Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Phòng GD & ĐT Quỳnh Lu TrờngTHCS Quỳnh Phơng dạy nghềtrồnglúa Năm học : 2007 2008 Giáo viên giảng dạy 1 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Trần Quang Ngọc Ngày soạn : 27/10/2007 Ch ơng 1 : Đời sống cây lúa Tiết 1+2+3 . Thời gian sinh trởng và phát tiển của cây lúa Các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa 1.Mục tiêu: - HS cần nắm đợc thời gian sinh trởng và phát triển của cây lúa . - Học sinh nắm đợc các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa đó là thời kỳ tăng trởng và thời kỳ sinh sản. - HS có ý thức học tập tốt . 2. Các phơng tiện daỵ học . - SGK tài liệu trồnglúa . - Tranh , ảnh . 3. Tiến trình bày dạy . * ổn định lớp . * Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung GV. Dựa vào sự hiểu biêt của em .Hãy cho biết vị trí của môn học ? Nhiệm vụ của bộ môn học ntn ? 1- Vị trí phu ơng h ớng . - Nghềtrồnglúa có vị trí quan trọngtrong việc đào tạo thế hệ trẻ thành ngời lao động mới . - Rèn luyện kỷ năng thao tác nghềtrồng lúa, giúp HS định hớng đợc nghề nghiệp. - Tạo niềm tin thêm yêu thơng quê hơng đất nớc. 2- Nhiệm vụ . - Phát triển năng lực t duy về kỷ thuật trồnglúa . - ý thức tìm tòi , sáng tạo mỗi khi vận dụng kỷ thuật vào sx ở gđ , địa phơng . - Phát triển năng lực hoạt động thực tiển ứng dụng KHKT vào thực tiển . - Biết cách và tổ chức thực hiện hợp lý , năng động , sáng tạo . - Giáo dục phẩm chất đoạ đức cần thiết của ngời lao động . - Sản xuất ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội 2 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc *Hớng dãn về nhà : Khi xác định n/v của bộ môn Em rút ra đợc những gì cho bản thân ? Tiết 3 một số đặc cơ bản nghềtrồng lúa. 1. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết quá trình nghiên cứu bộ môn - Mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành , quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn sản xuất 2. Các phơng tiện dạy học - SGK . - Vở ghi tranh , ảnh : 3. Tiến trình bày dạy * Bài cũ . - Hãy nêu nhiệm vụ của bộ môn nghềtrồnglúa ? * Bài mới . GV giới thiệu cho học sinh về đối tợng nghiên cứu Vì sao nghềtrồnglúa lại coi trọng thực hành? 1- Đối t ợng nghiên cứu - Khác với bộ môn khác ở bộ môn này chủ yếu nghiên cứu những biện pháp kỹ thuật canh tác cho cây trồng , những điều kiện sống của cây, nhằm tạo ra năng suất thu hoạch cao, phục vụ nhu cầu con ngời xã hội . 2 - Quan hệ giữa lý thuyết và thực hành. - Môn học coi trọng mqh nếu chú trọng lý thuyết thôi cha đủ . - Thực hành lđsx là trọng tâm, là mục tiêu của môn học . Bỡi vì đay là một điều kiện trong khoa học ứng dụng . 3 - Nội dung gắn với thực tiễn sản xuất. - Kiến thức trong từng bài học là những nguyên lý chung của quá trình sản xuất . - Nếu không gắn liền lý thuyết với thực tiễn thì những kiến thức đó không có ý nghĩa . 3 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc * Hớng dẫn về nhà : - Làm câu hỏi SGK - Đọc trớc bài mới . Tiết 4-5 quá trình sinh trởng và phát triển của thời kỳ mạ và Yêu cầu ngoại cảnh của nó. 1. Mục tiêu - HS nắm đợc các đặc điểm của thời kỳ mạ và yêu cầu về điều kiện sống. - HS nắm đợc cây mạ đợc hình thành 3 giai đoạn . - Rèn luyện k/ năng quan sát tranh, ảnh. 2 . Các phơng tiện dạy học - Hạt lúa , hạt lúa nảy mầm. - Tranh, ảnh quá trình nảy mầm của hạt lúa. 3 . Tiến trình bài dạy * Bài cũ: Vì sao lý thuyết phải đi đôi với thực hành? * Bài mới: Cây mạ đợc hình thành qua mấy giai đoạn ? Hạt lúa nảy mầm cần có đủ đk gì ? Xem hình 2 SGK Vì sao gọi là lá không hoàn toàn? Vì sao cây mạ cha sống tự lập? I/ Những đặc điểm của thời kỳ mạ . 1. Cây mạ hình qua ba giai đoạn. a. Giai đoạn nảy mầm . - Hạt lúa khi có đủ các đk , Nớc, ô xy, nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm - Đầu tiên phôi đâm ra ngoài võ trấu , tiếp theo là lá mầm và rễ mầm xuất hiện . b. Giai đoạn mạ 3 lá . - Sau khi hạy lúa nảy mầm, bắt đầu xuất hiện lá bao mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thật thứ nhất, thứ nhì hứ ba . - Cùng với lá, rễ cũng đợc hình thành . - Giai đoạn cây mạ sống nhờ vào chất dinh dỡng dự trữ trong hạt c. Giai đoạn sau 3 lá . - Cây mạ sộng tự lập . - Rễ phụ hoạt động và hút chất dinh dỡng từ đất để nuôi cây. 2 . Cây mạ non yếu, sức chống chịu với ngoại 4 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Vì sao cây mạ cha chống chịu đợc với ngoại cảnh ? HS đọc SGK mục 3 Tính cây mạ có tuổi bằng cách nào? Thời gian ngâm lâu hay mau tuỳ thuộc vào đk ngoại cảnh nào ? Chống rét cho mạ bằng cách nào ? cảnh kém. - Cấu tạo cơ thể điều mới hình thành , lá mỏng , thân mềm , nhỏ , rễ ít và ngắn . - Cây dễ bị chết rét , chết vì khô hạn hoặc dễ bị sâu bệnh phá hại 3 . Cây mạ có tuổi - Mỗi lá thật là một tuổi - Cây mạ có 4 lá thật là cây mạ ở tuổi 4 , lúc này nó bắt đầu sống tự lập II/ Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ . 1. Nớc . - Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần hút đủ nớc mới nảy mầm đợc .( tb từ 22- 15% trọng lợng khô của hạt ) - Vì vậy trớc khi gieo phải ngâm hạt giống vào nớc - Thời gian lâu hay mau tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh ( .) VD 24giờ ; 48giờ - Ruộng lúa cũng cần đủ ẩm, sau khi cây mạ từ 2,3 lá thì cần nhiều nớc hơn . 2. Nhiệt độ. - Giai đoạn hạt nảy mầm cần nhiệt độ từ 30 - 35C. Nếu nhiệt quá cao hay quá thấp điều không thích hợp cho hạt nảy mầm. - Cây mạ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ (25- 35C ), nếu nhiệt quá thấp (10- 12 C) kéo dài vài ngày sẽ làm mạ trắng lá và chết. Chú ý phải chống rét cho mạ 3. Một số yếu khác cần cho cây mạ a. Chất dinh dỡng . - Bón cân đối đạm , kali , lân cho mạ ở giai đoạn cuối . Nếu gặp rét bón kali có tác dụng chống rét rất tốt. b. Ô xy. - Hạt lúa cần nhiều ô xy . Nếu không đủ ô xy hạt sẽ không nãy mầm .Thiếu ô xy thờng mầm dài ra nhanh mà rễ thì ngắn . L u ý trong quá trình ủ giống cần lu ý trộn đảo điều để mầm và rễ phát triển cân đối c , ánh sáng . - Thời kỳ mạ cần đủ ánh sáng , cây mạ đủ ánh sáng sẽ đanh dảnh , khoẻ mạnh chóng lên rễ sau khi cấy vì vậy không nên gieo nơi thiếu ánh sáng , mật độ 5 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc gieo cũng không nên quá dày . *Hóng dẫn về nhà : - Học bài cũ , chuẩn bài mới Tiết 6 . thời kỳ lúa đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó 1. Mục tiêu - HS nắm đợc cây lúa có hai thời kỳ đẻ nhánh . - Và yêu cầu ngoại cảnh của từng thời kỳ . - Rèn luyện các kỷ quan sát kênh hình và kênh chữ . 2. Các phơng tiện dạy học - Hình 3 SGK (phóng to ) - Cây lúa , tranh , ảnh . 3 . Tiến trình bài dạy . * Bài cũ: Trình bày các điều kiện để hạt lúa nảy mầm ? * Bài mới GV giới thiệu quá trình lúa đẻ nhánh Nêu đặc điểm của gđ lúa đẻ nhánh hữu hiệu ? Vì sao phải cho lúa đẻ ngay từ đầu ? Cần tiến hành các biện pháp nào? Ngăn chặn cây lúa đẻ nhánh vô hiệu bằng cách nào ? ( tháo cạn nớc ) I/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh 1. Cây lúa có 2 giai đoạn đẻ nhánh: a. Giai đoạn đầu gọi là giai đẻ nhánh hữu hiệu - Giai đoạn này kéo dài khoảng 20 25 ngày kể từ lúa bắt đầu đẻ nhánh , vì vậy sau khi cấy khoảng 10 ngày cần có các biện pháp chăm sóc cần thiết để thúc đẩy lúa đẻ sớm , đẻ tâp trung ngay từ đầu - Biện pháp : Tiến hành làm cỏ sục bùn , bón phân thúc chính là nhằm mục đích đó b. Giai đoạn cuối đẻ nhánh gọi là giai đoạn dẻ nhánh vô hiệu . - Những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh trởng ngắn nên không hình thành bông lúa đợc . - Nhánh vô hiệu làm tiêu hao một phần dinh dỡng của cây mẹ , vì thế , cần có biện pháp kịp thời để ngăn chặn cây lúa đẻ lúa vô hiệu . 2. Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh. - Mỗi mắt đốt trên thân cây lúa có một lá , một mầm nhánh , và hai tầng rễ . - Trên thân cây lúa có bao nhiêu đốt mắt sẽ có 6 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc GV quan sát H 3 sgk . GV cho hs đọc sgk mục 3 Thời kỳ này cây lúa cần bón các loại phân nào ? Vì sao ? Vì sao phải ủ hoai phân chuồng ? Để khắc phục về đk kiện nhiệt độ cần phải thực hiện các biện pháp gì ? Dựa vào mùa vụ để điều chỉnh mật độ cấy ntn ? bấy nhiêu mầm nhánh . - Từ cây lúa mẹ đẻ ra các nhánh con . Nhánh con lại đẻ ra các nhánh cháu , rồi nhánh chắt . - Nhng trong thực tế , do điều kiện dinh dỡng và ánh sáng của ruộng lúa , đã hạn chế khả năng này rất nhiều , thờng chỉ đẻ đến nhánh con và nhánh chúa . VD một bụi lúa NN 8 cấy ba hay bốn dảnh lúa thờng chỉ đẻ 14 25 nhánh , trong đó có 10 12 nhánh hữu hiệu . 3. Sự đẻ nhánh của cây lúa có tơng quan với sự ra lá . - Sự đẻ nhánh và ra lá trên cây lúa có liên quan mật thiết với nhau . Cùng ra lá cùng đẻ nhánh . II/ Yêu cầu điêu kiện của thời kỳ lúa đẻ nhánh : 1 . Chất dinh dỡng - Cây lúa cần đạm, lân để hình thành tế bào mới trong quá trình đẻ nhánh. - Cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho lúa ở thời kỳ này bằng các biện pháp bón lót trớc khi cấy, bón thúc sớm, kết hợp với sục bùn điều nhằm mục đích đẩy quá trình đẻ nhánh - Nên dùng phân chuồng ủ hoai kết hợp đạm để phón lót và bón thúc 2. Nớc - Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất trong điều kiện mặt ruộng có lớp nớc khoảng 3 5 cm - Ruộng khô hạn , ruộng bị ngập nớc sâu , cây lúa kém đẻ nhánh hoặc ngừng đẻ nhánh 3. Nhiệt độ - Nhiệt độ thích hợp cho lúa đẻ nhánh là 20 - 35C - Dới 20C và trên 37C điều không có lợi cho cây lúa đẻ nhánh. Nhiệt độ xuống dới 16C cây láu ngừng đẻ nhánh 4. ánh sáng - Thời kỳ lúa đẻ nhánh rất cần ánh sáng, thiếu ánh sáng lúa đẻ ít và chậm . - Vì vậy có thể điều tiết chế độ ánh sáng bằng cách điều chỉnh mật độ cấy cho phù hợp VD, sgk 7 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc * Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ . - Su tầm cây lúa giai đoạn làm , trổ bông , phơi màu Tiết 7 thời kỳ lúa làm đòng , trổ bông , phơI màu , vào chắc chín Và yêu cầu ngoại cảnh của nó 1. Mục tiêu : - HS nhận biết các đặc của các quá trình lúa làm đòng, trổ bông, phơi màu, vào chắc chín - Rèn luyện kỷ năng quan sát các quá trình của cây lúa . 2. Các phơng tiện dạy học . - HS đem cây lúa . - Tranh , ảnh các thời kỳ 3. Tiến trình bày dạy . * Bài cũ. Nêu các yêu ngoại cảnh của thời kỳ lúa đẻ nhánh ? * Bài mới Dựa vào T T ở sgk Khi bông lúa trổ có màu gì ? Cho biết vai trò của các bộ phận cung cấp tinh bột vào hạt ? Nêu các đk sống của TK sau đẻ nhánh ? I/ Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh . 1 . Hình thành bông lúa. - Đòng lúa ( bông lúa còn nằm trong bẹ ), phân hoá đòng khi cây lúa đẻ nhánh tối đa. - Thời gian kéo dài khoảng 30 ngày thì trổ 2 . Hình thành hạt lúa . - Sau khỉ trổ bông hoa lúa mở để tiến hành thụ phấn - Hình thành hạt lúa . 3 . Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. - 1/ 3 do thân bẹ lá . - 2/3 do quang hợp . II/ Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh. 1 . Nhiệt độ . - Thích hợp 25 - 30C .Nếu nhiệt độ quá cao >35C và quá thấp <18C thì đòng lúa ngắn , bông nhỏ . - Biện pháp : Cần gieo trồng đúng thời vụ 2 . Chế độ nớc . - Rất cần thiết , nếu thiếu nớc thì đòng lúa bị nghẹn , bông lúa nhỏ , hạt bị lép nhiều . - Bảo đảm đủ lợng nớc trong ruộng khi gần chín 8 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Vì sao không nên bón quá nhiều phân đạm ? thì tháo cạn . 3 . Dinh dỡng . - Làm đòng cây lúa cần nhiều chất dinh dõng nhất là đạm và kali . - Bón đón đòng truớc 15 ngày sau khi trổ . * Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ - Làm bài tập . Tiết 8 - 9 . các yếu tố hình thành năng suất và tổnh hợp quá trình Hình thành năng suất lúa 1 . Mục tiêu : - Nắm đợc các yếu tác động đến năng suất lúa . - Hiểu đợc sơ đồ quá trình hình thành năng suất lúa . - Rèn luyện kỷ năng quan sát sơ đồ , kênhn chữ ở sgk 2 . Các phơng tiện dạy học . - Sơ đồ SGK ( phóng to ) . - SGK tranh , ảnh . 3 . Tiến trình bày dạy . * Bài cũ . Nêu những đặc điểm chính của cây lúa sau thời kỳ đẻ nhánh ? * Bài mới . Năng suất lúa bao gồm những yếu tố nào ? HS đọc sgk HS đọc sgk mục 1 Yếu tố nào hình thành số bông lúa? I/ Các yếu tố hình thành năng suất lúa . * Gồm có 4 yếu tố . - Số bông trên một đơn vị diện tích . - Số hạt trên bông - Tỷ lệ hạt chắc - Trọng lợng hạt ( 1000 hạt ) II/ Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỷ thuật tác động . 1. Thời kỳ quyết định số bông . - Thời kỳ sinh trởng - Tuỳ thuộc vào các giống lúa - Điều kiện ngoại cảnh - Chất dinh dỡng , ( nhất là đạm , lân ) 2 . Cơ cấu hình thành số bông . - Mật độ cấy . - Tỷ lệ đẻ nhánh của cây lúa 3 . Quan sát quá trình hình thành số bông 9 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc HS đọc sgk mục 3 Nêu những biện pháp kỷ thuật chủ yếu để tăng số bông ? HS đọc sgk Em hãy cho biết các biện pháp chủ yếu để tăng số lợng hạt trên bông ? Nêu những biện pháp chủ yếu để nâng cao tỷ lệ hạt chắc ? - Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa - Dựa vào tốc độ ra lá. - Dựa vào số lá xanh trên cây 4 Biện pháp kỷ thuật chủ yếu để tăng số bông - Bảo đảm mạ tốt khoẻ - Cấy lúa đúng thời vụ - Bón phân lót , bón phân thúc đầy đủ - Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu - Đảm bảo nớc . III/ Quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động . 1 . Thời kỳ quyết định số hạt trên bông . - Chủ yếu bắt đầu từ phân hoá đòng đến cuối thời kỳ giãm nhiễm . - Trớc khi trổ bông 5 ngày không còn ảnh hởng nữa 2 . Cơ cấu hình thành số hạt trên bông. - Tổng số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá . - Thời kỳ quyết phân hoá số hoa là từ khi bắt đầu phân hoá đòng đến bắt đầu phân hoá hoa L u ý . Số gié cấp 1 nhiều , đặc biệt số gié cấp 2 nhiều thì số hoa trên bông nhiều 3 . Biện pháp chủ yếu để tăng số lợng hạt trên bông . - Hạn chế số bông tăng quá nhiều . - Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu đều to , khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng . Phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại cho lúa - Xúc tiến quá trình phân hoá đòng . - Phòng trừ hoa thoái hoá . IV/ Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp tác động . 1 . Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc . - Tỷ lệ hạt chắc có thể bị tác động trong suốt thời kỳ từ lúc bắt đầu phân hoá đòng đến sau khi trổ 30 35 ngày 2 . Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc ( sgk ) 3. Biện pháp chủ yếu nâng cao tỷ lệ hạt chắc. - Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ - Đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh thuận lợi - Không nên tăng số hạt trên bông quá nhiều vì sẽ dẫn đến hạt lép nhiều . - Chăm sóc cho cây khoẻ trong thời kỳ trổ bông . 10 [...]... lúa ? Câu 3 Nêu đặc điểm nguồn gốc nghề trồnglúa ở Việt Nam Câu 4 Cây lúa phát triển qua các thời kỳ chính nào ? Câu 5 Thời kỳ sinh trỡng của cây lúa phụ thuộc những yếu tố nào ? Câu 6 Cây lúa đẻ nhánh qua mấy giai đoạn ? Giai đoạn nào quan trọng nhất ? Biện pháp tác động ? Câu 7 Những yếu tố hình thành nên năng suất lúa ? Câu 8 Nêu biện pháp kỷ thuật tăng năng suất lúa ? Câu 9 ở địa phơng em có những... Cấy lúa thực hành cấy lúa 1- Mục tiêu : - HS biết cách cấy lúa đúng yêu cầu kỷ thuật theo đặc điểm của từng giống lúa 2 Các phơng tiện dạy học : - Lúa cấy , dụng cụ chở lúa 3 Bài thực hành : * Bài cũ : Trớc khi cấy cần phải làm gì ? * Bài thực hành : GV kểm tra việc chuẩn bị mạ Chia nhóm GV đi kiểm tra việc thực hiện của từng nhóm 1 HS nhận mạ cấy - HS nhận mạ theo nhóm theo giống lúa - Cấy lúa. .. TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Tiết 84-88 Ôn tập 1 Mục tiêu: -Giúp học sinh cũng cố kiến thức đã học -Rèn luyện t duy tổng hợp , phân tích 2 Lên lớp : GV:-Hớng dẫn học sinh làm đề cơng ôn tập - Trả lời các câu hỏi trớc lớp GV: Nhận xét cho điểm Câu hỏi- ôn tập Câu 1 Nêu đặc điểm tự nhiên thuận lợi khó khăn cho nghề trồnglúa ở địa phơng ? Câu 2 Nêu phơng ,nhiệm vụ của nghề trồnglúa ?... triển của lúa ở địa phơng Tiết 14 các giống lúa mới 1 Mục tiêu : - Giúp HS nắm đợc một số giống lúa mới - Một số đặc điểm của các giống lúa mới 2 Các phơng tiện dạy học - Tên, nhạn mác các giống lúa - Tranh, ảnh 3 Tiến trình dạy học * Bài cũ : Nêu đặc diểm khí hậu Việt Nam ? Liên hệ khí hậu ở địa Phơng Em ? * Bài mới : Xem các thông tin ở SGK Nêu đặc điểm của giống lúa tạp giao 1 ? 1 Giống lúa Tạp giao... hạt trên bông ? Câu 3 Hãy nêu đặc hình thái , đặc điểm sinh học sinh học của sâu cuốn lá lớn ? B - Đáp án C âu1 ( 3 đ ) Cây lúa có 2 thời kỳ đẻ nhánh: + Thời kỳ lúa đẻ nhánh hữu hiệu + Thời kỳ lúa đẻ nhánh vô hiệu Câu 2 ( 2 đ ) Nêu đợc 4 ý + Hạt chế số + Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu + Xúc tiến quá trình phân hoá hoa + Phòng trừ hoa thái hoá Câu3 ( 5 đ ) Nêu đầy đủ 2 ý + Đặc điểm hình thái + Đặc... ? ở địa phơng em có các loại đất nào ? Đất nào sử dụng để trồnglúa thích hợp nhất ở địa phơng ? Đất bạc màu có đặc điểm gì ? Nêu các biện pháp cải tạo ? Đất mặn có đặc điểm gì ? 1 - Đặc điểm đất trồng lúa ở địa phơng - Có nhiều loại đất , đất thịt , đất cát pha - Tùy tầng loại đất mà có những biện pháp và cách sử dụng khác nhau - Đất trồng lúa chủ yếu là đất phù sa và phù sa cổ 2 - Các biện pháp... cỏ và sục bùn cho lúa ? * Bài mới : Em hãy nêu cách làm cỏ cho lúa? Bón phân thúc vào lúc nào ? GV lu ý 1 Làm cỏ sục bùn - Nếu cỏ tốt thì nhổ , vớt rong rêu - Nếu cỏ nhỏ thì có thể dùng cào làm cỏ sục bùn 2 Bón phân cho lúa - Bón thúc lần đầu khi lúa bắt đầu đẻ nhánh - Bón thúc lần hai khi lúa bắt đầu phân hoá đòng - Tuỳ từng giống lúa , từng loại đất mà định số lợng phân cần bón ( bón cân đối... một số loại sâu , bệnh hại lúa 32 TrờngTHCS Quỳnh Phơng GV: Trần Quang Ngọc Tiết 71 77 Thực hành nhận biết một số sâu , bệnh hại lúa 1- Mục tiêu : - Giúp học sinh biết phân biệt một số loại sâu hại lúa qua đặc điểm hình thái bên ngoài của Ngài , sâu, nhộng - Một số triệu chứng khi cây lúa mắc bệnh , nhiễm biệnh 2- Thực hành : Các bớc tiến hành 1 Tìm mẫu vật sâu bệnh hại lúa GV:hớng dẫn học sinh... hoá vào buổi sáng , thích hút mật các loại hoa , không a ánh sáng đèn Bớm đẻ trứng rải rác , mỗi con cái có thể đẻ TB 120 quả trứng, một sâu non có htể phá (10 15 ) lá , sâu làm nhộng trong bao lá hoặc giữa các khóm lúa 2- Sâu cắn gié : a Đặc điểm hình thái : Nêu đặc điểm sinh học của sâu .? - Ngài màu nâu nhạt , ở giữa cánh truớc có 2 đốm tròn vàng nhạt , có 7 chấm đen ở viền ngoài cánh Trứng đẻ... mùi chua ngọt , xu tính có ánh sáng yêú , ban ngày ẩn nấp trong cỏ dại , khóm lúa , ban đêm giao phối và đẻ trứng , một ngài đẻ trung bình 300 600 trứng - Trứng thờng đẻ ở đầu chóp lá lúa, ngô Sâu non ăn Nêu đặc điểm sinh học ? khuyết lá , hoa lúa , càng lớn phá càng mạnh - Nhiệt độ 19 -23C , ẩm độ 85% trơ lên thuận lợi cho sâu non phát triển - Sâu non làm nhộng ở gốc lúa , 4 Sâu gai a Đặc điểm . ngừng đẻ nhánh 4. ánh sáng - Thời kỳ lúa đẻ nhánh rất cần ánh sáng, thiếu ánh sáng lúa đẻ ít và chậm . - Vì vậy có thể điều tiết chế độ ánh sáng bằng cách. , ánh sáng . - Thời kỳ mạ cần đủ ánh sáng , cây mạ đủ ánh sáng sẽ đanh dảnh , khoẻ mạnh chóng lên rễ sau khi cấy vì vậy không nên gieo nơi thiếu ánh sáng