Tổng chiều dàicủa đường dây tải điện là độ dòng điện hiệu dụng là: Câu 20 [92467] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
Trang 1Câu 2 [33678] Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cosφ của một mạch điện xoay chiều?
A.Mạch R, L nối tiếp:cosφ > 0 B.Mạch R, C nối tiếp:cosφ < 0 C.Mạch L, C nối tiếp:cosφ = 0 D.Mạch chỉ có R: cosφ =1Câu 3 [42397] Một ống bị bịt một đầu cho ta 1 âm cơ bản có tần số f. Khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cơ bảnphát ra thay đổi như thế nào?
A.Tăng 2 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Không thay đổi
Câu 4 [45998] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầuđoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2ωft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?
C
Khi f thay đổi thì ZL
và ZC đều thay đổi,khi ZC = ZL thì UCđạt giá trị cực đại
D
Khi f thay đổi thì ZL
và ZC đều thay đổinhưng tích của chúngkhông đổi
Câu 5 [46121] Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Đặt một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt. Thay đổi tần sốgóc để lần lượt UR, UL, UC đạt giá trị cực đại với ω0, ω1, ω2. Mối liên hệ giữa ω0, ω1 và ω2 là
A.ω02 = ω1.ω2 B.ω0 = ω1/ω2 C.ω02 = ω1/ω2 D.ω0 = ω1.ω2
Câu 6 [46246] Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L1 thì tần số dao động điện từtrong mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40 kHz. Khidùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối song song thì tần số dao động điện từ là
C
Sóng điện từ truyềnđược trong chânkhông với vận tốctruyền v ≈ 3.108 m/s
D.Các vectơ và cùngphương, cùng tần sốCâu 8 [53373] Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
A.Từ trường quay đượctạo ra bởi dòng điện
xoay chiều ba pha B.
Stato có ba cuộn dâygiống nhau quấn trên
ba lõi sắt bố trí lệchnhau 1/3 vòng tròn
C
Từ trường tổng hợpquay với tốc độ gócluôn nhỏ hơn tần sốgóc của dòng điện
D
Nguyên tắc hoạt độngdựa trên hiện tượngcảm ứng điện từ và sửdụng từ trường quay.Câu 9 [54589] Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 400 pF và một cuộn cảm có L = 10 µH, r
= 0,02 Ω. Biết điện áp cực đại trên tụ điện bằng 20 V. Để duy trì dao động của mạch thì năng lượng cần phảicung cấp cho mạch trong một chu kì bằng:
Câu 10 [59601] Chọn kết luận không đúng. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí người ta đođược khoảng cách MN là khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 7. Người ta nhúng toàn bộ hệ giao thoa vào môitrường chất lỏng có chiết suất 4/3 thì so với lúc đặt trong không khí trên đoạn MN lúc này có:
A.số vân sáng tăng thêm4 vân B.tổng số vân sáng vàtối là 25 vân C.tổng số vân tối là 18 D.khoảng vân giảm cònlại 75%Câu 11 [67896] Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của
lò xo là l0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đànhồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là:
Câu 12 [68872] Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s,
Trang 2t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
Câu 13 [69167] Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g,được tích điện q = 2.105 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều cóphương nằm ngang (E = 105 V/m) có chiều hướng từ điểm gắn lò xo ra vtcb. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10.Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6cm rồi buông cho nó dao động điều hòa. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí
lò xo không biến dạng lần thứ 2013?
Câu 14 [72556] Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợidây cách nhau là 5λ/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn ly độ của các điểm có chiềudương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có ly độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thờiđiểm đó Q sẽ có ly độ và chiều chuyển động tương ứng là:
A.Âm, đi lên B.Dương, đi xuống C.Âm, đi xuống D.Dương, đi lên
Câu 15 [81331] Một động cơ không đồng bộ ba pha với ba cuộn dây được mắc theo hình sao vào một mạngđiện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây là 220√3 V. Động cơ có công suất 5280 W và hệ số công suất là0,8. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là
Câu 16 [81498] Cần truyền tải một công suất 10 kW từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Biết điện áp đưa lên
hệ thống truyền tải ở phía nhà máy điện là 12 kV, hệ số công suất toàn hệ thống k = 1, hiệu suất truyền tải là80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất ρ = 1,5.104 Ωm, tiết diện ngang 1cm2. Tổng chiều dàicủa đường dây tải điện là
độ dòng điện hiệu dụng là:
Câu 20 [92467] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = 1 mH và L = 3 mH thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằngnhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị của L là:
Câu 21 [93031] Một đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C, N là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Biết uAB = 100√2cos(100πt ) V, hệ số côngsuất của toàn mạch là cosφ1 = 0,6; của đoạn AN là cosφ2 = 0,8. Biểu thức điện áp đúng?
UR = 60√2cos(100πt UC = 125√2cos(100πt UAN = 125√2cos(100πt UL = 75√2cos(100πt +
Trang 3A.53π/180) V B.37π/180) V C.+ π/2) V D.143π/180) V
Câu 22 [96460] Hai người đứng tại điểm M, N nằm cùng một phía của một nguồn âm trên một phương truyềncách nhau một khoảng a, có mức cường độ âm lần lượt là 30 dB và 10 dB. Biết nguồn âm đẳng hướng. Nếungười ở M tiến về phía nguồn âm theo phương NM thêm một đoạn là a thì tại điểm người đó đứng có mứccường độ âm là
Câu 23 [97150] Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 50 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt
100 vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của nó là U, nếu tăng thêm 100 vòng thì điện áp đó là 2U. nếutăng thêm 600 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng:
Câu 24 [97554] Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, vật có khối lượng m1 = 200 g. Hệ số ma sátgiữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biếndạng thì một vật khối lượng m2 = 50 g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4 m/s đến găm vào m1 lúc t
Câu 27 [106927] Mắc giữa hai bản tụ một hiệu điện thế xoay chiều, ta xác định được giá trị tức thời của hiệuđiện thế và cường độ dòng điện vào thời điểm t1 lần lượt là u1 = 60√6 V và i1 = 1 A; Vào thời điểm t2 lần lượt
là u2 = 60 V và i2 = √6 A. Dung kháng của tụ điện có giá trị
Câu 28 [111322] Một lò xo có độ cứng k = 54 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật M = 240 g đang đứngyên trên mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc Vo = 10 m/s theo phươngngang đến va chạm với M.
Bỏ qua ma sát, cho va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M, chiều dương làchiều va chạm của vật m, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của M sau va chạm là
A.x = 2,65cos( 15t π/2)cm. B.x = 2,65cos( 6√6t +π/2) cm. C.x = 5,3cos( 15t π/2)cm. D.x = 5,3cos( 30√6t +π/2) cm.Câu 29 [111795] Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0 =
4√2.109 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4 μs. Cho π2 = 10. Biên độ cường độ của dòng điện trongmạch là
Câu 30 [111826] Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí
có li độ góc α thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng
A.cosα = 0,98 B.cosα = 1 C.cosα = 2/3 D.cosα = 0,99
Câu 31 [112430] Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa vớichu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1. Khi cóđiện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T dao động điều hòacủa con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là:
Trang 4A B C D.
Câu 32 [112656] Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100 (V); 50 (Hz)] thì cảm khángcủa nó là 100 Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là √2/2 A. Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện
có điện dung C (với C < 4μF) rồi mắc vào mạng điện [200 (V), 200 (Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụngqua nó vẫn là √2/2 A. Điện dung C có giá trị là
Câu 33 [112728] Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 2 s và T2 = 2,1 s. Kéo haicon lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất baonhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này?
Câu 34 [113051] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 80 Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn cảmthuần có độ tự cảm L = R2C/2 mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu không đổi và tần số f = 50
Hz vào hai đầu đoạn mạch. Biết cường độ hiệu dụng trong mạch trước và sau khi nối tắt hai bản tụ điện bằngmột sợi dây dẫn có điện trở không đáng kể có cùng một giá trị. Điện dung của tụ điện là
A.104/π F B.2,5.104/π F C.1,25.104/π F D.2.104/π F
Câu 35 [113512] Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn, lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khốilượng m = 400 g. Đưa vật nặng sang trái đến vị trí lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng hệ số
ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là bằng nhau. Muốn cho vật dừng lại ở bên phải vị trí lò
xo không biến dạng, trước khi nó đi qua vị trí này lần thứ 2 thì hệ số ma sát μ giữa vật với mặt bàn có phạm vibiến thiên là
A.μ ≥ 0,1 B.μ ≤ 0,05 C.0,05 < μ < 0,1 D.μ ≤ 0,05 và μ ≥ 0,1Câu 36 [114133] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB, đoạn mạch AM chứa điện trở thần R = 100
Ω và tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100√6 V và tần số f không thay đổi. Khi thayđổi L đến giá trị L1 thì dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là π/6 vàlệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là π/3. Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là
Câu 37 [115264] Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa vớichu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1 = 3 s.Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2 = 4 s. Chu kỳ T daođộng điều hòa của con lắc khi không có điện trường là:
Câu 38 [115338] Đặt điện áp u = U√2cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω2 = 1 và R/(ωL) =2√3 thì dòng điện tức thời trong mạch là i. Khi đó:
A.u nhanh pha π/6 so vớii. B.u nhanh pha π/3 so vớii. C.i nhanh pha π/3 so vớiu. D.i nhanh pha π/6 so vớiu.Câu 39 [115642] Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm đứng yên ta thu được hạt X và hạt nơtron. Cho khối lượngcủa các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mX = 29,97005u, mn = 1,008670u. Năng lượng mà phảnứng này toả ra hoặc thu vào là:
13MeV
C
Một từ trường biếnthiên tăng dần đềutheo thời gian. Nó sinh
ra một điện trườngxoáy biến thiên
D
Một điện trường biếnthiên tuần hoàn theothời gian, nó sinh ramột điện trường biếnthiên
Câu 41 [115875] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ
Trang 5Câu 42 [116144] Một mạch điện xoay chiều RLC có R = 100 Ω, L = 1/π H và C = 104/(2π) F, tần số f có thểthay đổi. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là bao nhiêu?
Câu 43 [116177] Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt –0,02πx), trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là:
C.Trong y học, tia tửngoại được dùng đểchữa bệnh còi xương D.
Tia tử ngoại có tácdụng mạnh lên phimảnh
Câu 46 [121596] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng thực hiện trong không khí, nguồn sángphát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 30 mm (MN vuông gócvới hệ vân giao thoa) có 11 vân sáng, tại M và N là vị trí của hai vân sáng. Giữ nguyên các dụng cụ thí nghiệm,nhúng toàn bộ hệ thống vào chất lỏng có chiết suất n = 1,5 thì tại M là vị trí của một vân tối, số vân sáng quansát được trên đoạn MN lúc này là
Câu 47 [122182] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nốitiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100√2 V. Từ thôngcực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
Câu 48 [123133] Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R và L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầuđoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi rồi điều chỉnh C. Khi điện áp hiệu dụnghai đầu tụ có giá trị 40 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R và cuộn cảm lần lượt là 60 V và 120 V. Điện
Trang 7Sau thời gian ngắn nhất thì M sẽ ở biên âm ( Hạ xuống thấp nhất)
Chọn đáp án B
bài 13; Vị trí cân bằng mới của hệ dao động khi lò xo dãn 1 đoạn là:
Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của hệ khi đặt trong điện trường, chiều dương trùng với chiều củavecto E. Ta dễ dàng viết được phương trình dao động của vật:
Vị trí lò xo không biến dạng có li độ là x=2
Dùng đường tròn lượng giác ta xác định được thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013là:
Chọn đáp án C
bài 14; P dao động nhanh pha hơn Q 1 góc là
Dùng đường tròn lượng giác để biểu diễn dao động của P và Q ta được:
Khi P có ly độ dương và chuyển động đi xuống( theo chiều âm) thì chất điểm chuyển động tròn biểu diễn daođộng của P đang ở góc phần tư thứ nhất
Trang 8Pha dao động ở thời điểm t=4s là:
Chọn đáp án C
bài 18; Ghi chú:Đáp án bài sai,đề bài hỏi tính số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với A nên ko xétđiểm A như vậy có 2 điểm
Trang 10bài 49; Cứ tăng hoặc giảm tần số 4Hz thì trên dây lại có sóng dừngTần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là:
