1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG “

28 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Thế nhưng, cho đến đến nay sự đổi mới PPDH trong nhà trường phổ thông theo định hướng này chưa được là bao, phổ biến vẫn là cách dạythông báo kiến thức sách vở định sẵn và cách học thụ đ

Trang 1

PHẦN II NỘI DUNG

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

I MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học[7]

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế nước tađang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sựquản lí của Nhà nước Công cuộc đổi mới này đòi hái ngành GD cần có nhữngđổi mới nhất định để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho mét XH đangphát triển Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong nghị quyết Trungương Đảng lần thứ 4 khoá VII (1/1993), nghị quyết Trung ương Đảng lần 2khoá VIII (12/1996), được thể chế hoá trong Luật GD (12/1998) và được cụ thểhoá trong các chỉ thị của Bộ GD&ĐT, đặc biệt chỉ thị số 15(4/1999) Luật GD,

điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng líp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tù học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thó học tập cho học sinh” Thế nhưng, cho đến đến nay sự đổi mới PPDH trong nhà trường

phổ thông theo định hướng này chưa được là bao, phổ biến vẫn là cách dạythông báo kiến thức sách vở định sẵn và cách học thụ động.Tuy rằng trong nhàtrường hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của các GV dạy giỏitheo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới,nhưng tìnhtrạng chung vẫn hàng ngày diễn ra là “thày đọc-trò chép” hoặc giảng giải xen kẽvấn đáp tái hiện,biểu diễn trực quan minh họa

Tình trạng trên có nhiều nguyên nhân như: công tác đào tạo bồi dưỡng GVchưa đạt yêu cầu, phương tiện thiết bị dạy học thiếu chưa đồng bộ,nhưngnguyên nhân căn bản hạn chế sự phát triển PP tích cực vẫn là thiếu động lựchọc tập từ phía HS.Trong nhiều năm sự phát triển GD dưới thời bao cấp, thanh

Trang 2

niên được nhà nước và XH đảm bảo việc học hành,bố trí việc làm như mộtquyền lợi đương nhiên đã gây tâm lí ỷ lại, làm tê liệt động cơ phấn đấu tronghọc tập ở đại bộ phân HS Hậu quả là HS ngày càng thụ động, lười học mặc dầunhà trường liên tục phát động thi đua học tốt, kêu gọi phát huy tính tích cực chủđộng để trở thành người lao động sáng tạo làm chủ đất nước

Trong sự đổi mới đất nước theo cơ chế thị trường, hoà nhập khu vực và thếgiới chúng ta đang tiến tới xây dùng XH tri thức –XH phát triển

Xã hội tri thức là một hình thái kinh tế –XH, trong đó tri thức trở thành yếu tốquyết định với nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ sản xuấtcủa nó, cũng như đối với các nguyên tắc tổ chức của XH

Xã hội tri thức có những đặc điểm cơ bản như:

- Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo XH hiện đại, của lực lượngsản xuất và tăng trưởng kinh tế

- Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo theo sự lạc hậunhanh của tri thức, công nghệ cũ

- Sù trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin và mangtính toàn cầu

- Cơ cấu XH được thay đổi theo hướng đa dạng, linh hoạt

- Tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp được thay đổi Người lao độngphải học tập liên tục để thích nghi với những tri thức và công nghệ mới

- Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri thức, là chủ thể kiến tạo XH

- Đối với từng con người thì tri thức là một cơ sở để xác định vị trí XH, khảnăng hành động, vai trò và ảnh hưởng trong XH

Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con người, do đó đóng vaitrò then chốt trong sự phát triển Như vậy xã hội tri thức là xã hội toàn cầu hoá,trình độ GD đã trở thành yếu tố tranh đua quốc tế Với sự phát triển nhanhchóng của tri thức, GD cần giải quyết được mâu thuẫn cơ bản là: tri thức ngày

Trang 3

người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũngnhư cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là phải cóđược các phẩm chất như: có năng lực hành động; có tính sáng tạo, năng động;tính tự

lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn đềphức hợp; khả năng học tập suốt đời

