Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
829 KB
Nội dung
SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM Đặc điểm hình thái Ngài đực : Thân dài 8 - 9 mm, cánh trước màu vàng nhạt, mép ngoài cánh có 8 - 9 chấm nhỏ. Ngài cái : Thân dài 10 - 13 mm, cánh trước màu vàng nhạt, có 1 chấm đen rất rõ ở giữa cánh, cuối bụng có chùm lông màu vàng nhạt. • Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ màu vàng bao phủ bên ngoài. • Mỗi ổ có khoảng 50 - 150 trứng SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM • Sâu non có 5 tuổi. • T1 dài 4-5mm đầu đen… • T2 dài 6-8mm đầu nâu… • T3 dài 8-17mmđầu nâu… • T4dài12-18mmđầu nâu … • T5 15-20mm đầu nâu … SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM • Đặc điểm sinh học • - Ngài ưa ánh sáng đèn, thường đẻ trứng về đêm. Trứng được đẻ trên mặt lá lúa hoặc mạ. Sâu non đục vào thân gây nõn héo hoặc bông bạc. Nhộng làm ở gốc rạ.Ở nhiệt độ 19 - 250C sâu phát dục như sau : + Thời gian trứng : 6 - 18 ngày. • + Sâu non : 28 - 41 ngày. • + Nhộng : 7 - 13 ngày. • ở miền Bắc sâu đục thân 2 chấm thường phá nặng trên lúa xuân muộn tháng 5 - tháng 6, mạ mùa tháng 6 - 7, lúa mùa tháng 9 - 10. SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM SÂU ĐỤC THÂN 5 VẠCH ĐẦU NÂU • Đặc điểm hình thái: • - Trứng hình bầu dục dẹt, mới đẻ có màu trắng, sau chuyển màu nâu, gần nở màu đen. Trứng đẻ thành ổ xếp dạng vảy cá ở mặt trên phiến lá hoặc bẹ lá (trên bẹ lá chiếm 80%). • - Sâu non đẫy sức có màu nâu nhạt, trên thân có 5 vạch dọc màu nâu xẫm. màu trắng sữa, đầu màu nâu vàng. Móc bàn chân bụng có 51-56 cái xếp thành hình tròn. SÂU ĐỤC THÂN 5 VẠCH ĐẦU NÂU • Đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại: • Vòng đời của sâu đục thân bướm 2 chấm từ 35-45 ngày. Nhiệt độ từ 16-29oC và độ ẩm 70% có: • + Thời gian trứng: 5-10 ngày. • + Thời gian sâu non: 20-48 ngày. • + Thời gian nhộng: 7-15 ngày. • + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-7 ngày. SÂU ĐỤC THÂN 5 VẠCH ĐẦU NÂU SÂU ĐỤC THÂN 5 VẠCH ĐẦU ĐEN • Đặc điểm hình thái: • - Trứng hình bầu dục dẹt, mới đẻ màu trắng, sau chuyển màu vàng nhạt, vàng tro; trước lúa nở 1-2 ngày thể hiện rõ điểm đen. Trứng đẻ thành từng ổ theo dạng vẩy cá, thường từ 1-3 hàng, nhiều nhất 5 hàng trên mặt lá. SÂU ĐỤC THÂN 5 VẠCH ĐẦU ĐEN • - Sâu non đẫy sức có đầu màu đỏ đậm tối hoặc đen; mặt bụng của ngực trắng mờ xen lẫn vàng nhạt hoặc nâu nhạt; mảnh lưng ngực trước nâu đen, lưng có 5 vạch dọc. Bình thường sâu non có 5 tuổi, cá biệt có 7 tuổi. [...]... hoá về đêm, ban ngày ẩn náu trong khóm lúa, đẻ trứng về đêm, rải rác trên lá lúa Mỗi con cái có thể đẻ trên 50 trứng Ngài có tính hướng ánh sáng Sâu non mới nở rất linh hoạt Tuổi nhỏ thường tạo bao lá ở đầu ngọn hay chui vào các tổ cũ hoặc xếp 2 - 5 lá ép vào nhau làm tổ Mỗi sâu non có thể phá 5 - 9 lá Khi đẫy sức sâu cắn đứt 2 mép lá, nhả tơ làm thành bao kín và hóa nhộng trong đó Sâu hại cả thời kỳ... lá lớn ? • - Nhiệt độ ấm và ẩm (nhiệt độ 27 – 28oC, ẩm độ 75 – 80%) là điều kiện thuận lợi cho sâu phát sinh gây hại • - Trong các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa thì giai đoạn đẻ nhánh, đứng cái dễ bị hại nặng hơn các giai đoạn khác • - Hàng năm sâu có thể phát sinh 6 – 7 lứa, trong đó thường gây hại ở lứa 5 từ tháng 8 – 9 và lứa 2 tháng 4 –5–6 Sâu cuốn lá lớn SÂU CẮN GIÉ • • Đặc điểm hình thái... của Sâu cắn gié ? • Trưởng thành là loài bướm thân dài 18-20 mm, toàn thân màu đỏ nhạt Cánh trước có một chấm tròn nhạt ở giữa và một đường kẻ nhỏ màu đậm chạy chéo từ đỉnh cánh trở vào, cánh sau bên trong màu trắng, bên rìa ngoài màu tối • Trứng đẻ thành từng ổ, hình hơi tròn, không có lông tơ phủ bên ngoài, mỗi ổ có khoảng từ 50-70 trứng, mới đẻ màu trắng xanh, gần nở chuyển màu vàng SÂU CẮN GIÉ... gai thường được đẻ ở ngọn lá lúa - Sâu non mới nở màu vàng xám, cơ thể dẹt Một đời sâu non có thể phá hại 123,4mm2 - Nhộng: là loại nhộng trần, có cơ thể dẹt, màu nâu Giai đoạn nhộng thường hoàn thành trong đường đục của sâu non - Con trưởng thành: có cơ thể nhỏ, màu đen bón, có SÂU GAI Đặc điểm sinh học Vòng đời của sâu gai từ 18-26 ngày có: + Thời gian trứng: 4- 5 ngày + Thời gian sâu non: 712 ngày . • Em hãy nêu đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá nhỏ ? • Ngài thường vũ hoá về đêm, ban ngày ẩn náu trong khóm lúa, đẻ trứng về đêm, rải rác trên lá lúa. Mỗi con cái có thể đẻ trên 50 trứng. Ngài. có thể phá 5 - 9 lá. Khi đẫy sức sâu cắn đứt 2 mép lá, nhả tơ làm thành bao kín và hóa nhộng trong đó. Sâu hại cả thời kỳ mạ và lúa nhưng phá mạnh nhất khi lúa đẻ nhánh rộ đến ngậm sữa. Các