Trang 11Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm ba đoạn nhỏ: đoạn AM có điện trở thuần R = 80 Ω;đoạn MN có cuộn cảm, và đoạn NB có tụ điện với điện dung C. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt giữa A, Bmột hiệu điện thế xoay chiều ổn định u = 200√2.sin(100πt) V thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trịhiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và B là
Câu 2 [44136]Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi 2 phần tử vật chất tại 2 điểm bụng gần nhau nhất sẽ daođộng :
Câu 3 [47056]Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳngđứng với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(50πt + π/2) và u2 = a2cos(50πt + π). Tốc độ truyền sóng trênmặt chất lỏng là 1 (m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điềukiện để M nằm trên cực đại? (với m là số nguyên)
A.d1 d2 = 4m + 2 cm B.d1 d2 = 4m + 1 cm C.d1 d2 = 4m 1 cm D.d1 d2 = 2m 1 cmCâu 4 [52961]Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng 220
V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị |U| 155,56 V. Thời gian đèn sáng trong1s là
Câu 7 [68982]Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạnmạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
Câu 8 [70817]Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30√2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thìhiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
Câu 9 [72280]Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với chu kỳ T, biên độ A .Khi vật đi qua
vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời điểm đó vật sẽ dao động điềuhoà với biên độ là
Câu 10 [81600]Hai con lắc lò xo dao động điều hoà trên cùng một trục Ox, cùng biên độ A, cùng tần số, cùng
vị trí cân bằng. Người ta quan sát thấy chúng đi ngang qua nhau ở vị trí mà li độ có độ lớn bằng A/√2 vàchuyển động ngược chiều nhau. Hiệu số pha của hai con lắc có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
Câu 11 [82267]Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu đưa lên thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc a = 0,1g thì độ dãn của lò xo ở vị trícân bằng mới sẽ
Trang 12A.tăng 10% B.giảm 20% C.tăng 1% D.giảm 2%
Câu 12 [90880]Hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R0, L0, C0 mắc nối tiếp. Khi đặt điện áp u = 120cos(100
πt + π/4) (V) vào hai đầu hộp X thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là √2A và trễ phaπ/6 so với điện áp u. Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6/ π (H) thì điện áp hiệu dụnghai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu hộp X và hai đầu cuộn cảm. Tổng trở toàn mạch khi
đó là :
Câu 13 [90949]Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạchđiện có giá tri hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và f2 = 4f1 thì công suất trong mạchnhư nhau. Tăng f từ 2,5f1 đến 5,5f1 thì tổng trở
A.thoạt đầu tăng, sauđó giảm B.thoạt đầu giảm, sau đótăng C.luôn tăng D.luôn giảm
Câu 14 [91332]Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω (mạch có tính cảmkháng) và cho ω biến đổi thì ta chọn được một giá trị của ω làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là
Imax và 2 trị số ω1, ω2 với ω 1 ω 2 = 200π thì cường độ lúc này là I với I = Imax/ √ 2, cho L = 3/4π (H). Điệntrở có giá trị là
Câu 15 [91641]Đặt điện áp u = Ucos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H)
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Giá trị cường độdòng điện hiệu dụng trong mạch là
Câu 16 [91810]Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phươngtrình u = acosωt, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trựccủa AB cách I một đoạn 5cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song với AB. Điểm M thuộc (d ) và gần Pnhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là :
Câu 19 [111982]Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,5√2/π H mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt vào haiđầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz có giá tri hiệu dụng U = 100 V thì điện áp hiệu dụng haiđầu R là U1 = 25√2 V, hai đầu cuộn dây là U2 = 25√10 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Câu 20 [112320]Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 24 cm, dao động
theo cùng một phương với phương trình uO1 = uO2 = Acosωt (t tính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắnnhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O
áp u của tụ điện C.
điện tích q của tụ vàcường độ dòng điện iqua cuộn cảm D.
cường độ dòng điện iqua cuộn cảm và điện
áp ở hai đầu cuộn cảmCâu 22 [112397]Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R, đoạn
Trang 13V1 gấp đôi số chỉ của V2. Khi số chỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200 V thì số chỉ của vôn kế thứ nhấtlà
Câu 23 [112497]Cho mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Dòng điện trong mạch códạng i = 4cos2(ωt) A. Giá trị cường độ hiệu dụng là:
A.A1 < A2 B.A1 = A2 C.A1 ≤ A2 D.A1 > A2
Câu 26 [112941]Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = 4R2C Đặt vào haiđầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 =50π rad/s và ω2 = 200π rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Câu 27 [113379]Cho hai chất điểm dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình dao độngtương ứng là x1 = A1cos(ωt + φ1), x2 = A2cos(ωt + φ2). Biết rằng 4x12 + 9x22 = 25, khi chất điểm thứ nhất có
li độ x1 = 2 cm thì vận tốc bằng 9 cm/s. Khi đó tốc độ chất điểm thứ hai bằng:
Câu 28 [114922]Ba điểm A, O, B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ . Tại O đặt một nguồn điểmphát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết rằng mức cường độ âm tại A là
65 dB, tại B là 25 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn AB là
Câu 29 [115022]Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, vật có khối lượng m = 100√3 g tích điện q = 105 C.Treo con lắc trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường và có độ lớn E = 105 V/m.Kéo vật theo chiều điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và vecto g bằng 60º rồi thả nhẹ để vật dao động.Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật là:
Câu 30 [115068]Đặt một điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) V vào một mạch điện xoay chiều không phânnhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 2R và một tụ điện có điện dung C =1/(2ωR). Chọn phát biểu sai:
A.Điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu tụ điện
có giá trị bằng 2U B.
Điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu cuộncảm có giá trị bằng U C.
Cường độ hiệu dụngtrong mạch đạt giá trịcực đại và bằng U/R D.