Nước ta đang tiến hành quá trình hội nhập, gia nhập WTO nên việc đổi mớitrong GD là yếu tố vô cùng quan trọng, mang tính chất quyết định đến sự pháttriển của đất nước Trong quá trình đổi mới giáo dục thì sự đổi mới về PP dạy và

PP học là yếu tố căn bản

2 Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay[7][10][11][12]

Từ thực tế của ngành GD, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sựphát triển đất nước, chóng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chó trọng đến việcphát huy tính tích cực chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học.Đây là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học.Nguyên tắc này đã được nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ trên thế giới và đượcxác định là một trong những phương hướng cải cách GD phổ thông Việt Nam.Những tư tưởng, quan điểm,những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trên đãđược chúng ta nghiên cứu, áp dụng dạy học trong các môn học và được coi làphương hướng dạy học tích cực Ta hãy xét những quan điểm, những tiếp cậnmới hiện đang được thử nghiệm và áp dụng ở nước ta dùng làm cơ sở cho việcđổi mới PPDH hoá học:

2.1 Dạy học hướng vào người học

Đây là quan điểm được đánh giá là tích cực vì việc dạy học chú trọng đến

người học để tìm ra PPDH có hiệu quả Có thể nhấn mạnh những điểm quan

trọng của việc dạy học hướng vào người học như sau:

-Về mục tiêu dạy học: Chuẩn bị cho HS thích nghi với đời sống XH Tôn trọng

nhu cầu, hứng thó, khả năng và lợi Ých của HS

Trang 4

-Về nội dung: Chó trọng bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng kiến

thức, năng lực giải quyết vấn đề học tập và thực tiễn, hướng vào sự chuẩn bịthiết thực cho HS hoà nhập với XH

-Về phương pháp: Coi trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá

và giải quyết vấn đề, phát huy sự tìm tòi tư duy độc lập sáng tạo của HS thôngqua hoạt động học tập HS chủ động tham gia các họat động học tập GV làngười tổ chức, điều khiển động viên, huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệmcủa từng HS trong việc tiếp thu kiến thức và xây dựng bài học

-Về hình thức tổ chức: Không khí líp học thân mật tự chủ, bố trí líp học linh hoạt

phù hợp với hoạt động học tập và đặc điểm của từng tiết học Giáo án bài dạycấu trúc linh hoạt và có sự phân hoá, tạo điều kiện cho sự phát triển năng khiếucủa từng cá nhân

-Về kiểm tra đánh giá: GV đánh giá khách quan, HS tham gia vào quá trình

nhận xét đánh giá kết quả học tập của mình (tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫnnhau Nội dung kiểm tra chó ý đến các mức độ: tái hiện, vận dông, suy luận,sáng tạo

-Kết quả đạt được: Tri thức thu được vững chắc bằng con đường tự tìm tòi, HS

được phát triển cao hơn về nhận thức, tình cảm, hành vi,tự tin trong cuộc sống Như vậy việc dạy học hướng vào người học đặt vị trí người học vừa là chủ thểvừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, phát huy tối đa tiềm năng củatừng người học Do đó vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của được pháthuy Người GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, động viên các hoạtđộng độc lập của HS, đánh thức các tiềm năng của mỗi HS giúp họ chuẩn bị cáchành trang bước vào cuộc sống

Lý thuyết dạy học hướng vào người học(hay vẫn gọi là dạy học lấy HS làmtrung tâm) là một tư tưởng tiến bộ, đặc biệt ở thế kỉ XX Tư tưởng này đã đượcthể hiện qua các định hướng chỉ đạo hoạt động ở nước ta với các phong trào

Trang 5

trình đạo tạo thành quá trình tự đào tạo” Tuy nhiên lí thuyết coi HS là trungtâm chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản nên đã đi sâu vào việc tuyệt đối hoáhứng thó, nhu cầu, hành vi biệt lập của cá nhân HS nên khi áp dụng cần đềphòng khuynh hướng tuyệt đối hoá nhu cầu nguyện vọng của HS.

