1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên cao cho nữ sinh viên phổ tu khóa đại học 6 trường đại học thể dục thể thao đà nẵng

57 821 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 771,32 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, với phát triển xã hội, Thể dục thể thao phát triển không ngừng trở thành phận tách rời đời sống hoạt động tinh thần nhân loại Tập luyện TDTT nâng cao sức khỏe, phát triển thể cân đối trí tuệ, nhân cách, đạo đức mà cịn hồn thiện phát triển tố chất vận động, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì đời phát triển TDTT kéo theo phát triển nhân loại, sở sinh tồn cho hoạt động Những năm trở lại đây, với hòa nhập phát triển thể thao giới, TDTT Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ nhờ đầu tư quan tâm Đảng nhà nước ta ủng hộ hưởng ứng rộng rãi tầng lớp nhân dân để thể thao Việt Nam ngày lớn mạnh Sự lớn mạnh TDTT Việt Nam thể qua kỳ đại hội như: Đại hội TDTT Đông Nam Á (Sea Games), Đại hội TDTT Thế giới (Olympic) Qua kì đại hội TDTT Đơng Nam Á Việt Nam giành thứ hạng cao, khẳng định thành cơng TDTT Việt Nam, đồng thời cịn tạo vị TDTT nước ta khu vực giới TDTT gồm nhiều loại hình vận động, mang lại cho người phát triển tồn diện hài hịa mặt: Đức-Trí-Thể-Mỹ Trong Bóng rổ mơn thể thao giới phát triển phổ biến Bóng rổ mơn thể thao tập thể, có tính đối kháng cao; tập luyện thi đấu bóng rổ có tác dụng phát triển tất tố chất vận động người như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo, sở để phát triển thể lực cho môn thể thao khác Trong số môn thể thao đại thi đấu đại hội Olympic mơn Bóng rổ mơn thể thao có lịch sử tương đối sớm Theo sách lịch sử thể thao Olympic sách giáo khoa mơn Bóng rổ mơn Bóng rổ đời vào đầu tháng 12 năm 1891 Mỹ giảng viên thể học sinh lý học trường công nhân đốc giáo thành phố Springfield bang Massachusetts, tiến sĩ James Naismith sáng tạo Năm 1898 Liên đồn bóng rổ chun nghiệp thành lập gồm thành viên Dần dần bóng rổ phát triển sang nước phương Đông như: Nhật Bản, Trung Quốc, Philippins sang châu Âu Nam Mỹ Trải qua 100 năm, Bóng rổ phát triển nhanh chóng kỹ thuật, chiến thuật, phương tiện dụng cụ luật lệ thi đấu Hiện số nước giới mơn bóng rổ phát triển trình độ cao Trường phái bóng rổ Châu Âu, Châu Mỹ thiên lợi dụng yếu tố tầm vóc, sức mạnh điêu luyện kỹ thuật cá nhân với đường nét chiến thuật phong phú giành nhiều thắng lợi Ngược lại, với bóng rổ Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng bị hạn chế chiều cao, thể lực sức mạnh bù vào linh hoạt, khéo léo thi đấu nên nhiều bất lợi chưa thể đạt tới đỉnh cao song đà phát triển Vì thành tích cao trình độ Quốc tế, Châu Á Khu vực Đông Nam Á thể thao Việt Nam nói chung bóng rổ Việt Nam nói riêng mục tiêu cần vươn tới đất nước ta thập kỷ Mặc dù Bóng rổ đời từ năm 1891 Mỹ song lại môn thể thao du nhập vào Việt Nam muộn so với số nước khu vực Ban đầu chủ yếu truyền bá số người Hoa người Pháp Sau phát triển rộng thành phố có đơng người Hoa Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt từ năm 1967 đến năm đầu thập kỷ 90, kỷ 20 phát triển chậm chạp kinh tế quan liêu bao cấp nước ta nên Bóng rổ với phong trào TDTT Việt Nam bị tụt hậu Cho đến năm 1985 Đại hội TDTT tồn quốc lần I, bóng rổ đưa vào chương trình thi đấu, có 13 đội nam đội nữ Một phần tầm vóc, thể lực, kỹ chiến thuật, kinh nghiệm thi đấu cầu thủ hạn chế nên kết thi đấu giải khu vực quốc tế chưa cao Tuy vậy, năm gần mơn bóng rổ phát triển rộng rãi địa phương như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Ninh Thuận, Đà Nẵng… quan tâm thu hút nhiều đối tượng tham gia tập luyện Ở Việt Nam, bóng rổ mơn thể thao ưa chuộng phát triển, mơn nằm chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước, đặc biệt tỉnh phía Nam Hàng