Hệ số công suất củamạch có giá trị bằng 1
Câu 31 [115360]Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A = l/2 trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi
lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l. tốc độ dao động cực
đại của vật sau đó là
Trang 14B cách nhau 5 cm trên dây. Tại thời điểm t nào đó phần tử sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 1,6 mm và1,8 mm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền . Biên độ sóng là :
Câu 33 [116150]Một khung dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n =
1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với một góc 300. Từthông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A.E = 0,6πcos(30πt π/6) V. B.E = 0,6πcos(30πt +π/3) V. C.E = 0,6πcos(60πt π/3)V. D.E = 0,6πcos(60πt +π/6) V.Câu 34 [116688]Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần
R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 103/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc vớicuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ởhai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: UAM = 50√2cos(100πt 7π/12) V và UMB = 150cos100πt V. Hệ sốcông suất của đoạn mạch AB là
Câu 35 [121162]Một con lắc lò xo nằm ngang gồm, một đầu cố định vào tường và một đầu gắn với một viên binhỏ. Chọn trục tọa độ Ox nằm ngang, góc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa bức tường. Conlắc này đang dao động điều hòa với phương trình x = 6cos20πt(cm). Tìm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò
xo tác dụng vào tường là lực nén có độ lớn cực đại?
A.t = 10s B.t = 1/20 s C.t = 1/10 s D.t = 1/40 s
Câu 36 [122301]Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và độ tự cảm 0,4/π H. Đặt vào hai đầu cuộn dây mộtđiện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt – π/2) V. Tại thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện trongmạch có giá trị –2,75√2 A. Biên độ của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây bằng
Câu 37 [123131]Đoạn mạch AMB nối tiếp; giữa A,M có điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được,giữa M, B là cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào hai đầu A,B hiệu điện thế u = 160cos(100πt)V.Điều chỉnh C để công suất mạch đạt cực đại là 160W thì hiệu điện thế uMB = 80cos(100πt + π/3) V. Giá trị của
R và r là:
A.R = 60(Ω); r = 20(Ω) B.R = r = 40(Ω) C.R = 120(Ω); r = 40(Ω) D.R = r = 60(Ω)
Câu 38 [142650]Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng 500 g. Kéo vật xuống dưới vị trí cânbằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì khi vật treo đạt độ cao cực đại lò xo giãn 5 cm. Lấy gia tốctrọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là:
Câu 39 [142651]Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn ∆l. Kích thích chocon lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắckhông nhỏ hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi đặt con lắc là T/3. Biên độ dao động A của con lắc là:
Câu 40 [142652]Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần thí nghiệm kích thíchdao động cho con lắc. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồitriệt tiêu là t1. Lần thứ 2, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lựchồi phục đổi chiều là t2. Tỉ số t1/t2 = 1/3. Tỉ số gia tốc của vật và gia tốc trọng trường ở thời điểm thả vật tronglần kích thích dao động thứ nhất là:
Câu 41 [142653]Đặt điện áp u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MBmắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung (√3.104)/2π F. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch phaπ/3 rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng:
Trang 15i thì mạch tiêu thụ công suất
Câu 45 [176182]Cho một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 2cos(πt/2 + π/2), với
x tính bằng cm và t bằng s. Tính từ thời điểm ban đâu, t = 0, vật đi qua vị trí li độ x = –√2 lần thứ 6 tại thờiđiểm
A.2 lần; 25 cm B.3 lần; 42 cm C.5 lần; 73 cm D.3 lần; 42,25 cm
Câu 48 [176193]Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10 cm,đang dao động cùng phương, cùng tần số, và vuông pha với nhau. Biết bước sóng là λ = 2 cm. Số bụng sóngtrên đoạn S1S2 là
Câu 49 [176194]Cho một ống thủy tinh hình trụ rỗng có một đầu kín và một đầu hở, dài 17 cm. Ống chứa mộtloại khí có tốc độ truyền âm là 340 m/s. Đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động.Tìm tần số thấp thứ nhì của âm thoa để ống khí phát ra âm thanh to nhất
Câu 50 [176200]Biết mạng điện lưới có điện áp u = 220√2cos(100πt) V. Cho tải của một xí nghiệp có điện trởtổng cộng là R = 1000 Ω, độ tự cảm L = 8/π H, và điện dung không đáng kể. Để hệ số công suất của xí nghiệpđáp ứng được điều kiện cosφ ≥ 0,85 thì phải mắc nối tiếp với mạng điện của xí nghiệp một bộ tụ điện có điệndung C thỏa mãn điều kiện nào dưới đây ?
Trang 16Cách 2: dựa vào biểu thức của sóng dừng cũng sẽ ra 2 điểm A,B dao động ngược pha
*Tổng quát: trong sóng dừng tất cả những điểm cùng một bó sóng dao động cùng pha với nhau và dao độngngược pha vs tất cả các điểm thuộc bó sóng kề bên
bài 3;
+)Phương trình dao động tại M do nguồn 1 gửi tới là:
+)Phương trình dao động tại M do nguồn 2 gửi tới là:
Để cho dao động tại M là cực đại thì hiệu độ lệch pha của 2 dao động do 2 nguồn gửi tới M phải thỏa mãn: Chọn đáp án C
Trang 17Có 2 giá trị k thỏa mãnChọn đáp án C
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho trước và sau khi giữ dây
Chọn đáp án D
bài 10; Dùng đường tròn lượng giác ta xác định được 2 vị trí trên đường tròn tương ứng với 2 chất điểm daođộng điều hòa khi chúng đi ngang qua nhau mà li độ có độ lớn bằng và chuyển động ngược chiều nhauHiệu số pha của 2 con lắc có thể là:
Trang 19Công suất do thành phần xoay chiều gây nên là:
+) Giá trị hiệu dụng của dòng điện đươc xây dựng dựa trên sự tương đương về công suất của dòng điện đó vớidòng điện 1 chiều nên ta có:
Trang 20Thời điểm vật ở vị trí biên âm lần đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động là:
Chọn đáp án B
bài 36; u nhanh pha hơn i là 45 độ
Trang 21Chọn đáp án A
Trang 22Trang 23
x2 = 3sin(20t + 5π/6) cm. Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Khi đó biên độ A1 và pha ban đầu của vậtlà:
A.A1 = 8 cm, φ = 520 B.A1 = 8 cm, φ = −520 C.A1 = 5 cm, φ = 520 D.Một giá trị khác.Câu 2 [27906]Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần
số f = 5 Hz. Khi t = 0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2 = 10. Lực kéo về tác dụng lênchất điểm tại thời điểm t = 1/12 s có độ lớn là:
Câu 3 [32878]Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = √2cos(100πt π/2) A, t tính bằng giây (s).Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệudụng vào những thời điểm:
A.2,5 ms và 7,5 ms B.5 ms và 15 ms C.1,67 ms và 8,33 ms D.1,67 ms và 5 msCâu 4 [33029]Một vật có khối lượng 0,1 kg đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà x1 = A1cos10t cm và x2
= 6cos(10t π/2) cm Biết hợp lực cực đại tác dụng vào vật là 1 N . Biên độ A1 có giá trị:
Câu 5 [33884]Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10 cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có vậntốc v = −5π√3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:
Câu 6 [39734]Tìm kết luận sai: Một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa. Khi con lắc đi qua vịtrí cân bằng thì người ta giữ cố định hẳn điểm chính giữa của dây. Sau đó:
A.Năng lượng dao độngcủa con lắc giữ nguyên
Con lắc đơn sẽ tiếp tụcdao động điều hòaquanh vị trí cân bằng C.