2.2 Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học”

2.2.1 Bản chất của việc đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học

Định hướng hoạt động hoá người học chú trọng đến việc giải quyết các vấnđề:- Dạy học thông qua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của người học

- Hình thành công nghệ kiểm tra, đánh giá

- Sử dụng phương tiện kĩ thuật trong dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin Theo định hướng đó, các nhà nghiên cứu đã đề xuất:

- Học sinh phải được hoạt động nhiều hơn và trở thành chủ thể hoạt động, đặcbiệt là hoạt động tư duy

- Các PPDH phải thể hiện được PP nhận thức khoa học bé môn và tận dụng khaithác đặc thù của bộ môn để tạo ra các hình thức họat động đa dạng, phong phúcủa HS trong giê học

- Chó trọng dạy HS phương pháp tự học, PP tù nghiên cứu trong quá trình họctập

2.2.2 Học tập và sáng tạo.Vai trò mới của người giáo viên

Nét đặc trưng cơ bản của định hướng hoạt động hoá người học là sự học tập tựgiác và sáng tạo của HS Để HS học tập tích cực tự giác cần làm cho HS biếtbiến nhu cầu của XH thành nhu cầu nội tại của bản thân mình Để có tư duysáng tạo thì phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập Muốn vậyngay trong bài học đầu tiên của môn học phải đặt HS vào vị trí của người nghiêncứu,người khám phá Ngược lại nhờ cách học nghiên cứu khám phá và cách họcsáng tạo đó mà HS nắm vững kiến thức, biết sử dụng kiến thức mét cách linhhoạt rồi tiếp tục sáng tạo ra cái mới Cách tốt nhất để hình thành và phát triểnnăng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của HS là đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt

Trang 6

động tự lực, tự giác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triểnnăng lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Vì vậy cần phải coi xây dựngphong cách “học tập sáng tạo” là cốt lõi của việc đổi mới PPDH

Ngày nay việc học tập của HS mang nhiều ý nghĩa tự học, còn người GV cầnchú ý đến dạy cách học thông qua quá trình dạy học Trong khi khẳng định vaitrò của người GV không hề suy giảm, cần phải thấy rằng tính chất của vai trònày đã thay đổi: người GV không phải là nguồn phát thông tin duy nhất, khôngchỉ lo truyền thụ kiến thức, không phải là người làm mọi việc cụ thể trên líp.Trách nhiệm chủ yếu của GV là làm các công việc sau:

- Thiết kế: Lập kế hoạch, chuẩn bị kế hoạch dạy học, bao gồm: mục đích, nội

dung, PP, phương tiện và hình thức tổ chức(tức là soạn giáo án theo những yêucầu mới, có chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và điều khiển họat động của

HS, chỉ rõ hệ thống họat động của HS )

- Ủy thác, tạo động cơ: Biến ý đồ của dạy học của GV thành nhiệm vụ học tập

tự nguyện, tự giác của HS

- Điều khiển: Điều khiển và tổ chức hoạt động của HS theo cá nhân hay nhóm,

kể cả điều khiển về mặt tâm lý, bao gồm sự động viên, trợ giúp, đánh giá

- Thể chế hoá: Biến những kiến thức riêng của từng HS thành tri thức khoa học

của XH mà HS cần tiếp thu, tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức thu được đểgiải quyết một số vấn đề liên quan trong đời sống và sản xuất

2.2.3 Các biện pháp hoạt động hoá người học

Trong dạy học hoá học cần sử dụng các biện pháp hoạt động hoá người họcnhư:

+ Khai thác nét đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng trong giê học như:

- Tăng cường sử dông TN hoá học, các phương tiện trực quan

Trang 7

- Trong giê học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của

HS như: TN, dự đoán lí thuyết, mô hình hoá, giải thích, thảo luận nhóm giúp

- Giảm thuyết trình của GV xuống dưới 40-50% thời gian của một tiết học,

tăng đàm thoại giữa thầy và trò, trong đó ưu tiên sử dông PP đàm thoại nêu vấn

đề Tập luyện cho HS được thảo luận, tranh luận

- Khi HS nghiên cứu sách giáo khoa tại líp, GV cần đặt ra những câu hỏi tổnghợp đòi hái HS phải so sánh, khái quát hóa, suy luận nhằm khắc sâu và vận dụngsáng tạo kiến thức Cần yêu cầu HS phát biểu nội dung theo ý hiểu của các em

mà không phụ thuộc vào từng từ trong sách

- Dành thời gian thích đáng để chỉ dẫn, uốn nắn PP học tập của HS trên cơ sởluyện tập cho HS được trình bày về PP tiếp cận vấn đề và vận dụng tổnghợp,sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập hay trongthực tiễn

+ Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực sáng tạo của HS.

Có thể thực hiện biện pháp này bằng nhiều cách như:

- Thường xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp-dạy học nêu vấn đề và dạycho HS giải quyết các vấn đề học tập(bài toán nhận thức) và các vấn đề có liênquan đến thực tiễn từ thấp đến cao

- Tăng cường sử dụng các câu hỏi, bài tập đòi hái HS phải suy luận, sáng tạo,trong đó có các bài tập sử dụng hình vẽ

Trang 8

- Từng bước đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao(và ngày

càng cao) những biểu hiện chủ động sáng tạo của HS và đánh giá cao kiến thức

về TN hoá học, kĩ năng thực hành cũng như kĩ năng biết vận dụng sáng tạo kiếnthức để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn

+ Sử dụng phương tiện kĩ thụât dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin trong dạy học hoá học Các phương tiện kĩ thuật dạy học bao gồm: đèn chiếu, máy

chiếu phim, rađio, cacset, tivi, camera, máy vi tính …,cùng các giá mang thôngtin như: bản trong(sử dụng cho máy chiếu hắt ), phim, đĩa và băng từ (sử dụngcho camera, máy vi tính, đầu kĩ thuật số…)

Máy chiếu hắt được sử dụng để trình chiếu các hình ảnh tĩnh được in lên bảntrong, do đó có thể vẽ, in các hình vẽ, sơ đồ, bài tập, câu hỏi hệ thống hoá…đểtiết kiệm thời gian dành cho HS hoạt động

Sử dụng máy chiếu đa năng kết hợp cùng với máy vi tính cho phép ta đưa racác hình ảnh động phục vụ rất tốt cho việc mô tả các quá trình hoá học, giúp các

em dễ dàng tưởng tượng hơn, tiết kiệm được thời gian hơn…

Hiện nay đã có nhiều phần mềm hoá học do các tác giả trong nước và cácphần mềm của nước ngoài phục vụ rất tốt cho việc dạy học hoá học ở trườngphổ thông nh : phầm mềm xây dựng bài tập trắc nghiệm, TN ảo, biểu diễn cấutạo

không gian của hợp chất hữu cơ, mô phỏng, đĩa CD TN hoá học …

2.3 Tiếp cận kiến tạo trong dạy học

2.3.1 Quan điểm kiến tạo trong học tập

Lí thuyết kiến tạo là một tiếp cận mang tính GD, trong đó nhấn mạnh rằngngười học sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi họ chủ động tạo dựng kiến thức và

sự hiểu biết cho mình Thuyết kiến tạo coi việc học tập là một quá trình tạo dựng

và chuyển đổi kiến thức Nếu người học sử dụng kinh nghiệm của bản thân đểtạo dựng(kiến tạo) kiến thức thì hơn là việc nắm bắt kiến thức có sẵn

Trang 9

Nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đã chỉ rõ: quá trình nhận thức của