năm, giải bóng rổ vô địch quốc gia tiến hành với tham gia nhiều đội mạnh Bóng rổ mơn thể thao mang tính đối kháng cao, địi hỏi người tập phải thể đầy đủ lực thể lực đạt tới trình độ kỹ chiến thuật điêu luyện Trong tập luyện thi đấu bóng rổ, kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao phương pháp công phổ biến từ cự ly trung bình xa Nhiều VĐV thi đấu sử dụng kỹ thuật này, mang lại hiệu cao so với kỹ thuật khác Tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng, mơn bóng rổ có chương trình giảng dạy, thực tế việc sử dụng kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao chưa phát huy nhiều hạn chế Điều thể rõ kết thi kết thúc học phần hàng năm sinh viên phổ tu thấp, khả thực kỹ thuật khơng xác Ngun nhân chủ yếu việc sử dụng tập nhằm nâng cao hiệu phương pháp chỗ ném rổ tay cao cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa đề cập đầy đủ Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, vào điều kiện học tập khả mình, việc lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao, q trình giảng dạy mơn bóng rổ cho sinh viên phổ tu nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo nhà trường việc cần thiết, từ tơi xác định nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu khóa Đại học trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát đánh giá thực trạng việc sử dụng kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu bóng rổ Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Từ nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu khóa Đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao sinh viên phổ tu trường Đại học TDTT Đà Nẵng Mục tiêu 2: Lựa chọn, đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu khóa Đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò ý nghĩa đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật sinh viên hoạt động thể dục thể thao Trong tập luyện TDTT, vấn đề đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật chiếm vai trò quan trọng Việc tiến hành đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật cách khoa học cho phép giảng viên, huấn luyện viên nắm bắt thông tin cần thiết để điều chỉnh trình tập luyện thể lực cho phù hợp, đồng thời nâng cao hiệu giảng dạy Đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật sinh viên vận động viên thời điểm qua trọng trình giảng dạy huấn luyện hệ thống kiểm tra nhằm đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật sinh viên, vận động viên tất giai đoạn q trình giảng dạy Hệ thống kiểm tra có hiệu giúp cho giảng viên, huấn luyện viên đánh giá khách quan tính đắn hướng lựa chọn, thường xuyên theo dõi trình tập luyện kỹ thuật người tập để điều chỉnh kịp thời trình giảng dạy Các trình sư phạm cho phép đánh giá mức độ phát triển trình độ kỹ thuật yếu tố khác sinh viên trình độ thể lực, tâm lý, chiến thuật sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động phương tiện, phương pháp giảng dạy, xác định khả đạt được, trình độ tập luyện kỹ chiến thuật người tập Các phương pháp chủ yếu kiểm tra sư phạm quan sát sư phạm thực nghiệm kiểm tra mặt khác, trình độ tập luyện sinh viên Chính vậy, việc sử dụng trình sư phạm để đánh giá trình độ tập luyện kỹ chiến thuật sinh viên, vận động viên đóng vai trị quan trọng quản lý q trình tập luyện, giúp cho giảng viên, huấn luyện viên nắm kết trình tập luyện kỹ thuật sinh viên, vận động viên có kế hoạch điều chỉnh hợp lý nâng cao nhận thức hoàn thiện kỹ thuật động tác đảm bảo hiệu trình đào tạo 1.2 Cơ sở lý luận việc giảng dạy động tác Giảng dạy kỹ thuật động tác trình giảng dạy cho học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động mà tiến hành giảng dạy phải tuân thủ theo nguyên tắc trình giáo dục giáo dưỡng thể chất Bất kỳ hoạt động giảng dạy kỹ thuật