1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn luyện Hình tọa độ Phẳng - LTĐH

2 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 89 KB

Nội dung

HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 Lamphong9x_vn@yahoo.com CÂU 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với )5;2(,)1;1( −BA , đỉnh C nằm trên đường thẳng 04 =− x , và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng 0632 =+− yx . Tính diện tích tam giác ABC. ĐS: S=15/2 và C(4;2) CÂU 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với )2;1(,)1;2( −− BA , trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng 02 =−+ yx . Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng 13,5 . ĐS : C(15;-9) ; C(-12;18) *CÂU 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3.x y 1 0 − + = , A là giao của d và Ox. Lập phương trình đường thẳng d’ vuông góc với d và cắt d tại B, cắt Ox tại C sao cho ∆ABC có diện tích là 2 3. ĐS : 12 3 x 3.y 0. 3 + + + = Và 12 3 x 3.y 0. 3 − + − = *CÂU 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: ( ) 2 2 x 1 y 4 − + = và A ( ) 3;0 . Xác định hai điểm B và C nằm trên đường tròn sao cho ∆ABC đều. ĐS : tọa độ B và C là B(0; 3) C(0; 3)    −   hoặc B(0; 3) C(0; 3)  −     . CÂU 5 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng d 1 : x – 3y - 2 = 0, cạnh bên AB nằm trên đường thẳng d 2 : 2x – y + 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm M(3; 2). ĐS: x + 2y – 7 = 0 hoặc 2x – y – 4 = 0 CÂU 6: Cho tam giác ABC có đỉnh A (0;1), đường trung tuyến qua B và đường phân giác trong của góc C lần lượt có phương trình : (d1): x – 2y + 4 = 0 và (d2): x + 2y + 2 = 0 Viết phương trình đường thẳng BC . ĐS: pt (BC) là 4x + 3y + 13=0 CÂU 7: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy,cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng (AB): x – y + 1 = 0 và pt đường thẳng (BD): 2 x + y – 1 = 0; đường thẳng (AC) đi qua M( -1; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD. ĐS: 1 2 ( ; ) 3 3 A − ; (0;1)B ; (1;0)C ; 2 1 ( ; ) 3 3 D − CÂU 8: Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2x - 2my + m 2 - 24 = 0 có tâm I và đường thẳng ∆: mx + 4y = 0. Tìm m biết đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A,B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12. ĐS: m= 3 ± ; m= 3 16 ± *CÂU 9: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 2), các đường thẳng ∆ 1 : x + y – 3 = 0 và đường thẳng ∆ 2 : x + y – 9 = 0. Tìm tọa độ điểm B thuộc ∆ 1 và điểm C thuộc ∆ 2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. ĐS: B(0;3) C(4;5) hoặc B(4; -1) C(6;3) CÂU 10: Cho đường tròn (C): ( ) ( ) − + − = 2 2 x 1 y 3 4 và điểm M(2;4). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. ĐS : x + y - 6 = 0 CÂU 11:. Trong mặt phẳng oxy cho ABC ∆ có A(2;1) . Đường cao qua đỉnh B có phương trình x- 3y - 7 = 0 .Đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình x + y +1 = 0 . Xác định tọa độ B và C . Tính diện tích ABC ∆ . ĐS: B(-2;-3) C ( 4; -5) S = 16 *CÂU 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcác vuông góc Oxy , xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là : 3 x – y - 3 = 0, các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếptam giác ABC bằng 2 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . ĐS: G 1 = 4 4 3 6 2 3 ; 3 3   + +  ÷  ÷   vµ G 2 = 1 4 3 6 2 3 ; 3 3   − − + −  ÷  ÷   CÂU 13:Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn : (C 1 ) : (x - 5) 2 + (y + 12) 2 = 225 và (C 2 ) : (x – 1) 2 + ( y – 2) 2 = 25 ĐS: 5x + 2y – 13 = 0 và x – 2 = 0 *CÂU 14:Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D có đáy lớn là CD, đường thẳng AD có phương trình 3x-y=0, đường thẳng BD có phương trình x-2y=0, góc tạo bởi hai đường thẳng BC và AB bằng 45 0 . Viết phương trình đường thẳng BC biết diện tích hình thang bằng 24 và điểm B có hoành độ dương. ĐS: pt BC là 2 4 10 0x y+ − = CÂU 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): 2 2 2 4 4 0x y x y+ − + − = và đường thẳng d có phương trình x+y+m=0. Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kể được hai tiếp tuyến AB và AC tới đường tròn (C) (B, C là hai tiếp điểm) sao cho tam giác ABC vuông. ĐS: m = -5 và m =7 CÂU 16: . HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 Lamphong9x_vn@yahoo.com CÂU 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với )5;2(,)1;1( −BA ,. tích ABC ∆ . ĐS: B (-2 ;-3 ) C ( 4; -5 ) S = 16 *CÂU 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcác vuông góc Oxy , xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là : 3 x – y - 3 = 0, các đỉnh. độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD. ĐS: 1 2 ( ; ) 3 3 A − ; (0;1)B ; (1;0)C ; 2 1 ( ; ) 3 3 D − CÂU 8: Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2x - 2my + m 2 - 24 = 0 có tâm

Ngày đăng: 05/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w