Lực căng dây treo lúcvật đi qua vị trí cânbằng tăng lên D.
Trong quá trình daođộng, quả nặng vẫnđạt được độ cao lớnnhất như ban đầu.Câu 7 [40615]Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10 m có mức cường độ âm
A.Công suất tiêu thụ trênmạch không đổi B.Độ lệch pha giữa u vài thay đổi C.Hệ số công suất trênmạch thay đổi D.Hiệu điện thế giữa haiđầu biến trở không đổi.Câu 11 [54020]Hai nguồn S1, S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương pha ban đầu bằng 0 cách nhau 30
cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 6 m/s tần số f = 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôndao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O( O là trung điêm của S1,S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là
Trang 24Zo. Từ giá trị đó, nếu tăng dung kháng thêm 20 Ω hoặc giảm dung kháng đi 10 Ω thì công suất tiêu thụ trênđoạn mạch như nhau. Hỏi từ Zo, phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để công suất tiêu thụ trên đoạnmạch lớn nhất?
A.Tăng thêm 5 Ω B.Tăng thêm 10 Ω C.Tăng thêm 15 Ω D.Giảm đi 15 Ω
Câu 13 [68972]Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100 N/m gắn với vật nhỏ m có khối lượng là 400 gam đượcđặt trên 1 mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật dọctheo trục lò xo cách vị trí O một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng O lần thứ 2 tính từ lúc thả
Câu 14 [72263]Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 60 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếpcùng tạo ra sóng dừng trên dây là 84 Hz và 98 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên dây là bằng nhau. Tốc
độ truyền sóng trên dây là:
Câu 15 [79851]Dòng điện i = 2cos(100πtπ/2) A chạy qua điện trở R, điện lượng di chuyển qua điện trở trongkhoảng thời gian 1/600 s kể từ thời điểm ban đầu là:
Câu 16 [79877]Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khốilượng m, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hoà theo phươngthẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Thời gian độ lớn gia tốc của quả nặng nhỏ hơn giatốc trọng trường tại nơi treo con lắc, khi quả nặng đi từ vị trí thấp nhất đến cao nhất là T/6 . Biên độ dao độngcủa vật bằng
Câu 17 [85882]Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu mạch RC thì biểu thức dòng điện có dạng i1 =
I0cos(ωt π/12) A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thìbiểu thức dòng điện có dạng i2 = I0 cos(ωt + 7π/12) A. Biểu thức hiệu điện thế hai đâu mạch có dạng :
A.u = U0cos(ωt + π/4) V B.u = U0cos(ωt π/4) V C.u = U0cos(ωt + π/2) V D.u = U0cos(ωt π/2) VCâu 18 [86363]Mắc nối tiếp một bóng đèn sợi đốt và một tụ điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đènsáng bình thường. Nếu mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì
A.đèn sáng kém hơntrước. B.đèn sáng hơn trước C
đèn sáng hơn hoặckém sáng hơn tùythuộc vào điện dungcủa tụ điện đó mắcthêm
D.độ sáng của đèn khôngthay đổi.
Câu 19 [91641]Đặt điện áp u = Ucos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H)
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Giá trị cường độdòng điện hiệu dụng trong mạch là
Câu 20 [91902]Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phươngtrình: uA = uB = acos(20πt). Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yênliên tiếp trên đoạn AB là 3 cm Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30 cm Số điểm dao động với biên độ cựcđại trên đoạn AB cùng pha với nguồn
Câu 21 [96170]Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R=100√3 Ω và L biến đổi được; điện áp haiđầu đoạn mạch có dạng u = U√2cos(100πt) (V). Khi L = 2/π H thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để
ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng:
Câu 22 [97512]Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự gồm: đoạn mạch MA có điện trở thuần R mắc nối tiếpvới tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AN có cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Đặt vào hai đầuđoạn mạch MN một hiệu điện thế xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 1 A và mạch
Trang 25so với cường độ dòng điện i trong mạch. Hệ thức đúng là:
Câu 23 [111819]Một vật có khối lượng m = 100 g được tích điện tích q = 106 C gắn vào lò xo có độ cứng k =
40 N/m đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta thiết lập một điện trường nằm ngang, cóhướng trùng với trục của lò xo, có cường độ E = 8.105 V/m, khi đó vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người tađột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường vật dao động điều hoà với biên độ bằng
Câu 24 [111856]Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch điện gồmđiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó điện áp hiệudụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200 V. Nếu mắc nối tiếp với tụ C một tụ điện giống hệt nó thìđiện áp hiệu dụng trên điện trở thuần sẽ bằng
Câu 27 [112758]Loa của một máy thu thanh có công suất P, phát âm đẳng hướng ra không gian. Tại điểm M
có mức cường độ âm là 100 dB. Để mức cường độ âm tại M chỉ còn 70 dB thì công suất của loa phải thay đổinhư thế nào?