nào, dù đơn giản hay phức tạp tuân thủ theo nguyên tắc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Giảng dạy phải từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động người học dựa kiến thức mà người học lĩnh hội Kỹ năng, kỹ xảo hình thành nhờ trình lặp lặp lại nhiều lần Việc củng cố mối liên hệ thần kinh tạm thời hình thành làm cho yếu tố vận động ngày mở rộng Trong trình giảng dạy kỹ thuật động tác chia làm ba giai đoạn, tương ứng với ba giai đoạn q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo là: *Giai đoạn 1: Giai đoạn giảng dạy ban đầu Ở giai đoạn trình thần kinh phản ứng trả lời cịn lựa chọn, q trình học tập thực động tác có nhiều nhóm thừa bị lôi vào hoạt động, giai đoạn giai đoạn lựa chọn phối hợp động tác đơn lẻ thành động tác thống nhất, giai đoạn hưng phấn khuếch tán sang vùng thần kinh khác Lúc thể chưa phân biệt xác kích thích có điều kiện khác nhau, dẫn đến việc thực động tác gò bó khơng chuẩn xác Mục đích giai đoạn dạy nguyên lý kỹ thuật, hình thành kỹ thực động tác Nhiệm vụ giảng dạy giai đoạn : - Tạo khái niệm chung tâm lý tốt để tiếp thu kỹ thuật - Học phần kỹ thuật động tác - Ngăn ngừa loại trừ cử động không cần thiết sai lầm lớn kỹ thuật - Hình thành nhịp điệu chung động tác *Giai đoạn 2: Giai đoạn dạy học sâu phần Ở giai đoạn động tác tập luyện lập lập lại nhiều lần, lúc khuếch tán trình thần kinh giảm đi, hưng phấn tập trung vào vùng định Động tác phối hợp tốt hơn, động tác thừa bị ức chế dần Giai đoạn động tác bắt đầu hình thành, chưa củng cố vững dễ bị rối loạn thực điều kiện thay đổi hay khơng thuận lợi Mục đích giai đoạn đưa trình độ tiếp thu ban đầu cịn thơ thiển kỹ thuật động tác lên mức tương đối hoàn thiện Nếu ban đầu tiếp thu chủ yếu kỹ thuật giai đoạn phải tiếp thu chi tiết kỹ thuật Nhiệm vụ giảng dạy giai đoạn là: - Hiểu rõ quy luật vận động động tác cần học sâu - Chính xác hóa kỹ thuật động tác theo đặc tính khơng gian, thời gian lực cho tương ứng với đặc điểm cá nhân người tập - Hoàn thiện nhịp điệu động tác, thực động tác tự nhiên, liên tục *Giai đoạn 3: Kỹ năng, kỹ xảo hình thành Ở giai đoạn động tác ổn định, trở thành kỹ vận động thực ngày tự động hóa hơn, khơng cịn động tác thừa Lúc võ não hình thành đường dây liên hệ tạm thời trung tâm thần kinh Tuy nhiên, để động tác tự động hóa người tập phải lặp lặp lại động tác nhiều lần để dẫn đến việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Mục đích giai đoạn đảm bảo tiếp thu vận dụng động tác hoàn thiện thực tế Nhiệm vụ giảng dạy giai đoạn là: - Củng cố kỹ xảo có kỹ thuật động tác - Mở rộng biến dạng kỹ thuật động tác để thực tốt diều kiện khác nhau, kể lúc phải biểu tố chất thể lực mức độ cao - Hoàn thiện cá biệt hóa kỹ thuật động tác cho phù hợp với đặc điểm lực cá nhân - Nếu cần cải tạo lại kỹ thuật động tác tiếp tục hồn thiện sở phát triển tố chất thể lực Đối với mơn bóng rổ q trình giảng dạy, huấn luyện phải tuân theo nguyên tắc chung giáo dục học lý luận giáo dục thể dục thể thao Trong trình giảng dạy, vấn đề lựa chọn xếp tập theo trình tự định, đảm bảo nguyên tắc sư phạm, phù hợp với tiến độ giáo án giảng dạy, phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh công việc quan trọng hàng đầu Kỹ thuật bóng rổ thuộc loại hoạt động khơng có chu kỳ, động tác phức tạp mn hình mn vẻ, thay đổi nhanh, linh hoạt đáp ứng với tình trận đấu, bóng rổ mơn thể thao mang tính đối kháng nên kỹ thuật ln thực điều kiện bị đối phương kèm chặt Người học bóng rổ khơng nắm vững kỹ thuật khơng thể thực có hiệu thi đấu Vì vậy, q trình tập luyện bóng rổ, việc tập kỹ thuật khâu quan trọng có tính chất 1.3 Đặc điểm chung phương pháp giảng dạy Bóng rổ Q trình giảng dạy bóng rổ nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ kỹ xảo thường xuyên phát triển hoàn thiện chúng, nhằm hình thành hệ thống kiến thức vấn đề kỹ thuật, chiến lược, chiến thuật, luật thi đấu phương pháp huấn luyện Nhằm rút gọn thời gian giảng dạy, người ta chia động tác thành yếu lĩnh động tác riêng lẻ để tự nghiên cứu, song không phá hủy thống hữu động tác Để làm điều cần tuân thủ tính liên tục tính đồng thời giảng dạy Trong q trình hình thành kỹ xảo vận động người ta chia làm ba giai đoạn: - Giai đoạn hình thành kỹ ban đầu - Giai đoạn xác hóa hệ thống động tác - Giai đoạn hoàn thiện củng cố kỹ xảo Trong giai đoạn giảng dạy, việc đề nhiệm vụ sư phạm cần thiết người tập nắm bắt vấn đề sau: - Nắm tư thể chuần bị, giai đoạn bắt đầu thực động tác - Biết rõ phận thể tham gia vào thực động tác phận vận động theo hướng, biên độ, phối hợp với theo thời gian không gian - Thực động tác với biên độ tối ưa theo nhịp độ thích hợp - Giữ cấu trúc động tác tiếp thu tốt chi tiết động tác - Chuyển sang hoàn thiện động tác 1.4 Nguyên lý kỹ thuật động tác chỗ ném rổ tay cao Trước hết việc tập luyện phải mang tính tự giác, tích cực, yếu tố chủ quan có tác dụng định đến kết tập luyện, phụ thuộc vào lịng ham muốn, ý trí nghị lực thân người tập, tự giác tích cực tập luyện giúp người tập chủ động nghiên cứu kỹ thuật trước – sau học, có ý thức áp dụng điều học vào thực tế dễ dàng vượt qua khó khăn q trình tập luyện Việc tập luyện phải thường xuyên có hệ thống, phải tập theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ động tác nắm bắt đến động tác Khi tập cần tránh chạy theo động tác mà bỏ qua kỹ thuật bóng 10 rổ, kỹ thuật đơn giản quan trọng, việc nắm vận dụng thành thạo giúp người tập nâng cao hiệu thi đấu, đồng thời tạo tiền đề vững cho việc sâu nắm bắt kỹ thuật phức tạp Mặt khác, muốn ném rổ xác cần có kỹ thuật hợp lý, ổn định biết cách điều khiển đắng hoạt động luân phiên căng thả lỏng bắp, cách dùng sức tính linh hoạt bàn tay sức cuối ngón tay, quỹ đạo bay bóng, chiều xốy bóng Khi tập cần phát triển khả quan sát, mơn bóng khác, tập bóng rổ không đơn việc nắm động tác như: Dẫn bóng, chuyền bóng, bắt bóng ném rổ mà cịn phải vận dụng thi đấu, vấn đề nâng cao khả quan sát tập luyện yếu tố quan trọng 43 3.2.3 Xác định hệ số r tương quan hệ thống test lựa chọn Sau lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng Thông qua kết vấn chúng tơi tiến hành xác định hệ số tương quan hệ thống test lựa chọn với kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng nữ sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học Với mục đích đánh giá thêm mức độ phù hợp, tính thông báo test mà lựa chọn để sử dụng Qua q trình phân tích kết chúng tơi trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Hệ số tương quan test lựa chọn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao (n = 20) TT Test Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí ném phạt (10 quả) Dẫn bóng hai bước ném rổ tay cao r p 0,878 5% 0,887 5% (10 quả) Từ kết tính tốn hệ số tương quan trình bày bảng 3.8 nhận thấy rằng: Thông qua việc tính tốn hệ số tương quan test mà lựa chọn thực tiễn cho đối tượng nghiên cứu Hệ số tương quan xác định mức độ phù hợp hệ thống test lựa chọn đối tượng nghiên cứu cho thấy test đánh giá hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu bóng rổ mà lựa chọn thể mối tương quan chặt chẽ thành tích tập luyện nhóm đối chứng thực nghiệm 44 Như vậy, từ trình nghiên cứu thực tiễn sở lý luận việc lựa chọn test có tính thơng báo cao, có đủ độ tin cậy để đánh giá hiệu thực kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu bóng rổ khóa Đại học Gồm test sau: - Test 1: Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí ném phạt (10 quả) - Test 2: Dẫn bóng hai bước ném rổ tay cao (10 quả) 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm Để ứng dụng các bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ thu khóa ĐH6 chúng tơi tiến hành tở chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức thực nghiệm song song giữa hai nhóm: *Nhóm A: (nhóm đối chứng) gồm 10 sinh viên tập luyện theo tập bình thường *Nhóm B: (nhóm thực nghiệm) gồm 10 sinh viên tập luyện theo các bài tập được lựa chọn Hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có trình độ luyện tập nhau, nhóm thực nghiệm được thực hiện các bài tập chúng đã lựa chọn và được sắp xếp theo lịch trình giảng dạy Thực nghiệm được tiến hành với 10 tuần, mỗi tuần buổi, mỗi buổi thông qua giáo viên bộ môn chúng sử dụng 45 phút giờ để áp dụng bài tập vào thực nghiệm Số buổi tập luyện của nhóm đều nhau, chỉ khác đó là nội dung bài tập Để đảm bảo công việc thực tập lựa chọn đạt kết cao, thông qua kế hoạch giảng dạy trường Đại học TDTT Đà Nẵng xây dựng tiến trình tập luyện nhằm hồn thiện yếu tố liên quan tới kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao kết hợp với mục đích, nội dung yêu cầu 45 tập Căn vào đặc điểm giảng dạy cho phép xây dựng tiến trình tập luyện trình bày phụ lục 3.2.5 Đánh giá hiệu ứng dụng tập lựa chọn cho nữ sinh viên phổ tu bóng rổ khóa trường Đại học TDTT Đà Nẵng 3.2.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước vào thực nghiệm sử dụng 02 test lựa chọn để kiểm tra thành tích ban đầu nhóm, kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết kiểm tra thành tích ban đầu nhóm trước thực nghiệm ( nA=nB=10) Nhóm Nhóm Test ĐC TN xA TT xB δ2 ttính tbảng P 2.00 1.80 0.86 0.48 2.228 >0,05 2.6 2.4 1.15 0.42 2.228 >0.05 So sánh Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí ném phạt (10 quả) Dẫn bóng hai bước ném rổ tay cao Qua thống kê phân tích kết bảng 3.9 cho thấy: Test 1: ttính = 0,48 < tbảng = 2,228 Test 2: ttính = 0.42 46 Từ kết thu bảng 3.9 cho thấy, kết ban đầu nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt t tính < tbảng ngưỡng xác suất P > 0,05 Hay nói cách khác trình độ chỗ ném rổ tay cao nhóm thực nghiệm đối chứng trước thời điểm trước thực nghiệm tương đương nhau, khơng có khác biệt trình độ ban đầu Để có cái nhìn trực quan rõ về sự khác biệt giữa hai nhóm trước sự thực nghiệm chúng lập biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm (nA = nB = 10) 3.2.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau đưa tập thực nghiệm với thời gian 10 tuần, nhóm thực nghiệm tập theo giáo án giảng dạy chúng tơi đề ra, nhóm đối chứng tập theo giáo án giảng dạy môn Chúng tơi tiến hành kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm Phương pháp tiến hành kiểm tra áp dụng theo lúc trước thực nghiệm Kết thu trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra thành tích sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB =10) 47 Nhóm Test ĐC TN xA TT Nhóm xB δ2 ttính tbảng P 3.6 4.7 1.02 2.43 2.228 >0,05 4.8 5.9 1.03 2.42 2.228 >0.05 So sánh Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí ném phạt (10 quả) Dẫn bóng hai bước ném rổ tay cao Qua thống kê phân tích kết bảng 3.10 cho thấy: Test 1: ttính = 2.43 > tbảng= 2,228 Test 2: ttính = 2.42 Xét số nhóm có tăng so với trước thực nghiệm (kết bảng 3.10) Như tập mà lựa chọn áp dụng cho đối tượng nghiên cứu tập mà giáo viên trường sử dụng nhằm nâng cao hiệu chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng cho kết tốt Song tăng trưởng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng thể ttính> tbảng ngưỡng xác suất P < 0,05, điều chứng tỏ có khác biệt có ý nghĩa kết nhóm trước sau thực nghiệm Để có cái nhìn trực quan rõ về sự khác biệt giữa hai nhóm sau thực nghiệm chúng lập biểu đồ 3.2 48 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm Sau xử lý, tính tốn số liệu thu chúng tơi tiến