành bu chính viễn thông, mỗingân hàng không thể trang bị một nền tảng công nghệ riêng bao phủ toàn bộphạm vi hoạt động của mình đợc- do chi phí rất lớn
b) Điều kiện 2: Môi trờng pháp lý
Đây cũng là một điều kiện hết sức quan trọng Mỗi một hoạt động diễn
ra đều đợc đặt dới sự quản lý của Nhà nớc thông qua các văn bản pháp luật.Thực hiện việc quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung cũng cầnphải có các văn bản đợc ban hành một cách đồng bộ để hớng dẫn việc triểnkhai, quy định quyền và nghĩa vụ của ngân hàng, quy định quyền và nghĩa
vụ của khách hàng, các hình thức kỷ luật, xử phạt khi có vi phạm,…mộtcách rõ ràng, cụ thể
c) Điều kiện 3: Tính bảo mật
Mỗi khách hàng đến với ngân hàng là một chủ thể trong nền kinh tế Cónhững chủ thể là cá nhân nhng có nhiều chủ thể là các tổ chức, doanh nghiệphoạt động kinh doanh Khi môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt,các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều đối thủ Một trong nhữngnguyên tắc chiến thắng đối thủ là bí mật kinh doanh Bí mật ở đây là khôngtiết lộ các thông tin về chiến lợc kinh doanh, mục tiêu hoạt động, đặc biệt là
Trang 23thông tin về tài chính Việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng cũngphần nào nói lên tình hình tài chính của họ Do đó ngân hàng phải tuyệt đốibảo mật thông tin đó, nhất là khi thông tin này đợc truyền từ chi nhánh vềHội sở và ngợc lại.
Về phía ngân hàng, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp thực hiện kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ nên cũng phải đối mặt với nhiều đối thủ trong môitrờng cạnh tranh Cho nên ngân hàng phải giữ bí mật thông tin hoạt động củamình, thông tin khách hàng của mình Nếu tiết lộ, đối thủ biết đợc các thôngtin khách hàng sẽ tìm mọi cách lôi kéo khách hàng về phía họ làm cho thịphần của ngân hàng giảm xuống
Chính vì những lý do trên mà tính bảo mật là điều kiện không thể thiếu đợc
d) Điều kiện 4: Khả năng đầu t
Giống nh tính bảo mật thì đây cũng là một điều kiện mang tính chấtchủ quan từ phía ngân hàng Để quản lý thông tin và tài khoản khách hàngtập trung, ngân hàng phải trang bị các thiết bị máy móc hiện đại tại tất cả cácchi nhánh và tại Hội sở Đặc biệt là các thiết bị quản lý và lu trữ thông tin.Làm đợc việc này thì ngân hàng phải sẵn sàng đầu t, phải có khả năng đầu t,tức là phải có vốn Đầu t phải đồng bộ nhng cũng phải hợp lý, khoa học,không đầu t tràn lan nhng cũng không đợc đầu t giữa chừng Có nh vậy mớithực hiện đợc dự án, tiết kiệm đợc chi phí, tránh lãng phí nguồn vốn
Trên đây là một số điều kiện cơ bản, ngoài ra còn có những điều kiện khác mà tuỳ thuộc vào từng điều kiện thực tiễn của mỗi ngân hàng
Trang 241.4.2 Những nhân tố tác động đến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng
Ngoài sự tác động của công nghệ thông tin tới việc mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi của khách hàng đã nói ở trên, thì tác động đến việc mở và sửdụng tài khoản tiền gửi của khách hàng còn bao gồm hai nhóm nhân tố:nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan
a) Nhóm nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài thuộc môi trờng kinh
tế vĩ mô hay các đặc trng trong nhu cầu tâm lý khách hàng,…có tác độngkhác nhau dến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi là khác nhau Có thể kể
đến trong nhóm nhân tố này là:
Thu nhập của chủ tài khoản
Tâm lý, thói quen, sở thích của chủ tài khoản
Tình hình kinh tế
Môi trờng kinh tế và môi trờng chính trị
Cơ chế chính sách của nhà nớc và hành lang pháp lý về hoạt độngngân hàng
Trong các nhân tố kể trên, các ngân hàng đặc biệt quan tâm đến nhân tốtâm lý, thói quen, sở thích của chủ tài khoản bởi nó có quyết định lớn đếnviệc khách hàng có mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ở ngân hàng hay để tiền
ở nhà, hay đầu t vào việc khác? Và khách hàng có thói quen sử dụng tiềnmặt hay có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng các dịch vụ thanhtoán qua ngân hàng? Tác động đến nó là cơ chế, chính sách, là hành langpháp lý của nhà nớc Bởi nếu tồn tại một cơ chế chính sách, một hành langpháp lý thông thoáng thì ngân hàng sẽ linh hoạt và chủ động đa ra các biệnpháp kích thích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàngnh: Mức lãi suất, các tiện ích kèm theo, Thêm vào đó hoạt động mở và sửdụng tiền gửi ở ngân hàng thực sự tăng trởng thu nhập của chủ tài khoảntăng cũng nh cách thức trả lơng qua tài khoản ngân hàng phát triển mạnh
b) Nhóm nhân tố chủ quan
Bao gồm :
Chính sách của ngân hàng
Hình thức huy động vốn
Trang 25 Hệ thống dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Khác với nhóm nhân tố khách quan, nhóm nhân tố chủ quan bao gồmnhững nhân tố liên quan trực tiếp tới các chính sách, quyết định, chiến lựợccủa ngân hàng trong việc thu hút mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của kháchhàng Do là một ngành dịch vụ nên chính sách ngân hàng, chính sáchMarketing cùng uy tín và các biện pháp bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng làrất quan trọng Một hình ảnh đẹp về ngân hàng trong đó bao gồm thái độphục vụ tận tình, chu đáo của nhân viên, một trụ sở khang trang, một chínhsách tiếp thị độc đáo, một sự an toàn về tài sản cho khách hàng sẽ tạo một
ấn tợng tốt cho khách hàng, là cơ sở lôi kéo khách hàng về phía ngân hàng.Ngoài ra làm tăng lợi ích vật chất cho khách hàng cũng là một yếu tố vôcùng quan trọng Mặc dù có thể không biết đến khái niệm chi phí cơ hội nh-
ng khách hàng luôn có sự so sánh: gửi vào ngân hàng nào đợc hởng lãi suấtcao hơn, ngân hàng nào phục vụ chu đáo tận tình hơn, giao dịch với ngânhàng nào dễ dàng và thuận tiện hơn, đầu t vào hoạt động khác có lợi hơn haygửi vào ngân hàng hởng lãi cao hơn …
Dù là chủ quan hay khách quan thì mỗi nhân tố đều có tác độngnhất định đến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngânhàng Ngân hàng nào huy động vốn đợc nhiều là do họ biết đề cao các nhân
tố khác nhau trong từng thời kỳ khác nhau, phù hợp với điều kiện kinh tế xãhội cũng nh tiềm lực của ngân hàng Là loại hình marketing dịch vụ, ngânhàng càng cần thiết phải quan tâm đến những yếu tố tác động đến hành vicủa khách hàng để từ đó đa ra những quyết sách phù hợp nhằm lôi kéo kháchhàng
Trang 27Chơng 2 Thực trạng về quản lý thông tin và tài khoản
khách hàng tại VPBank 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của VPBank
2.1.1 Sự ra đời của VPBank
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ViệtNam (VPBank) đợc thành lập theo giấy phép hoạt đống số 0042/NH-GP củaThống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 vớithời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng
09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09năm 1993
Tên tiếng Anh : Viet Nam Joint- Stock Commercial Bank For PrivateEnterpries
Tên viết tắt : VPBank
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ đồng Sau đó do nhu cầuphát triển, VPBank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng theo quyết
định số 193/QĐ-NH5 ngày 12/09/1994 và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 174,9
tỷ đồng theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 của Ngân hàngNhà nớc tơng đơng với 174 900 cổ phiếu của 97 cổ đông Trải qua một sốlần chuyển nhợng và thay đổi, đến nay VPBank đã có số vốn điều lệ là 174,9
tỷ đồng thuộc sở hữu của 102 cổ đông pháp nhân và thể nhân thuộc cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong đó có một cổ đông nớc ngoài làDRAGON CAPiTAL nắm giữ 10% vố điều lệ
VPBank là ngân hàng thơng mại cổ phần có số vốn điều lệ đứng thứ10/36 ngân hàng cổ phần đô thị
Từ năm 1994 đến năm 1996 là giai đoạn phát triển năng động củaVPBank Giai đoạn này VPBank đã đạt đợc những kết quả khá khả quan: tỷsuất lợi nhuận trên vốn cổ phần là 36 % trong năm 1995 , 1996, chất lợng tíndụng đảm bảo, các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng…Nhng sau đó
do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, tình trạng cạnh tranh gaygắt của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, một phần do sai lầm chủ quan
từ phía ngân hàng, VP Bank đã rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng Vìvậy giai đoạn từ 1997-2001 là giai đoạn VP Bank củng cố và tạo tiền đề chogiai đoạn phát triển mới Trong giai đoạn này nhờ sự giúp đỡ tận tình của cáccơ quan thuộc chính phủ và các ngân hàng thơng mại, cùng với nỗ lực hết
Trang 28mình của toàn thể các nhân viên trong VP Bank, ngân hàng đã đạt đợc nhữngbớc tiến vững chắc tạo đà cho giai đoạn kế tiếp.
Năm 2000 là mốc chuyển biến quan trọng, đó là việc hội đồng quản trịquyết định lựa chọn mục tiêu chiến lợc của ngân hàng trong vòng 10 năm tới
là xây dựng VP Bank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vàtrong khu vực
Năm 2004 là năm VP Bank đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn, đây
là kết quả của một cơ chế điều hành, quản lý đúng đắn hiệu quả cùng với sựnăng động sáng tạo và phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên: lợinhuận trớc thuế và dự phòng rủi ro đạt trên 60 tỉ đồng, vợt kế hoạch 70,7%
và tăng trên 17 tỉ đồng so với năm 2003, nợ quá hạn đã khống chế đợc ở mứcdới 2%, uy tín của VP Bank ngày càng tăng…
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VP Bank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động tại các thành phố lớn
Ngoài ra còn có các chi nhánh: Phòng giao dịch Hai Bà Trng ( 222 Lò
Đúc), GD Giảng Võ, phòng giao dịch Chơng Dơng, phòng giao dịch TrầnDuy Hng cũng đã đợc thành lập trong khoảng thời gian 2003-2004
- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động theo giấy phép số0018/GCT ngày 16/12/1993 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam,với các chi nhành cấp 2:
+ Chi nhánh Tân Định (236 Hai Bà Trng, phờng Tân Định, Quận 1):Công văn chấp thuận số 1035/NHNN-HCM 02 ngày 14/10/2003 của nHNNthành phố Hồ Chí Minh
+ Chi nhánh Bà Chiểu: Công văn chấp thuận số 10/10/NHNN-HCM.02ngày 11/11/2003của NHNN thành phố HCM
+ Chi nhánh Chợ Lớn: Công văn chấp thuận số 10/10/NHNN-HCM.02ngày 11/11/2003 của NHNN thành phố Hồ Chí Minh
Trang 29+ Phòng giao dịch Thủ Đức: Công văn chấp thuận số HCM.02 ngày 12/02/2004 của NHNN thành phố HCM.
175/NHNN Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng: giấy phép số 0026/GCT ngày27/7/1995 của thống đốc NHNN Việt Nam
- Chi nhánh Huế đợc thành lập theo quyết định số 77-2004QĐ- HĐQTngày 06/10/2004 của chủ tịch HĐQT VPBank
Với mạng lới rộng các chi nhành và phòng giao dịch tập trung chủ yếu
ở 4 thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng;
VP Bank ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng Dự kiến trongthời gian tới VP Bank sẽ mở thêm chi nhành ở Quảng Ninh, Thái Bình, TháiNguyên, Bắc Ninh
2.1.2 Phạm vi hoạt động của VP Bank
Là một ngân hàng thơng mại cổ phần có bề dày truyền thống hoạt động
và uy tín cao trong hơn 10 năm qua, VP Bank thực hiện đầy đủ các nghiệp
vụ cơ bản của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trờng
a) Hoạt động huy động vốn:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức và các cánhân trong và ngoài nớc bằng các sản phẩm tiền gửi phong phú và đa dạng
- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát triển của các tổ chức trong nớc
- Vay vốn của ngân hàng nhà nớc và các tổ chức tín dụng khác
b) Hoạt động sử dụng vốn:
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn dới nhiều hình thức khác nhau nhtín dụng sản xuất, tín dùng tiêu dùng… Cho vay các tổ chức và các cá nhân,
đặc biệt là các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
- Tài trợ nhu cầu vốn ngắn hạn thông qua các hình thức chiết khấu
th-ơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
- Tham gia hùn vốn liên doanh, mua cổ phần theo pháp luật hiện hành
c) Các hoạt động thanh toán kinh doanh ngoại tệ và các hoạt động khác:
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, huy động cácnguồn vốn từ nớc ngoài và làm các dịch vụ thanh toán quốc tế khác
- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền dới nhiều hình thức đặc biệt làchuyển tiền nhanh Western Union
Hoạt động của VP Bank rất phong phú và đa dạng cả bên tài sản và tàisản nợ Phạm vi và quy mô hoạt động của VP Bank phù hợp với định hớng
và mục tiêu phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ
2.1.3) Cơ cấu tổ chức của VP Bank
Trang 30Đồng thời với việc tuyển dụng, VP Bank còn thực hiện cả chơng trình
đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Đến cuối năm 2004, số ợng nhân viên của VP Bank trên toàn hệ thống là 484 ngời trong đó có 258nữ và 226 nam Phần lớn các cán bộ, nhân viên có trình độ Đại Học và trên
l-Đại Học (78%)
Trang 31P.KTKT nội bộ(InternalAuditing&Controllin
g Dept)
Đại hội cổ đông Meeting)
Hội đồng quản trị (Board of Directors)
Ban điều hành (Board oManagemet)
Ban kiểm soát(Supervis ory)
Phòng phục vụ Kh cá nhân Conumer Banking Dept
Phòng thẩm định TSĐB (Collateral Appraisal)
Phòng thu hồi nợ (Dept Collection Dept)
Relation& Settlement Phòng TTQT & Kiều hối
International Dept
Phòng ngân quỹ Treasury
Phong kế toán (Accounting Dept)
Văn phòng VPBank (VPBank s office)‘s office)
Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh
General affairs and Branch Management
Phòng giao dịch- kho quỹ (Banking Operation Dept)
Trung tâm tin học (Information Technology) Trung tâm đào tạo Trung tâm dịch vụ kiều hối phát chuyển tiền
Trang 322.2Thực trạng hoạt động kinh doanh của VP Bank
Để khẳng định vị trí của một ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị trênthị trờng, ban lãnh đạo cũng nh toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên của VPBank đã phát huy tối đa sự năng động sáng tạo của mình trên tất cả các lĩnhvực, mang lại cho ngân hàng những thành công to lớn Năm 2004 cũng làmột trong những mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu sự phát triển của VPBank Việc chính thức đợc chấm dứt chế độ kiểm soát đặc biệt của NHNNvào 6/7/2004 theo quyết định số 835/QĐ-NHNN: Quyết định của NHNN đ-
ợc thực hiện trên cơ sở đánh giá sự phát triển vợt bậc và toàn diện của VPBank từ hiệu quả của cơ chế điều hành quản lý, từ nỗ lực công tác thu hồi nợkhó đòi, từ chất lợng của việc phát triển hoạt động mới, lành mạnh, hạn chếthấp nhất các rủi ro,…, đến việc nâng cao chất lợng nhân sự cũng nh cảithiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động…
2.2.1 Thực trạng về nguồn vốn
Cùng với các biện pháp nhằm tăng trởng vốn tự có thì VP Bank luônluôn chú trọng tới công tác huy động vốn, vì đây là nguồn vốn rẻ nhất, nhiềunhất mang lại lợi nhuận cho VP Bank Kết quả huy động vốn của VP Bank
Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp và báo cáo thờng niên của VP Bank
Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VND và ngoại tệ đã đợc quy
đổi ra VND đến 31/12/2004 là 3872,3 tỉ đồng, tăng 1693 tỉ so với cuối năm
2003, đạt tốc độ tăng là 75%, vợt kế hoạch 39%
Cơ cấu nguồn vốn : Huy động vốn từ thị trờng 1 (các tổ chức kinh tế vàdân c) phát triển tơng đối ổn định, tăng 400,07 tỉ đồng , tốc độ tăng là 35
%so với năm 2003 Vốn huy động trên thị trờng 2 tăng tới 1,81 tỉ đồng, tốc
độ tăng 290% so với năm 2003, chiếm tỉ trọng là 45% tổng nguồn vốn huy
động năm 2004
Trang 33Mạng lới huy động: Tính đến thời điểm cuối năm 2004 VPBank cómạng lới huy động gồm: Hội sở chính số 4 Dã Tợng- Hà Nội và trên 20 chinhánh, phòng giao dịch ở 5 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Huế Các chi nhánh, phòng giao dịch của VPBank đều hoạt động có hiệu quả, góp phần không nhỏ vào kết quả huy độngvốn của toàn hệ thống, trong đó đặc biệt là doanh số huy động của Hội sởchính luôn chiếm khoảng 45 % doanh số huy động của toàn hệ thống
Sản phẩm huy động: Với mục tiêu xây dựng VP Bank thành một trongnhững ngân hàng bán lẻ đứng đầu khu vực phía bắc, VP Bank đã rất chútrọng đến việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng Trong năm 2003, VPBank đã đa ra một số sản phẩm huy động vốn mới phục vụ thuận tiện hơn và
đem lại lợi ích cao hơn cho khách hàng đó là tiền gửi “siêu lãi suất’’, cáchình thức tiết kiệm an sinh mới… Trong năm 2004 VP Bank đã thành côngtrong việc huy động vốn thông qua việc tổ chức hiệu quả 3 chơng trìnhkhuyến mại huy động có sổ số trúng thởng ( chơng trình “ vui xuân năm mớicùng VP Bank”., thực hiệ vào thàng 12 1/2004; chơng trình “quà tặng vàng từ
VP Bank”., thực hiện vào tháng 11/2004) Đồng thời đa vào thực hiện mộtsản phẩm huy động vốn rất đợc ngời dân tán thởng đó là “ Huy động tiếtkiệm bù trợt giá đô la” thực hiện đầu tháng 12/2004 Sau hơn một tháng số
d huy động tiết kiệm bù trợt giá đã lên tới gần 80 tỉ đồng
Nghiệp vụ kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong năm qua cũng
đạt kết quả vợt bậc, huy động đợc trên 2000 tỉ đồng vợt kế hoạch 98,2 %,tăng 112% so với thực hiện năm 2003 đáp ứng nhu cầu vốn cho thanh khoảnhàng ngày và giải ngân tín dụng tăng trởng với tốc độ nhanh
2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn
a) Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản đem lại nguồnthu lớn cho ngân hàng Trong những năm qua nhiệm vụ phát triển tín dụnglành mạnh, an toàn và hiệu quả đợc VP Bank đặc biệt quan tâm Đặc biệtnăm 2002, tốc độ tăng d nợ trong hạn đã đạt 45% kết quả chung về hoạt
động tín dụng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng2: Kết quả hoạt động tín dụng của VP Bank từ 2001-2004
Đơn vị : tỉ đồng
Trang 34Nợ quá hạn 27.6 -5.79 23.9 -13.41 11.24 -48 9.04 -19.57
Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp, báo cáo thờng niên, bản tin VP Bank.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của
VP Bank qua các năm ngày càng tăng, trong khi đó nợ quá hạn thì giảmxuống Năm 2001 doanh số cho vay mới chỉ đạt 920 tỉ đồng, đến 2004 con
số trên đã tăng gấp 2 lần Doanh số thu nợ cũng diễn biến tơng tự Nợ quáhạn thì lại giảm xuống rất nhiều qua các năm Trong năm 2003, công tác tiếpthị phát triển khách hàng đợc chú trọng mạnh, nguồn nhân sự cho các bộphận phục vụ khách hàng không ngừng đợc bổ sung và đợc đào tạo nâng caotrình độ Hệ thống tiêu chí đợc xếp hạng tín dụng, đợc xây dựng và đa vàothực hiện giúp nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng Doanh số cho vaytoàn hệ thống đạt 1749 tỉ đồng tăng 55% so với thực hiện năm 2002 D nợcho vay đạt 1525 tỉ đồng tăng 38% so với kết quả năm 2002 Thu nhập thuần
từ tiền lãi đạt 69,17 tỉ đồng – Thực trạng và cao hơn 47 tỉ đồng so với năm 2002 Năm
2004, doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 2155 tỉ đồng vợt kế hoạch 2% vàtăng 23% so với năm 2003 Tại hội sổ cho vay năm đợc 867 tỉ đồng tăng25% so với năm trớc, vợt kế hoạch 2%, chi nhánh Hồ Chí Minh cho vay đợc
148 tỉ đồng, tăng 9% so với năm 2003, đạt 91% kế hoạch; chi nhánh HảiPhòng cho vay đợc 148 tỉ đồng tăng 33% so với năm trớc và vợt 10% so với
kế hoạch, chi nhánh Đà Nẵng cho vay đợc 309 tỉ đồng tăng 73% so với năm
2003 và vợt kế hoạch 41% Tính chung toàn hệ thống d nợ cho vay đạt1865,4 tỉ đồng vợt kế hoạch 2%, tăng 22% so với năm 2003, trong đó Hội sổ
có số d 787 tỉ đồng vợt kế hoạch 7,4% tăng 34% so với năm trớc; chi nhánh
Hồ Chí Minh có số d 758,5 tỉ đồng, đạt 90% kế hoạch, tăng 6% so với năm2003; chi nhánh Hải Phòng có số d 132,5 tỉ đồng, hoàn thành kế hoạch, tăng30% so với năm 2003; chi nhánh Đà Nẵng có số d 187,5 tỉ đồng, vợt kếhoạch 44% tăng 58% so với 2003 Cơ cấu nợ 40% d nợ ngắn hạn, 60% trungdài hạn, 18% bằng VND, 82% bằng USD
Với phơng châm kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro để tích cực phòng tránhthay vì giải quyết rủi ro, VP Bank đã có một hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ
và khoa học từ cấp quản trị bậc cao xuống tới từng nhân viên nghiệp vụ:Việc xét duyệt cho vay đợc thực hiện theo cơ chế ba cấp: nhân viên tín dụng
Trang 35- phòng phục vụ khách hàng- ban tín dụng (hay hội đồng tín dụng - tuỳ quymô khoản vay) Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo đợc tách độc lập hoàntoàn với phòng tín dụng, nhờ vậy mà hạn chế tối đa đợc rủi ro tín dụng Nợquá hạn đến nay đã khống chế đợc dới 2% tổng d nợ.
Qua phân tích ở trên đã chứng tỏ rằng quy mô tín dụng cũng nh chất ợng tín dụng ngày càng đợc mở rộng và nâng cao
l-b) Hoạt động đầu t và hoạt động kinh doanh chứng từ có giá
VP Bank vẫn duy trì vốn góp cổ phần vào một số doanh nghiệp đangkinh doanh rất có hiệu quả: ngân hàng á châu, công ty TOGi, công ty cổphần Đồng Xuân,… Ngoài ra, VP Bank còn dành một phần vốn của mình đểmua kỳ phiếu, trái phiếu các ngân hàng khác với tổng giá trị khoảng 200 tỉ
đồng Hoạt động đầu t và kinh doanh giấy tờ có giá đã đem lại cho ngânhàng một nguồn thu nhập trên 10 tỉ đồng
2.2.3 Thực trạng hoạt động khác
a) Hoạt động thanh toán
Hoạt động thanh toán quốc tế trong thời gian qua vẫn tiếp tục đợc duytrì và phát triển với những kết quả ít nhiều có khởi sắc VP Bank luôn quantâm tới việc củng cố mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, hiện VP Bank cómối quan hệ với trên 60 ngân hàng đại lý ở 27 quốc gia trên thế giới thôngqua mạng SWiET Nhờ vậy mà chất lợng cũng nh hiệu quả thanh toán quốc
tế của VP Bank không ngừng đợc cải thiện
Bảng3 : Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tạiVP Bank từ 2001 – Thực trạng và 2004
Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp và báo cáo thờng niên của VP Bank
Từ bảng số liệu trên ta thấy giái trị L/C xuất khấu cũng nh nhập khẩu
đều tăng lên qua các năm Riêng năm 2004 :
- Thanh toán L/C Xuất khẩu là: 19.75 triệu USD, tăng 11.96% so vớinăm 2003 tơng đơng với 2.11 triệu USD
- Thanh toán L/C nhập khẩu là: 87.4 triệu USD, tăng 8.39 triệu USD vớitốc độ tăng là 10.62% so với năm 2003
Trang 36Việc gắn kết SWiET với BankAdvance và chuyển đổi SWiFT cũ sang
hệ thống SWiFT net theo tiêu chuẩn quốc tế năm 2004 vừa qua sẽ tạo tiền đề
để hoạt động thanh toán quốc tế phát triển trong tơng lai
Một nét nổi bật trong hoạt động thanh toán nữa đó là nghiên cứu triểnkhai hoạt động phát hành thẻ của VPBank Năm 2004 ban điều hành đã lập
bộ phận nghiên cứu phát hành thẻ (tiền thân của trung tâm thẻ sau này) đặttạm dới sự quản lý của phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh Hoạt động của
bộ phận thẻ VPBank đã có những kết quả bớc đầu là: - Mastercardinternational đã chính thức công nhận VPBank làm thành viên phụ đợc phépphát hành và thanh toán thẻ Mastercard dới sự bảo trợ của Vietcombank; -
Ký hợp đồng ngân hàng đại lý dịch vụ thẻ với Vietcombank; - Ngân hàngNhà nớc chấp thuận cho phép VPBank làm đại lý phát hành sản phẩm thẻghi nợ nội địa mang thơng hiệu Connect24; - Ngoài ra, bộ phận thẻ đã đạt đ-
ợc các kết quả nhất định trong việc chuẩn bị các phần việc có liên quan cho
sự ra đời của thẻ tín dụng VietcomBank, phát triển mạng lới đơn vị chấpnhận thẻ, soạn thảo xong các quy trình, quy chế nghiệp vụ, các ấn phẩmchứng chỉ, hồ sơ liên quan đến việc phát hành thẻ, thiết kế thẻ và các chuẩn
bị in ấn phẩm quảng cáo…
b) Công tác tổ chức nhân sự, đào tạo
Xác định nguồn lực con ngời là tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàng nên thời gian qua VP Bank luôn quan tâm đến công tác đào tạo, quyhoạch nhân sự Song song với việc tổ chức các lớp học trong nội bộ ngânhàng với các giảng viên giàu kinh nghiệm từ các trờng khối đại học kinh tế
và ngân hàng trong nớc, VPBank còn tích cực gửi cán bộ tham gia các khoá
đào tạo bên ngoài
Công tác đào tạo trong năm 2004 đợc quan tâm đặc biệt với việc tổchức đồng loạt tại hội sở và các chi nhánh việc đào tạo lại kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ cho nhân viên nhất là các nhân viên mới tuyển dụng Bêncạnh đó, VP Bank cũng đã tổ chức đợc một khoá đào tạo riêng cho cán bộ,nhân viên ngân hàng do giảng viên trung tâm đào tạo ngân hàng (BTC) đảmnhiệm, trong đó có 2 khoá về nâng cao kĩ năng quản trị cho lãnh đạo cấp cơ
sở, một khoá nâng cao kĩ năng chăm sóc khách hàng Tổng số cán bộ nhânviên đợc đào tạo trong năm lên tới trên 127 lợt ngời (cao gấp 2 lần năm trớc)với 34 khoá đào tạo các loại Hơn nữa trong năm 2004 đã có gần 10 ngời đợc
cử tham gia các khoá đào tạo ở nớc ngoài Năm 2004 là năm có số cán bộ
Trang 37đ-ợc đề bạt nhiều nhất ( 32 ngời), và có số ngời đđ-ợc tuyển dụng vào VP Bankcao nhất từ trớc tới nay vởi tổng số ngời là 151 ngời.
Hiện nay với chất lợng nhân viên khá cao (78% có trình độ đại học)cùng với sự năng động nhiệt tình trong công việc, nguồn nhân lực của VPBank luôn đợc đánh giá cao và sẽ là một trong những tiền đề cho sự pháttriển của ngân hàng trong tơng lai
c) Công tác kiểm tra - kiểm soát nội bộ
Là một trong những doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nênrủi ro luôn luôn là ngời bạn đồng hành với ngân hàng Hoạt động kiểm trakiểm soát nội bộ là một công cụ hữu hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro.Phòng kế toán kiểm toán nội bộ của VP Bank trực thuộc ban điều hành, cungcấp sự kiểm tra, kiểm soát các phòng ban thờng xuyên và đảm bảo tính độclập khá cao
Với sự đầu t và quan tâm đúng đắn, công tác kiểm tra- kiểm soát nội bộ
đã hoạt động có hiệu quả, giúp VP Bank đi đúng mục tiêu chiến lợc đã đề ra,tuân thủ nghiêm túc quy định của nhà nớc nói chung, NHNN nói riêng màkhông có vụ việc nào sai sót về nghiệp vụ hay vi phạm pháp luật đáng tiếcxảy ra
- Khai trơng trang web VP Bank vào 20/9/2004
-Tổ chức thành công hội thảo khoa học với chủ đề: “nâng cao sức cạnhtranh của ngân hàng” vào 2 ngày 18, 19/ 12/2004 Hởng ứng chủ trơng củaban điều hành, nhiều cán bộ nhân viên VP Bank với tâm huyết của mình cho
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đã nhiệt tình tham gia gửi bài thamluận với tổng số 30 bài tham luận Các bài tham luận đã trao đổi về nhiềuvấn đề khác nhau liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế,nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, cải tiến công nghệ công tác quản trị
Trang 38nhân sự, đào tạo, nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, phát triển thơng hiệucủa VP Bank.
- Công tác xã hội tiếp tục đợc quan tâm, trong năm 2004 VP bank vẫnduy trì đỡ đầu các bà mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình các thơng binh liệt
sĩ với tổng số ngời hiện còn đang đỡ đầu là 13 Đồng thời trong năm VPBank đã ủng hộ 50 triệu đồng cho quỹ vì đồng đội và ủng hộ 50 triệu đồngcho quỹ khuyến học đài truyền hình trung ơng, ủng hộ 30 triệu đồng cho quỹngời nghèo tỉnh Thái Bình Ngoài ra các đơn vị VP Bank đã góp phần nhỏ bésan sẻ khó khăn cho đồng bào bị lũ lụt miền trung và miền tây Nam Bộ
2.2.4 Kết quả kinh doanh
Với tốc độ tăng trởng cao về huy động vốn, cho vay và các sản phẩmdịch vụ thu phí, nên kết quả mà VP Bank đạt đợc trong thời gian qua là tơng
đối cao Cụ thể: