Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

61 615 6
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn LỜI MỞ ĐẦU Thật vậy, vốn trong nền kinh tế bất cứ một giai đoạn, thời kỳ nào nó luôn giữ một vị trí rất quan trọng, tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển kinh tế. nước ta hiện nay nền kinh tế vẫn còn lạc hậu về công nghệ và trình độ quản lý. Muốn giải quyết được vấn đề đó đòi hỏi một lượng vốn lớn để có thể đầu tư, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu, để tiến nhanh, tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại nói chungvà chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Dũng nói riêng vốn là vấn đề hết sức quan trọng, làm cơ sở nền tảng quyết định đến mọi hoạt động như cho vay, đầu tư làm các dịch vụ thanh toán, . của Ngân hàng. Với thực trạng như hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng, nhu cầu về vay vốn của khách hàng rất cao trong khi đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng thấp chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh. Với thực trạng đó tong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng em quyết định nghiên cứu về đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng” làm đề tài tốt nghiệp. Em hy vọng chuyên đề góp phần về việc mở rộng, nâng cao chất lượng hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh trong thời gian tới. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Ngân hàng thương mại và hiệu quả huy động vốn trong Ngân hàng thương mại -1- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn Chương II: Thực trạng công tác huy động động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng Chương III: Giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng Do thời gian và trình độ của em còn hạn chế, nên vấn đề nêu ra không chánh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy giáo cùng toàn thể các cô chú trong chi nhánh để công tác nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của GS-TS Cao Cự Bội và toàn thể cô chú chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này. Chương i NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1. Ngân hàng thương mại. Trong hoạt động sản xuất bất kỳ thời điểm nào luôn nảy sinh hiện tượng; Một số cá nhân, tổ chức do tiết kiệm hay do điều kiện lịch sử để lại mà có những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chưa có mục đích tiêu dùng hiện tại hay chưa có cơ hội đầu tư. Mặt khác có các cá nhân, tổ chức chưa có điều kiện tích luỹ song họ có cơ hội đầu tư hay có mục đích tiêu dùng hiện tại nên họ rất cần đồng vốn nhàn rỗi đó. Với sự “ thừa” vốn và “thiếu” vốn đã xuất hiện quan hệ tín dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không bị gián đoạn. Sự ra đời hoạt động Ngân hàng đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử phát triển và tiến bộ của loài người. Lênin đã coi đó như là “ sự phát minh ra lửa” hay “ sự phát minh ra bánh xe”. Có thể nói, Ngân hàng thương mại -2- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn ra đời là sự kết tinh của nền sản xuất hàng hoá, nhưng cũng chính ngành Ngân hàng là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Trong tất cả các ngành công nghiệp, Ngân hàng được coi là ngành công nghiệp lâu đời nhất. Trải qua quá trình hình thành và phát triển của xã hội, nghề Ngân hàng được hoàn thiện và phát triển. giai đoạn đầu hoạt động của mình, Ngân hàng mới chỉ thực hiện những nghiệp vụ đơn giản phục vụ nhu cầu xã hội- chủ yếu là các nhà buôn là giữ hộ các của cải và thanh toán hộ. Đến nay hoạt động của Ngân hàng đã được phát triển mạnh với nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và công nghệ ngày càng hiện đại thông qua sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội. Như vậy, Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính không thể thiếu được của nền kinh tế. Nó đóng vai trò quan trọng cho việc gặp gỡ giữa cung- cầu tiền tệ thông qua huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức trong xã hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn, góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đất nước. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Trước năm 1988 áp dụng mô hình Ngân hàng 1 cấp. Nhưng từ tháng 5 năm 1988 đến nay hệ thống Ngân hàng 2 cấp được hình thành bảo đảm sự hoạt động đồng bộ, có tổ chức theo quy định và pháp luật Nhà nước ban hành. *Hệ thống Ngân hàng Trung Ương: Làm nhiệm vụ quản lý hoạt động của toàn hệ thống, đưa ra những quyết định về chính sách tiền tệ, tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ phát hành tiền. *Hệ thống Ngân hàng thương mại: Là Ngân hàng chuyên doanh với chức năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ thu lợi nhuận, thực hiện các nghiệp vụ trung gian và chấp hành đúng theo sự quản lý của Ngân hàng Trung Ương. -3- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn 2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại hết sức phong phú, đa dạng và khác xa so với các tổ chức kinh tế khác. Tuy nhiên, Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tài chính trên thị trường với mục tìm kiếm lợi nhuận. Nên có thể phân nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại thành 3 loại nghiệp vụ chính sau: + Nghiệp vụ huy động vốn + Nghiệp vụ cho vay + Nghiệp vụ môi giới trung gian ( dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn , thông tin, .) Ba loại nghiệp vụ đó có quan hệ mật thiết với nhau tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển, tạo nên uy tín cho Ngân hàng, có huy động được vốn thì mới có nguồn vốn cho vay: Cho vay có hiệu quả, phát triển kinh tế thì mới có vốn để huy động vào; đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt nghiêp vụ trung gian của mình. Hoạt động của Ngân hàng được tóm lược theo đồ sau: Cá nhân CN Doanh nghiệp DN Nghiệp vụ chính Nghiệp vụ kết hợp -4- Tiền gửi Ngân hàng -Thu thập tiền gửi - Cho vay - Cung ứng các dịch vụ Cho vay - Dịch vụ ngoại hối - Dịch vụ tư vấn - Dịch vụ kinh doanh khác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn Qua đồ trên ta thấy hoạt động của Ngân hàng được hình thành từ các nghiệp vụ có mối quan hệ rất chặt chẽ, tác động hỗ trợ cho nhau cùng nhau phát triển cùng hướng tới mục tiêu an toàn, sinh lợi trong kinh doanh. Để thấy rõ hơn về vai trò, vị trí của từng nghiệp vụ chúng ta hãy nghiên cứu nội dung bảng tổng kết tài sản của một Ngân hàng thương mại: Bảng tổng kết của Ngân hàng thương mại TÀI SẢN NGUỒN VỐN I. Dự trữ 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi các tổ chức TD 3. Đấu tư chứng khoán NH II. Cho vay 1.Cho vay ngắn hạn 2.Cho vay trung dài hạn 3.Cho vay tài trợ- uỷ thác III. Đầu tư 1.Chứng khoán dài hạn 2.Trái phiếu kho bạc NN IV. Tài sản có khác I.Vốn huy động 1.Tiền gửi + Có kỳ hạn + Không kỳ hạn 2. Tiết kiệm + Ngắn hạn + Dài hạn 3.Kỳ phiếu, trái phiếu II. Vốn vay III. Vốn tài trợ uỷ thác IV. Vốn tự có V. Nguồn vốn khác 2.1.Dự trữ. Đây là khoản mục không được sử dụng vào mục đích sinh lời, được sử dụng để đảm bảo khả năng thanh toán khi khách hàng có nhu cầu rút tiền gửi của họ. Vì vậy việc quản lý dự trữ là một nội dung hết sức quan trọng đối với bất kỳ một Ngân hàng nào. -5- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn Dự trữ có thể tồn tại dạng: Tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và chứng khoán ngắn hạn, những tài sản có tính thanh khoản cao. Dự trữ của Ngân hàng thương mại thường lớn hơn 10% tổng số tiền gửi nhận được 2.2.Cho vay. Đây là bộ phận tài sản có đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, thường chiếm 80-90% trong tổng số tài sản có. Khoản mục này thể hiện mức độ đáp ứng của Ngân hàng đối với nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. Xét theo góc độ về thời hạn số tiền mà Ngân hàng huy động được cho vay theo hai loại: Cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. 2.3.Đầu tư. Ngân hàng có thể tìm kiếm con đường sinh lợi cho mình và cho khách hàng của mình bằng những hoạt động đầu tư. Tham gia hoạt động này, Ngân hàng có thể chủ động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro cho mình và cho khách hàng , tăng khả năng sinh lợi. Tuỳ vào mục đích của mình ( an toàn hay sinh lợi ) mà Ngân hàng sẽ đầu tư vào các loại chứng khoán khác nhau đối với những nước có nền kinh tế phát triển cổ phiếu công ty(chứng khoán) và những hoạt động góp vốn kinh doanh đầu tư chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản có của Ngân hàng. Nhưng nước ta do thị trường tài chính kém phát triển, trình độ, công nghệ Ngân hàng chưa cao nên việc đầu tư chủ yếu tập trung trái phiếu kho bạc Nhà nước, tín phiếu có tính an toàn cao ( ít rủi ro). 2.4. Tài sản khác. -6- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn Là những tài sản của Ngân hàng như cơ sở vật chất kỹ thuật của Ngân hàng nhằm làm đơn giản, thuận tiện và giúp công việc giao dịch với khách hàng được diễn ra. nhanh chóng hơn. 2.5. Huy động vốn. Tiền gửi là nền tảng cho sự phát triển của Ngân hàng. Đây là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp Ngân hàng phân biệt với các laoi hình doanh nghiệp khác. Trình độ của đội ngũ nhân viên cũng như của các nhà quản lý Ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm từ doanh nghiệp và cá nhân, là một thước đo quan trọng về sự chấp nhận của công chúng đối với Ngân hàng. Nó là cơ sở chính của các khoản cho vay, do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong Ngân hàng. 2.6. Vốn vay. Khi Ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của người gửi, Ngân hàng buộc phải đi vay để thực hiện nhiệm vụ hoàn trả của mình. Mặt khác do nhu cầu vốn vay của các dự án đầu tư lớn vượt quá khả năng cấp vốn của mình Ngân hàng cũng sẽ vay của tổ chức tín dụng hay qua nguồn nhận của Ngân hàng Trung Ương chuyển về. 2.7.Vốn tài trợ – Uỷ thác. Sự phát triển kinh tế đã làm nảy sinh những yêu cầu mới và Ngân hàng lại tìm cách đáp ứng như: Những nguồn viện trợ, nhu cầu chi trả cho một món hanhg nhưng không biết chính xác khi nào thì trả, Để làm cho vốn vận độnghiệu quả hơn, Ngân hàng đứng ra làm nhiệm vụ trung gian thanh toán, thực hiện việc chi trả cho khách hàng, hoặc phân phối giúp nguồn tài sản của khách hàng cho những người mà họ yêu cầu đây là nguồn thu nhập đáng kể từ việc thu phí dịch vụ và khoản lãi do có sự chênh lệch giữa thời gian thu và chi hộ. -7- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn 2.8. Nguồn vốn khác. Chẳng hạn như lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ dự phòng rủi ro, quỹ đầu tư phát triển, . 2.9. Các hoạt động ngoại bảng. Thanh toán và tín dụng là cơ sở của mọi hoạt động Ngân hàng trong đó thanh toán là nền của hoạt động tín dụng nó là mảng có tốc độ phát triển rất nhanh cả về phương thức lẫn phương diện. Ngày nay tiền không còn là phương diện thanh toán duy nhất mà còn séc, thẻ tín dụng, . Các dich vụ Ngân hàng cũng được mở rộng. Nhờ vào uy tín và khả năng của mình Ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn, phát hành thư bảo lãnh, bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty. Từ đó làm tăng doanh thu, thay đổi cơ cấu các nguồn thu đối với các nước có thị trường tài chính phát triển doanh thu của các hoạt động ngoại bảng chiếm tỷ trọng cao. Doanh thu của các hoạt động này đã phản ánh mức độ hiện đại và uy tín của mỗi Ngân hàng trong thị trường tiền tệ một quốc gia. 3. Vai trò, vị trí của Ngân hàng trong nền kinh tế. 3.1. Nhu cầu vốn của nền kinh tế. Mỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh muốn thực hiện được đều cần một lượng vốn nhất định. Số vốn đó được sử dụng để mua sắm tài sản, đất đai, nguyên vật liệu và nhiều hoạt động khác. Dù hoạt động lĩnh vực nào,vốn luôn là mối quan tâm của các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà quản lý và nhiều đối tượng khác có liên quan. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước ta. Vốn chiếm vị trí quan trọng trong việc đổi mới trang thiết bị, đào tạo nhân lực, cải tiến chất lượng hàng hoá và dịch vụ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh .cơ sở hạ tầng và các hoạt động công ích cần có vốn để mở mang, -8- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn nâng cấp hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế. Điều đó đỏi hỏi phải có lượng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển, đủ khả năng tài trợ cho các dự án qui mô và thời hạn dài. Thật vậy, muốn huy động được vốn trước hết cần xác định các kênh các nguồn tạo vốn trong nền kinh tế vì nó liên quan mật thiết đến vấn đề chi phí, khai thác hiệu quả vốn huy động. nước ta nguồn vốn có thể khai thác qua các kênh cơ bản: - Nguồn vốn trong nước: + Vốn cấp từ ngân sách + Vốn từ thị trường tài chính trực tiếp (thị trường chứng khoán, ) + Vốn từ các trung gian tài chính như các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, các công ty tài chính, quỹ hỗ trợ phát triển, . - Nguồn vốn từ bên ngoài + Từ các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam + Từ các quỹ trên thế giới như IMF, WB, . 