hành so sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm trước sau thực nghiệm kết trình bày bảng 3.11 49 Bảng 3.11: So sánh nhịp tăng trưởng nội dung kiểm tra nhóm Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí Nhóm cao ném phạt (10 quả) Trước TN Sau TN A B Dẫn bóng hai bước ném rổ tay 2.0 3.6 (W%) Trước TN Sau TN (W%) 57.1 2.6 4.8 59.5 1.8 4.7 89.2 2.4 5.9 84.3 Qua bảng 3.11 cho thấy hai nhóm A B có tăng trưởng, nhóm B (nhóm thực nghiệm) có tăng trưởng nhiều so với nhóm A (nhóm đối chứng) Để có cái nhìn trực quan rõ về sự khác biệt nhịp tăng trưởng qua hai nội dung kiểm tra nhóm chúng tơi lập biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.3: So sánh nhịp tăng trưởng nội dung kiểm tra nhóm Để khẳng định rõ thực tế khả thực kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao, sau thực nghiệm tiến hành thống kê so sánh kết kiểm tra khóa phổ tu bóng rổ Trường ĐH TDTT Đà Nẵng Qua kỳ thi kết thúc môn học kết thống kê thu trình bày bảng 3.12 50 Bảng 3.12: Kết so sánh thành tích sau thực nghiệm sinh viên khóa Đại học với sinh viên phổ tu khóa trường Đại học TDTT Đà Nẵng Kết thống kê TT Khóa Giỏi (8-10đ) Trung Khá Tỷ lệ% Tỷ lệ% (5-7đ) bình Tỷ lệ% ( > 5đ) ĐH 77/292 26.4 147/292 50.3 68/292 23.3 ĐH 91/347 26.2 167/347 48.1 89/347 25.7 ĐH 27.6 259/532 48.7 126/532 23.7 CĐ 15 26.1 87/176 49.3 43/176 24.6 ĐH6 50.5 62/521 11.9 147/53 46/176 196/52 37.6 263/52 Qua kết bảng 3.12 cho thấy kết lớp phổ tu bóng rổ khóa Đại học đạt tăng lên so với khóa trước Điều khẳng định việc áp dụng tập mà lựa chọn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu bóng rổ khóa Đại học có hiệu cao học tập thi đấu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đến kết luận sau: Thực trạng việc sử dụng tập chưa tồn diện, hình thức tập luyện cịn đơn điệu phương tiện tập luyện đơn giản chưa sử dụng triệt để Bằng việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn lựa chọn 10 tập để nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa trường Đại học TDTT Đà Nẵng : * Nhóm tập nâng cao hiệu kỹ thuật - Tập ném bóng vào điểm cố định bảng rổ (quả) - Tại chỗ ném rổ tay cao góc 90o cự ly gần (3m) (quả) - Tại chỗ ném rổ tay cao góc 45 o tựa bảng cự ly trung bình (4m) (quả) - Tại chỗ ném rổ vị trí khu vực giây - Tại chỗ ném rổ ngồi vịng điểm góc diện - Tại chỗ ném rổ tay cao điểm ném phạt (quả) - Hai người đứng đối diện thực kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao (quả) * Nhóm tập phát triển thể lực - Nằm sấp chống đẩy (lần) - Bài tập với tạ ante (co gập cẳng tay, làm động tác ném rổ) * Nhóm tập nâng cao khả phối hợp vận động - Thi đấu tập 52 Kết nghiên cứu xác định test với độ tin cậy cao đánh giá hiệu chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng: - Test 1: Tại chỗ ném rổ tay cao góc diện vị trí ném phạt (10 quả) - Test 2: Dẫn bóng hai bước ném rổ tay cao (10 quả) Thông qua việc ứng dụng hệ thống tập vào thực nghiệm cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng Các tập lựa chọn để nâng cao hiệu chỗ ném rổ tay cao mang lại hiệu cao, thể thành tích nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng thực tập sử dụng với độ tin cậy thống kê P < 0,05 Kiến nghị Với kết hệ thống tập mà đề tài nghiên cứu đề nghị Bộ mơn Bóng rổ nên bổ sung làm phong phú, đa dạng tập bổ trợ kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng Do thời gian, lực nghiên cứu có hạn lần tham gia nghiên cứu khoa học, bên cạnh phạm vi nghiên cứu tương đối hẹp kết nghiên cứu bước đầu mong giúp đỡ thầy cô giáo, HLV, bạn sinh viên để đề tài hồn thiện có hiệu thực tiễn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung - Nguyễn Quốc Quân - Phạm Văn Thảo (2003), Giáo trình bóng rổ, NXB TDTT – Hà Nội D Harrte (1996), Học thuyết huấn luyện (sách dịch), nhà xuất TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2008), Toán thống kê, NXB TDTT – Hà Nội Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT - Hà Nội Đào Hữu Hồ (1981), Xác xuất thống kế, NKB Giáo dục - Hà Nội Cát Lợi – Lý Hưởng, Tôi yêu thể thao Bóng rổ, NXB Mỹ thuật Trần Văn Mạnh (dịch) (1997), Chiến thuật Bóng rổ, NXB TDTT – Hà Nội Nguyễn Thị Nữ - Lê Văn Xem – Phạm Ngọc Viễn (1993), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1999), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT – Hà Nội 10 PTS.Trương Anh Tuấn - PTS Bùi Thế Hiển (dịch), Học thuyết huấn luyện 11 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 12 Nhân Văn (biên dịch), Huấn luyện đội bóng rổ, NXB Giao thông vận tải 13 Kiến Văn – Huyền Trang, Những điều cần biết Bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội 14 Các Luận văn tốt nghiệp khác 54 MỤC LỤC ... dụng kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao sinh viên phổ tu trường Đại học TDTT Đà Nẵng Mục tiêu 2: Lựa chọn, đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao cho nữ sinh viên phổ tu khóa Đại. .. ném rổ tay cao cho sinh viên phổ tu Bóng rổ khóa Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng 3.1.3 Thực trạng hiệu việc sử dụng kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao sinh viên phổ tu trường Đại học TDTT Đà Nẵng. .. vấn lựa chọn số test để đánh giá hiệu kỹ thuật chỗ ném rổ 41 tay cao cho nữ sinh viên phổ tu bóng rổ khóa Đại học Trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng gồm test sau: Test 1: Tại chỗ ném rổ tay

Ngày đăng: 05/06/2015, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chung - Nguyễn Quốc Quân - Phạm Văn Thảo (2003), Giáo trình bóng rổ, NXB TDTT – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bóng rổ
Tác giả: Nguyễn Văn Chung - Nguyễn Quốc Quân - Phạm Văn Thảo
Nhà XB: NXB TDTT – Hà Nội
Năm: 2003
2. D. Harrte (1996), Học thuyết huấn luyện (sách dịch), nhà xuất bản TDTT - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết huấn luyện
Tác giả: D. Harrte
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT - Hà Nội
Năm: 1996
3. Nguyễn Văn Đức (2008), Toán thống kê, NXB TDTT – Hà Nội. 3. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán thống kê", NXB TDTT – Hà Nội. 3. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995), "Sinh lý học TDTT
Tác giả: Nguyễn Văn Đức (2008), Toán thống kê, NXB TDTT – Hà Nội. 3. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT – Hà Nội. 3. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995)
Năm: 1995
4. Đào Hữu Hồ (1981), Xác xuất thống kế, NKB Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác xuất thống kế
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Năm: 1981
6. Trần Văn Mạnh (dịch) (1997), Chiến thuật Bóng rổ, NXB TDTT – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng rổ
Tác giả: Trần Văn Mạnh (dịch)
Nhà XB: NXB TDTT – Hà Nội
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Nữ - Lê Văn Xem – Phạm Ngọc Viễn (1993), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học TDTT
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ - Lê Văn Xem – Phạm Ngọc Viễn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1993
8. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1999), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT – Hà Nội
Năm: 1999
5. Cát Lợi – Lý Hưởng, Tôi yêu thể thao Bóng rổ, NXB Mỹ thuật Khác
10. PTS.Trương Anh Tuấn - PTS Bùi Thế Hiển (dịch), Học thuyết huấn luyện Khác
11. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội Khác
12. Nhân Văn (biên dịch), Huấn luyện đội bóng rổ, NXB Giao thông vận tải 13. Kiến Văn – Huyền Trang, Những điều cần biết về Bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w