A.Phải tăng công suấtcủa loa 100 lần B.Phải giảm nhỏ côngsuất của loa 10 lần. C.Phải giảm nhỏ côngsuất của loa 1000 lần D.Phải giảm nhỏ côngsuất của loa 10000 lần.Câu 28 [112766]Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R = 20 Ω, đoạn MN chứacuộn dây có điện trở r = 10 Ω và độ tự cảm L = 1/π (H), đoạn NB chứa điện dung C có thể thay đổi được. Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức uAB = 120√2cos100πt V. Người ta thấy rằng khi C = Cmthì điện áphiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt cực tiểu Umin. Giá trị Umin và Cm là
A.40√2 V và 100/π µF B.40 (V) và 100/π µF C.60√2(V) và 50/π µF D.60 (V) và 50/π µF.Câu 29 [112809]Trên một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f = 50 Hz. Khi tăng tần sốthêm 10 Hz lại có sóng dừng kế tiếp hỏi từ tần số f có thể giảm tần số nhiều nhất bao nhiêu mà trên dây vẫnxảy ra sóng dừng?
Câu 30 [113081]Cho đoạn mạch xoay chiều theo thứ tự cuộn dây nối tiếp với tụ điện và điện trở R = 50 Ω.Điểm M nằm giữa cuộn dây và tụ C, N nằm giữa tụ C và điện trở R. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch mộtđiện áp xoay chiều uAB = U0cos(120t) V thì uAM sớm pha π/6 và uAN trễ pha π/6 so với uNB. Biết uAM =
uNB. Hệ số công suất đoạn mạch MB bằng:
Câu 31 [114607]Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1 m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào một cần rung cótần số thay đổi được và coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng, nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì số núttrên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
Câu 32 [114736]Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 và điện trở R = 0,45 Ω, quay đều với tốc độ góc ω =
100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòngdây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
Trang 26A.1,396 J B.0,354 J C.0,657 J D.0,698 J
Câu 33 [115168]Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 9,4 cm dao độngcùng pha, cùng biên độ, cùng tần số. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M trên mặt nước thuộc đoạn ABcách O một đoạn 0,5 cm luôn đứng yên, tất cả các điểm nằm trong khoảng MO đều dao động. Số điểm daođộng cực đại trên AB là
Câu 34 [115191]Một mạch điên xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụđiện có điện dung C mắc nối tiếp (với |ZL ZC| > r). Khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất tỏa nhiệt trên biếntrở R có cùng một giá trị. Khi R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch lớn nhất. Liên hệ nào sau đâyđúng?
A.R1R2 = R02 B.(R1 + r)(R2 + r) =
(R1 + r)(R2 + r) = (R0+ r)2 D.R1R2 r
2 = (R0 + r)2
Câu 35 [115274]Một CLLX nằm ngang không ma sát đang nằm yên ở VTCB, đột ngột tác dụng lên vật nặngmột lực không đổi dọc trục lò xo thì thấy con lắc dao động. Khi tốc độ vật cực đại thì lực đột ngột đổichiều. Tìm tỉ số động năng vật nặng lúc tốc độ vật cực đại và động năng vật nặng lúc lò xo không biến dạng
Câu 36 [115377]Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứngyên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằmngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng:
Câu 37 [115683]Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6 cm, dao động cùng phương trình u1 =
u2 = acos(200πt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao độngcùng pha với A,B và gần AB nhất có phương trình là:
Câu 38 [115775]Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Một người đứng cách nguồn âmmột đoạn r thì đo được cường độ âm là I. Khi người rời xa nguồn thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm
đi 4 lần. Khoảng cách r ban đầu là
Câu 39 [115795]Quả cầu kim loại nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg, điện tích q = 107 C đượctreo trên một dây mảnh, cách điện có chiều dài không đổi l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 và đượcđặt trong một điện trường đều nằm ngang có E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ cho quả cầu sao cho dây cóphương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lực căng dây khi qua vị trí cân bằng mới của nó là:
Câu 40 [116204]Mạng điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha UP = 120 V, và 3 tải tiêu thụ A, B, C là cácđiện trở thuần. Biết RA = RB = RC/2 = 12 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây trung hòa là
Câu 41 [119968]Một bóng đèn ống được mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 120√2cos(100πt) V. Biết rằngđèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa 2 điện cực của đèn đạt giá trị |u| ≥ 84 V. Biết cường độ dòng điện tức thờiqua đèn là i = 0,2√2cos(100πt) A. Công suất trung bình của đèn là:
Trang 27Câu 44 [122161]Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/π H tụ điện
có C = 1000/4π μF, tần số dòng điện 50 Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầuđoạn mạch có giá trị lần lượt là: uL= 20 V; u = 40 V. Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại I0 là:
Câu 45 [122387]Cho đoạn mach điện xoay chiều gồm R nối tiếp với L, điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuầncảm có L = √3/π H. Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 400cos2(50πt + π/2) V. Tìm cường độdòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch đó ?
Câu 46 [123509]Trong việc truyền tải điện năng đi xa. Trong thực tế, để giảm công suất tiêu hao trên đườngdây n2 lần thì phải:
A.Giảm tiết diện của dâydẫn n lần. B.Giảm hiệu điện thế nlần trước lúc truyền
Tăng tiết diện của dây
Tăng hiệu điện thế nlần trước lúc truyềndẫn
Câu 47 [123532]Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300 N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiềudài là l0/4. Độ cứng của lò xo đã bị cắt ngắn là:
Câu 48 [143313]Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m mộtđầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 600 g. Ban đầu vật m1 nằm tại vị trí cân bằng của lò xo. Đặt vật nhỏ
m2 = 400 g cách m1 một khoảng là 50 cm. Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Hỏi lúc đầuphải truyền cho vật m2 vận tốc bằng bao nhiêu để khi m2 đến găm chặt vào m1 làm cả hai vật cùng dao độngtheo phương trục lò xo với biên độ lớn nhất là 6 cm ? Lấy g = 10 (m/s2)
Câu 49 [143314]Mội sợi dây AB đàn hồi căng dài l = 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bềrộng bụng sóng (trên phương dao động) là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùngbiên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là:
Câu 50 [143315]Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 10cmthì lò xo không biến dạng và vận tốc của vật nặng bằng 0. Lấy g = 10 (m/s2). Tốc độ của vật nặng ở vị trí độlớn lực đàn hồi bằng độ lớn hợp lực là:
A.50√3 (cm/s) B.50√2 (cm/s) C.25√2 (cm/s) D.25√3 (cm/s)
Covered by Đặng Bá Dương & Phùng Đức Phú & Nguyễn Ngọc Ân
Đáp án
Trang 28bài 13; Sau mỗi nửa chu kỳ biên độ của vật giảm 1 lượng:
→ từ lúc thả vật đến khi vật đi qua vị trí O lần thứ 2 vật đi được quãng đường:
Trang 31Khi tốc độ vật cực đại tức khi vật ở vị trí cân bằng mới thì Khi F đột ngột đổi chiều thì dễ dàng thấyđược VTCB mới đối xứng với vị trí cân bằng lúc tác dụng F lần đầu qua điểm O. Nên ngay khi đổi chiều F thì
Áp dụng hệ thức độc lập:
Động năng lúc tốc độ cực đại chính là cơ năng:
Lúc lò xo không bị biến dạng:
Tỉ số động năng vật nặng lúc tốc độ vật cực đại và động năng vật nặng lúc lò xo không biến dạng là :
Trang 33bài 47; Cắt ngắn lò xo đi 1 đoạn là lo/4 thì chiều dài lò xo còn lại là 3lo/4
Độ cứng của lò xo tăng 4/3 lần
Trang 35Đồ thị biến đổi theo thời gian của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch AB như hình vẽ:
Tính tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch
A.Z = 50Ω, P = 100W B.Z = 100Ω, P = 50W C.Z = 50Ω, P = 50W D.Z = 50Ω, P = 0W.Câu 2 [34158]Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
C
Stato có ba cuộn dâygiống nhau quấn trên
ba lõi sắt bố trí lệchnhau 1/3 vòng tròn
D.Từ trường quay đượctạo ra bởi dòng điệnxoay chiều ba phaCâu 3 [35735]Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vòng dây dẫn, diện tích mỗi vòng dây là 53,5 cm2,quay đều với tốc độ góc 200 vòng/phút quay quanh trục xx’ trong một từ trường đều có B = 0,02 T và đườngcảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Tính biên độ suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung
Câu 4 [40481]Tại thời điểm ban đầu, 2 chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao độngđiều hoà trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kì T1 = 0,8 và T2 = 2,4. Hỏi sau khoảng thờigian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì 2 chất điểm đó đi ngang qua nhau
Câu 8 [54229]Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Sóng truyền trênmặt nước không bị suy giảm với tốc độ truyền là 0,2 m/s. Cho S1S2 = 3 cm. Khoảng cách từ trung điểm I của
Trang 36Câu 9 [54527]Một mạch điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 220 V, tần số 60 Hz. một
cơ sở sản xuất dùng dòng điện này mỗi ngày 8 h cho 3 tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tăm giác, mỗi tải làmột cuộn dây R = 300 Ω, L = 0,6187 H. Giá điện của nhà nước đối với khu vực sản xuất là 850 đồng cho mỗiKWh tiêu thụ. Chi phí điện năng mà cơ sở này phải thanh toán hàng tháng (30 ngày) là:
A.184.600 đồng B.61.200 đồng C.20.400 đồng D.162.400 đồng
Câu 10 [64863]Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khihiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là baonhiêu?
A.Δt = 0,0100s B.Δt = 0,0133s C.Δt = 0,0200s D.Δt = 0,0233s
Câu 11 [68868]Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 8 cm. Khốilượng của vật m = 300 g, chu kì dao động T = 0,5 s. Cho π2 = 10; g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi khi vậtcách vị trí cân bằng 6,25 cm là:
A.3 N và 6 N B.0 N và 3 N C.0 N và 6 N D.Đáp án khác
Câu 12 [74089]Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong đoạn thẳng MN dài 16 cm. Chọn gốc tọa
độ O tại vị trí cân bằng, thời điểm ban đầu t = 0 lúc vật cách O một đoạn 4 cm và đang chuyển động nhanh dầntheo chiều dương. Pha ban đầu của dao động là
Câu 13 [83392]Một mẩu gỗ dạng hình trụ có khối lượng m = 0,5 kg, diện tích đáy S0 = 20 cm2 thả nổi trên mặtnước theo phương trục của hình trụ. Người ta ấn mẩu gỗ theo phương thẳng đứng để nó chìm thêm vào trongnước rồi thả nhẹ. Sau khi thả mẩu gỗ dao động điều hòa. Biết trọng lượng riêng của nước là d0 = 104 N/m3.Tần số góc dao động của mẩu gỗ là:
Câu 14 [92984]Một sóng cơ có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độtruyền sóng là 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và Nthuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sónghơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm M sẽ hạxuống thấp nhất:
A.1/(60π) C B.√3/(120π) C C.1/(120π) C D.(√3 1)/(120π) CCâu 17 [96951]Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = U0.cosωt. Chỉ có
ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 ( với ω1 > ω2) thì dòng điện hiệu dụng đềunhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( với n > 1). Biểu thức tính R là:
Câu 18 [111899]Âm do nhạc cụ phát ra được biểu diễn theo thời gian bằng
A.một đường sin B.một đường cos C.một đường phức tạptuần hoàn D.một đường hypecbolCâu 19 [111922]Đầu A của một sợi dây rất dài căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với
Trang 37Câu 20 [111925]Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động x1 = A1cos(ωt +π/3) cm và x2 = A2cos(ωt π/2) cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động có dạng: x = 6cos(ωt +φ) cm. Biên độ A1 thay đổi được. Thay đổi A1để A2 có giá trị lớn nhất. A2max có giá trị bằng
Câu 21 [112308]Một quạt điện có điện trỏ dây quấn là 16 Ω. Khi mắc vào mạng điện 220V – 50Hz thì sản ramột công suất cơ học 160W. Biết động cơ quạt có hệ số công suất 0,8. Hiệu suất của quạt điện bằng
Câu 22 [112420]Trên một sợi dây đàn hồi AB = l, căng ngang, đầu B cố định, đầu A được gắn với một cầnrung. Khi đang có sóng dừng với n nút sóng (đầu A được xem là một nút), nếu tăng dần tần số cần rung thì
C.ngay lập tức thu đượcsóng dừng với số nútsóng nhỏ hơn n D.
ngay lập tức thu đượcsóng dừng với số nútsóng lớn hơn n
Câu 23 [112612]Một sóng dừng trên sợi dây thẳng dài nằm dọc trục Ox có phương trình u =
2sin(πx/4)cos(20πt) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Các nút sóng có tọa độ x1, các bụng sóng có tọa độ x2 (x1, x2
đo bằng cm; k nguyên) có giá trị tương ứng bằng
A.x1=2k+1; x2=4k B.x1=8k; x2=2k+1 C.x1=2k; x2=2k+1 D.x1=4k; x2=2+4k.Câu 24 [112712]Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trên cùng một mặt phẳng và cùng vịtrí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độdao động của con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất cóđộng năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặpnhau bằng
Câu 25 [112861]Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s).Trong 0,25 s đầu tiên vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2013 kể từ khi bắt đầu chuyển động,vật đi được quãng đường là
Câu 26 [112987]Con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 200gam, treo vào sợi dây có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB góc α0 rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát thì thấy trong quá trình dao động, lực căng của dây treo có giá trịnhỏ nhất bằng 1 N. Biết g = 10m/s2. Lấy gốc tính thế năng ở VTCB. Khi dây làm với phương thẳng đứng góc
300 thì tỉ số giữa động năng và thế năng bằng
Câu 27 [113021]Đoạn mạch AB gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu
AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng bằng U và sớm pha so với dòngđiện là π /12. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 2U và sớm pha so với dòng điện là 5 π/12. Điện áphiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB của mạng điện là
Câu 28 [113800]Hai nguồn sóng S1, S2 phát ra hai sóng cùng phương với phương trình : u1 = asinωt và u2 =acosωt. Cho biết khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 13λ. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là :
Câu 29 [114083]Cho mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây, một điện trở thuần, và một tụ điện.Điện dung C của tụ thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150√2cos(100πt) V. Khi C = C1 = 62,5/π
µF thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π) mF thì điện áp hai đầu đoạn mạchchứa điện trở và tụ điện vuông pha với điện áp trên hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi
Trang 38Câu 30 [114143]Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điệntrở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôtocủa máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A . Khi rôtocủa máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2√3 A. Nếurôto của máy quay đều với tốc độ 4n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
Câu 31 [114352]Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phươngtrình uS1 = uS2 = 2cos(40πt) cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng tương ứng là d1 = 4,2
cm và d2 = 9,0 cm . Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ
nguyên tần số f và các vị trí S1, M . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyểnnguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?
OA, cường độ âm tại M bằng (IA + IB)/4. Tỉ số OM/OA là
Câu 34 [115692]Một vật dao động điều hoà có phương trình là x = Acos(10πt +π) cm, thời gian t tính bằnggiây. Kể từ lúc t = 0, thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là
A.100,675 (phút) B.100,625 (s) C.100,625 (phút) D.100,675 (s)
Câu 35 [115866]Một đoạn mạch PQ nối tiếp, theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,18 H,điện trở R = 120Ω và một tụ điện. E là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, F là điểm nối giữa điện trở và tụđiện. Đặt vào hai đầu PQ một điện áp xoay chiều ổn định thì các điện áp tức thời uPQ và uEQ lệch pha nhau
900. Điện dung của tụ điện có giá trị bằng:
Câu 36 [121165]Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp theo thứ tự trên, cuộn dây thuần cảm. Nếu đặtvào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V thì đo được các điện áp hiệudụng UL = 200√2 V và điện áp hiệu dụng hai đầu R và C là URC = 200 V. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánhthủng) của tụ điện là 400 V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch trên để tụ điện không
bị đánh thủng là:
Câu 37 [122178]Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 20 Hz được đặtcho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳngđứng với phương trình dạng : u = acos2πft. Điểm M trên mặt chất lỏng dao động với biên độ 2A và cùng phavới S1, S2 gần S2 nhất cách S2 một đoạn 1 cm. Biết trên đoạn S1S2 có 9 điểm dao động với biên độ cực đại.Vận tốc truyền sóng có giá trị là
Câu 38 [143774]Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s,tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới
N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc dao động của phần tử môitrường tại N ở thời điểm (t – 1,1125) s là
Trang 39cm. Hỏi bụng sóng dao động với biên độ bao nhiêu ?
Câu 40 [143782]Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổnghợp có biên độ 20√6 cm, trễ pha hơn dao động thứ nhất π/12 rad và sớm pha hơn dao động thứ hai π/4 rad. Tìmbiên độ của các dao động thành phần
A.A1 = 40 cm, A2 =
A1 = 40 cm, A2 =20(2√32) cm C.
A1 = 60 cm, A2 =20(2√32) cm D.
A1 = 30 cm, A2 =15(√31) cmCâu 41 [143783]Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ 8 cmdọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox, điểm M được kích thích cho daođộng trước N. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với
Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 8 cm. Mốc thế năng tại vịtrí cân bằng. Ở thời điểm mà M có thế năng bằng ba lần động năng và vật M chuyển động theo chiều âm về vịtrí cân bằng. Tỉ số thế năng của N và động năng của M vào thời điểm này?
Câu 44 [143787]Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng một vị trícân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó, với các phương trình li
độ lần lượt là x1 = 3cos(5πt/3 + 5π/6) cm và x2 = 5cos(5πt/3 2π/3). Tính từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiênkhoảng cách giữa hai vật lớn nhất là
Câu 45 [143788]Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứngvới phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s.Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại vàcùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
Câu 46 [143789]Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây với chu kì T, biên độ A. Ở thời điểm t0 , ly độ các phần tửtại B và C tương ứng là 24 mm và +24 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ởthời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +10mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó
A.5,7 cm/s B.11,3 cm/s C.8,3 cm/s D.13,2 cm/s
Câu 49 [177360]Cho một nguồn âm điểm phát ra âm thanh đẳng hướng có công suất bằng 5 W. Cường độ âm
và Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm một khoảng là 100 m lần lượt bằng
A.4.105 W/m2; 7,6 B B.2.106 W/m2; 7,3 B. C.8.105 W/m2; 7,9 B D.12.105 W/m2; 8,0 B.Câu 50 [177361]Cho một cuộn dây có độ tự cảm có độ tự cảm L = 2/π H. Cường độ dòng điện qua cuộn dây
Trang 40tăng đều từ 0 A lên 5 A trong 0,2 s. Lấy gần đúng π2 = 10. Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây trong thờigian dòng điện biến thiên là