HS đã tích cực tiếp thu và tự xây dựng có lùa chọn những kiến thức có ý nghĩacho bản thân mình chứ không phải tất cả các kiến thức thông tin từ thế giới xungquanh Những kiến thức HS tiếp thu được phụ thuộc vào vốn kiến thức sẵn cócủa HS và trong nhận thức của người học đã tạo ra mối liên tưởng giữa thông tinvào với kiến thức đã có để kiến tạo những kiến thức có ý nghĩa cho mình, sau đó

họ có thể kiểm nghiệm lại, sắp xếp vào bộ nhớ hoặc loại bỏ nó

Như vậy, lí thuyết kiến tạo đã coi quá trình học tập như là quá trình biến đổinhận thức tức là quá trình sửa đổi, phát triển những khái niệm, những ý tưởng cósẵn trong người học để đạt đến kết quả là người học có những khái niệm mới.Tiếp cận kiến tạo đã nhấn mạnh đến mối liên tưởng giữa những kiên thức vốn cóvới những kiến thức đã học,chú trọng đến việc tạo điều kiện, cơ hội giúp HSkiến tạo những kiến thức có ý nghĩa một cách tích cực và có mục đích

2.3.2 Lí thuyết kiến tạo trong dạy học

Theo quan điểm kiến tạo, mục đích dạy học không chỉ đơn thuần là truyền thụkiến thức mà chủ yếu là quá trình biến đổi nhận thức của HS, tạo điều kiện cho

họ kiến tạo kiến thức thông qua đó phát triển trí tuệ và nhân cách

Để làm biến đổi nhận thức của HS thì trong giê học GV cần chú ý đến cáchoạt động giúp HS:

- Nắm bắt được vấn đề học tập

- Tạo được mâu thuẫn giữa kinh nghiệm vốn có của họcc sinh với thực tiễn quansát được và kiến thức cần tiếp thu

- Thực hiện hoạt động nhận thức những kiến thức một cách tích cực

Tiếp cận quan điểm kiến tạo trong dạy học đòi hái GV phải tạo được môitrường học tập thúc đẩy sự biến đổi nhận thức, tức là:

- Phải tạo cơ hội đề HS trình bày, thể hiện được những kiến thức vốn có của họ

- Cần cung cấp những kiến thức dưới dạng tình huống có vấn đề, kiến thức có ýnghĩa với HS nhưng có liên quan đến kiến thức vốn có của họ

Trang 10

- Phải tạo cơ hội cho HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề, kiến tạo kiếnthức mới, đề ra giả thuyết, các nguyên tắc thực hiện và thử nghiệm kiến thứcmới.

- Cần động viên HS thể hiện, trình bày những kiến thức mới kiến tạo được vàtạo môi trường học tập khuyến khích HS tham gia tích cực

Trong giê học người GV không chỉ đơn thuần là người truyền thụ kiÕn thức

mà còn thể hiện vai trò:

- Người động viên, khuyến khích HS tham gia tích cực vào quá trình kiến tạokiến thức

- Người dự đoán, tìm hiểu những suy nghĩ, những kiến thức vốn có trong đầu

HS trước giê học cũng như trong giê học

- Người chỉ dẫn giúp HS kiến tạo những kiến thức có ý nghĩa với họ

- Người thúc đẩy những họat động học tập, quá trình biến đổi kiến thức trongHS

Ta có thể hình dung ra những điểm cơ bản của mô hình dạy học theo tiếp cậnkiến tạo là:

- Bài giảng của GV sẽ không theo một khuôn mẫu cứng nhắc, cố định nào đó mà

có thể theo nhiều kịch bản khác nhau Điều này tạo điều kiện cho GV và HStham gia vào quá trình dạy học theo nguyên tắc: HS tìm kiếm-GV tư vấn trợgiúp GV khuyến khích HS tù đưa ra câu hỏi, tình huống để khám phá đốitượng, giúp HS mở rộng kiến thức và vận dụng tốt hơn các kiến thức thu đượcvào các tình huống khác nhau Trong quá trình tư vấn, trợ giúp GV cần đặc biệtchú ý truyền đạt cho HS PP khái quát, tổng hợp kiến thức từ các giữ liệu, tìnhhuống học tập mà HS kiến tạo

- Khi kiến tạo kiến thức HS không chỉ dùa vào nội dung kiến thức GV đưa ra màcòn căn cứ vào các hoạt động tương tác đối thoại giữa thầy-trò,trò-trò và thôngtin từ các nguồn tài liệu khác qua sách, báo, tra cứu trên mạng internet

Trang 11

- Việc kiểm tra đánh giá, thi cử không chỉ là công cụ đôn đốc, bắt buộc HS phảithực hiện yêu cầu của chương trình, của GV mà còn là công cụ để GV và HSđánh giá đúng trình độ của HS và kết quả đào tạo Do đó một mặt cần đa dạnghoá các hình thức kiểm tra để tiết kiệm thời gian mặt khác vẫn phải đảm bảo khảnăng phân loại HS theo các tiêu chí khác nhau một cách khách quan Thi vàkiểm tra không phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học

Theo lí thuyết kiến tạo, một số nhà nghiên cứu đã đưa ra chiến lược dạy họcchính là cần tạo mọi điều kiện, hỗ trợ các điều kiện học tập đảm bảo cho ngườihọc:

- Học được cách lập luận, suy luận phản hồi và cách giải quyết vấn đề

- Có kĩ năng ghi nhí, hiểu thấu vấn đề và biết cách sử dụng kiến thức đã hiểu

- Có sự linh hoạt trong nhận thức, tự biết điều chỉnh hoạt động nhận thức để đạthiệu quả tối đa

- Biết thể hiện, phản ánh sự quan tâm và linh hoạt trong nhận thức của mình

Để giúp GV thiết kế và đánh giá các điều kiện học tập các nhà nghiên cứu cóđưa ra một số giải pháp sau:

- Cần tạo điều kiện cho người học phải đối phó với những tình huống phức tạpsao cho các kĩ năng giải quyết vấn đề đạt được sự phù hợp tối đa

- Cần lặp lại cùng một nội dung kiến thức ở các thời điểm khác nhau với cácmục đích khác nhau, từ các quan điểm lí thuyết khác nhau nhằm rèn luyện tínhlinh hoạt trong hoạt động nhận thức để thu được những kiến thức,hiểu biết mới

- Sù giao lưu mang tính cộng đồng là thực sự cần thiết để cho HS có được sựhiểu biết quan điểm của người khác mà kiến tạo nên kiến thức cho mình

Như vậy tiếp cận kiến tạo trong dạy học cũng hướng tới việc tích cực hoá hoạtđộng của người học, đòi hỏi người GV phải tạo được một môi trường học tập đểthúc đẩy sự biến đổi nhận thức trong HS Cụ thể là:

- Phải tạo cơ hội đề HS trình bày,thể hiện được những kiến thức vốn có của họ

- Cần cung cấp các tình huống có vấn đề có ý nghĩa với HS

Trang 12

- Tạo cơ hội cho HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề, thử nghiệm kiếnthức mới.

- Động viên, khuyến khích HS thể hiện quan điểm nhận thức của mình và thamgia tích cực vào các hoạt động tương tác thầy-trò,trò-trò trong quá trình học tập

3 Dạy học tích cực[7],[8],[9],[20]

3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước đểchỉ những PPGD, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học.Vì vậy PPDH tích cực thực chất là những PPDH hướng tới việchoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người người học chống lạithãi quen học tập thụ động

3.2 Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

Có thể đưa ra 5 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau, đủ để phân biệt với các PP thôđộng:

1-Những PPDH có chú trọng đến việc tổ chức, chỉ đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá những kiến thức mà mình chưa biết.Trong giê

học người học được cuốn hót vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉđạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phảithụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt Được đặt vào tình huốngcủa đời sống thực tế, người học được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm TN, giảiquyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình từ đó nắm được kiến thức kĩnăng mới và PP “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không theo khuôn mẫu có sẵn,bộc lé và phát huy tiềm năng sáng tạo

2-Những PPDH có chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, PP và thãi quen tù học từ đó mà tạo cho HS sự hứng thó, lòng ham muốn, khát khao học tập, khởi động lòng ham muốn vốn có trong mỗi HS để giúp họ dễ dàng thích ứng với cuộc sống của XH phát triển, XH tri thức.

Trang 13

3-Những PPDH chó trọng đến việc tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác theo nhóm, líp học Thông qua tương tác giữa GV với HS, giữa

HS với HS bằng sự trao đổi, tranh luận thể hiện quan điểm của từng cá nhân, sựđánh giá nhận xét những quan điểm của bạn mà HS nắm được kiến thức, cáchthức tư duy, sự phối hợp hoạt động cá thể

4-Những PPDH có sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phương tiện trực quan, nhất là các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn như: máy vi tính, các phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo năng lực và nhu cầu của mỗi HS, giúp các em tiếp cận được với các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong XH phát triển.

5-Những PPDH có sử dông các PP kiểm tra đánh giá đa dạng khác quan, tạo điều kiện để HS được tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Nội dung, PP, hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng phong phú với

sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, máy vi tính và phần mềm kiểm tra để đảmbảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức của HS và quátrình đào tạo Sự thay đổi khâu đánh giá sẽ có tác động mạnh mẽ đến việc đổimới PPDH theo hướng DH tích cực

Những nét đặc trưng của PPDH tích cực đã thể hiện được quan điểm, xuhướng đổi mới PPDH hoá học Như vậy khi sử dụng các PPDH hoá học chúng

ta cần khai thác những yếu tố tích cực của từng PPDH đồng thời cũng cần phốihợp các PPDH với các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật, tính đặc thùcủa PPDH hoá học để nâng cao tính hiệu quả của quá trình đổi mới PPDH hoáhọc

3.3 Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển hiện nay

Áp dông PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống.Tacần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống PPDH đã quen thuộc,đồng thời phải học hỏi, vận dông một sè PP mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều

Trang 14

kiện dạy và học ở nước ta để từng bước tiến lên vững chắc.Theo hướng trên,chóng ta cần tập trung tìm hiểu,vận dụng, phát triển một sè PP sau:

3.3.1 Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại ơrixtic)

Đây là PP mà trong đó GV là người tổ chức sù trao đổi ý kiến, kể cả tranhluận, giữa GV với cả líp, giữa HS với HS, thông qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học

Trong vấn đáp tìm tòi, GV dùng hệ thống câu hái được sắp xếp hợp lí đểhướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính qui luật của hiệntượng đang tìm hiểu, kích thích tính tích cực tìm tòi, sù ham muốn hiểu biết Ởđây GV giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn HS giống như người tự lực pháthiện kiến thức mới Khi kết thúc cuộc đàm thoại HS có được niÒm vui của sựkhám phá HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được PP nhận thức vàphát triển tư duy GV cần biết tận dụng các ý kiến của HS để bổ xung, chỉnh lí,kết luận vấn đề nghiên cứu; có như vậy HS mới hứng thó, tù tin vì thấy trong kếtluận của thầy có phần đóng góp ý kiến của mình

Sù dẫn dắt theo PP này có mất nhiều thời gian hơn so với PP thuyết trình,giảng giải nhưng kiến thức HS lĩnh hội được sẽ chắc chắn hơn.Theo hướng dạyhọc tích cực GV chia hệ thống câu hỏi thành các nhóm theo nội dung, hoạt độnghọc tập của bài dạy và viết vào phiếu học tập phát cho HS hoặc dùng bản trong-máy chiếu để chiếu lên HS trả lời vào phiếu, bản trong và trình bày kết quả một

số câu hỏi cùng một lúc thay vì từng HS trả lời từng câu hỏi một GV cũng cóthể phân các câu hỏi cho các nhóm HS thảo luận, trình bày nhằm tiÕt kiệm thờigian và làm cho giê học sôi động hơn

3.3.2 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Dạy học nêu và giải quyết vấn đề là một tiếp cận lí luận dạy học đang pháttriển; là một hệ thống PPDH phức hợp bao gồm một tập hợp các PP kết hợp vớinhau chặt chẽ và tương tác với nhau,trong đó việc xây dựng bài toán nhận thức

Ngày đăng: 05/06/2015, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w