3.2. Vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế: Trong điều kiện nước ta hiện nay nguồn thu ngân sách còn hạn chế nên không hoàn toàn trông chờ vào vốn ngân sách. Đối với vốn từ thị trường tài chính trực tiếp, do thị trường chứng khoán nước ta vẫn còn non trẻ, hàng hoá còn khan hiếm, hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, khai thác vốn từ các trung gian tài chính như các Ngân hàng thương mại chiếm vị trí hết sức quan trọng có thể khẳng định hoạt động của Ngân hàng là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Ta cũng phải khẳng định rằng không chỉ nước ta mà với bất cứ một nền kinh tế nào khác trên thế giới, Ngân hàng luôn đóng vai trò to lớn. Một số vai trò quan trọng có thể kể đến như sau: -9- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV : Nguyễn Văn Nhẫn Thứ nhất: Thông qua nghiệp vụ huy động vốn và cho vay đã giải quyết sự “thừa”, “thiếu” vốn tạm thời trong nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại ra đời đã trở thành nơi tích tụ tập trung vốn, thu hút mọi tiềm năng xã hội. Nhờ vào việc thu gom những khoản tiền nhỏ dải rác, Ngân hàng có thể cung cấp cho doanh nghiệp những khoản tiền lớn trong thời gian ngắn. Như vậy Ngân hàng đóng vai trò cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giúp cho các đơn vị kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh. Thứ hai: Ngân hàng thương mại đóng vai trò như một thủ quỹ của doanh nghiệp. Thông qua những dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc thanh toán, .các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ để thu, để chi những khoản tiền có giá tri lớn với độ an toàn cao. Mặt khác Ngân hàng cũng là nơi trung tâm thông tin tài chính về các doanh nghiệp chính xác có độ tin cậy cao từ đó giúp cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp có hiệu quả tốt hơn. Thứ ba: Ngân hàng hoạt độnghiệu quả góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát tạo công ăn việc làmvà tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng với tư cách là trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán đã thông qua nghiệp vụ của mình để kiểm soát, điều hoà lưu tông tiền tệ. Các Ngân hàng thương mạicó thể thay đổi tiền trong lưu thông bằng việc thay đổi lãi suất tín dụng qua đó góp phần đẩy nhanh quay vòng của lượng tiền cung ứng, ổn định sức mua kìm chế lạm phát. Thứ tư : Ngân hàng thương mại là chiếc cầu nối giữa các nước bổ sung, tạo nên môi trường phát triển ngoại thương. -10- [...]... Ngân hàng khác trên thị trường CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUY N YÊN DŨNG I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUY N YÊN DŨNG VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO&PTNT HUY N YÊN DŨNG 1 Một số nét về tình hình kinh tế- xã hội tại huy n Yên Dũng 1.1Đặc điểm kinh tế – xã hội trên địa bàn huy n Yên Dũng 1.1.1.Điều kiện về tự nhiên, kinh tế Dựa trên nền kinh tế... phải có chuyên môn vững chắc mới có thể quản ký tốt các nguồn vốn, góp phần nâng cao chất lượng huy động vốn 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Hiệu quả huy động vốn được đánh giá theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiêu quả huy động vốn dưới góc độ là một nhà Ngân hàng, dựa trên khả năng sử dụngvốn và chi phí vốn 2.1.Nguồn... việc đánh giá hiệu quả huy động vốn không chỉ dựa vào một chỉ tiêu, mà cần phải đánh giá qua nhiều chỉ tiêu kết hợp với nhau có vậy mới phản ánh đầy đủ và thực chất của hiệu quả công tác huy động vốn tại một Ngân hàng thương mại 3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại Ta có thể khẳng định rằng huy động vốnmột nghiệp vụ truyền thống cơ bản và thiết yếu của một Ngân hàng... trì mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt khác, nguồn vốn huy động phải có sự ổn định theo thời gian Vì nếu Ngân hàng huy động được vốn lớn nhưng không ổn định thường xuyên có khả năng một lượng tiền lớn rút ra thì lượng vốn giành cho vay và đầu tư sẽ không lớn do vậy hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao, Ngân hàng thường xuyên phải đối đầu với vấn đề thanh khoản 2.2 Chi phí huy động -21- Chuyên đề... đánh giá hiệu quả nguồn vốn huy động, là một vấn đề mà hầu hết các Ngân hàng phải quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Chi phí huy động được đánh giá qua các chỉ tiêu: Lãi suất huy động từng nguồn, lãi suất huy động bình quân Một Ngân hàng thường huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau nên có những mức lãi suất khác nhau.Nếu xét theo thời gian huy động mỗi một kỳ hạn... theo đó việc huy động vốn có thể được mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí huy động có thể tăng hoặc giảm Nừu chi n lược kinh doanh lựa chọn đúng đắn các nguồn khai thác tối đa thì công tác huy động vốn phát huy hiệu quả Một số chi n lược kinh doanh thường được các Ngân hàng áp dụng như: Chi n lược sản phẩm, chi n lược khách hàng, chi n lược giới thiệu sản phẩm,... định, do đó ảnh hưởng đến thu nhập của người dân + Do thu nhập của người dân trong địa bàn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo vẫn chi m mức cao cộng với trình độ dân trí thấp Cho nên lượng tiền tiết kiệm của người dân vào Ngân hàng không nhiều do đó NHNo&PTNT huy n Yên Dũng luôn thiếu nguồn vốn để mở rộng tín dụng Từ những khó khăn của huy n Yên Dũng đã ảnh hưởng tới hoạt động NHNo&PTNT huy n Yên Dũng như nguy... này, Ngân hàng phải có cơ cấu vốn hợp lý Thông thường, cơ cấu vốn huy động bao gồm theo thời hạn ngắn, trung và dài hạn; cơ cấu vốn theo nội ngoại tệ 2.4 .Một số chỉ tiêu khác Ngoài các chỉ tiêu chính trên Hiệu quả công tác huy động đánh giá theo một số chỉ tiêu sau: + Mức độ sử dụng vốn huy động: Hệ số sử dụng vốn càng tiến đến 1 thì càng tốt, điều này thể hiện nguồn vốn được sử dụng tối đa + Mức độ... trên địa bàn hoạt động Trong quá trình hoạt động và phát triển chi nhánh, từ ngày mới thành lập cơ cấu tổ chức của chi nhánh còn rất đơn giản nhng từ đó đến nay chi nhánh đã không ngừng đổi mới cơ cấu nhằm đạt đợc một mạng lưới hoạt động phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huy n Yên Dũng đợc bố trí theo: Giám Đốc -27- Chuyên đề thực tập tốt... được Khả năng về vốn đây không chỉsố lượng mà còn là chất lượng của các nguồn vốn đó khi đem sử dụng có đảm bảo lợi ích lâu dài của Ngân hàng Đánh giá hiệu quả huy động vốn sẽ làm cho Ngân hàng phát huy được thế mạnh khắc phục những điểm yếu trong công tác huy động vốn -23- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhẫn SV : Nguyễn Văn của mình Có vậy mới chủ động trong công tác huy động vốn, tạo điều kiện . công tác huy động động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huy n Yên Dũng Chương III: Giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT. nghiên cứu về đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huy n Yên Dũng làm đề tài tốt

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:19

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng kết của Ngõn hàng thương mại - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng t.

ổng kết của Ngõn hàng thương mại Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 1.

Kết quả huy động vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Kết cấu dư nợ theo cỏc chỉ tiờu năm 2001-2002-2003. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 2.

Kết cấu dư nợ theo cỏc chỉ tiờu năm 2001-2002-2003 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yờn Dũng năm 2001-2002-2003. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 3.

Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yờn Dũng năm 2001-2002-2003 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 5.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhận xột qua bảng 5 cho ta thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

h.

ận xột qua bảng 5 cho ta thấy: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 6.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng chi phớ huy động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Bảng 7.

Bảng chi phớ huy động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy: Nhỡn chung nhu cầu tớn dụng trong địa bàn phỏt triển rất nhanh, lượng vốn huy động khụng đỏp ứng đủ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy: Nhỡn chung nhu cầu tớn dụng trong địa bàn phỏt triển rất nhanh, lượng vốn huy động khụng đỏp ứng đủ Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan