giao an nghe trong lua

7 356 0
giao an nghe trong lua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghề trồng lúa: Chơng I: Đời sống cây lúa A Quá trình sinh trởng phát triển của cây Lúa I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm đợc tình hình, phơnghớng, nhiệm vụ sản xuất trồng lúa ở nớc ta. - Nắm đợc quá trình sinh trởng, phát triển của cây lúa. II/ Nội dung dạy và học: 1. ổn định lớp. 2. Giáo viên giới thiệu chơng trình học nghề trồng lúa: số tiết Gv giới thiệu bài mới: *) Vị trí của cây lúa: Gv: Giống là 1 quần thể (nhóm) cây trồng do con ngời sáng tạo ra nhắm thoả mãn những nhu cầu nào đó của mình. Giống cây trồng là sản phẩm của sức lao động lâu daì và liên tục của con ngời, trong đó lúa đợc xem là cây lơng thực quan trọng trên thế giới? - Vì có 60-70% dân số sống bằng nghề trồng lúa. - Châu á: từ 90-95% dsố sống bằng nghề trồng lúa. - Lúa là cây lơng thực chủ yếu cung cấp 60% Glu xít và 40% Prôtêin. H: Hãy nêu tầm quan trọng của cây lúa? => Chiếm 43% tổng sản lợng nông nghiệp. Gạo cung cấp chất dinh dỡng quan trọng, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp chế biến. H: Đối với công nghiệp, chăn nuôi cây lúa có vai trò nh thế nào? => - Cung cấp sản phẩm cho chăn nuôi, cung cấp chất đốt - Xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới. H: Hãy kể một số sản phẩm đợc làm từ lúa gạo? *) Tình hình sản xuất lúa: Gv giới thiệu tình hình sản xuất lúa trên thế giới ( báo nông nghiệp) ấn độ: 39,6 triệu ha, chiếm 27,6% diện tích. Trung quốc: 36 triệu ha chiếm 25% diện tích Thái lan: 8,6 triệu ha chiếm 6% S Inđô: 8,5 triệu ha chiếm 5,9% S Việt Nam: 5,2 triệu ha chiếm 3,6% S. H: Hãy rút ra tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam? H: Nêu 1 số vựa lúa lớn của nớc ta? ĐBSHồng: S 15000 km 2 ĐBSCLong: S 40000 km 2 Vùng kinh tế bắc bộ: S 51980 km 2 Nam trung bộ: S 100 235 km 2 Nam bộ: S 63720 km 2 Trên thế giới có hơn 100% nớc có S sản xuất lúa lớn. - Việt Nam là 1 trong những nớc có S trồng lúa ít, nhng sản lợng và năng suất tơng đối cao. - Từ 1 nớc nông nghiệp đi lên do chế độ phong kiến và chiến tranh để lại, nên kinh tế lạc hậu với phơng thức sản xuất và dụng cụ thô sơ, lạc hậu. Đợc sự quan tâm của Đảng đã vận dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đa năng suất không ngừng tăng lên. Xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới sau - Mục tiêu: > 25-26 triêu tấn/ năm. *) Định hớng phát triển nông nghiệp năm 2000-2010: H: Tại sao nói không có nông nghiệp thì không có sự ổn định trong xã hội? *) Một số đặc điểm của nghề trồng lúa: Gv giới thiệu nghề trồng lúa: - Nguồn gốc có từ lâu đời 2750 trớc công nguyên ở Trung Quốc. Việt Nam: 4000-3000 thời tiền sử. Từ cây lúa dại -> chăm sóc lai tạo -> phù hợp ngày càng cao. A/ Quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa: Gv thông báo thông tin nh sgk: I/ Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa: Gv: thời gian st và pt của cây lúa đợc bắt đầu từ lúc nào? => - Đợc tính từ lúc hạt nảy mầm đến lúc cây lúa chín. H: Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào yếu tố nào? H: Các giống lúa có thời gian st và pt nh thế nào? ví dụ? GV: Ngoài ra có 1 số lúa chín sớm: CS 1 chỉ có 75-85 ngày. Gv: Ngoài ra chỉ có một số lúa nổi, thời gian rất dài từ: 200-300 ngày. Gv: Mặc dầu thời gian st và pt của cây lúa có khac nhau (dài hay ngắn) nhng đều phải tuần tự trỉ qua các thời kì phát triển nhất định. => Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống lúa, kĩ thuật canh tác và thời vụ gieo cấy. 1. Giống lúa: - Các giống lúa khác nhau có thời gian st và pt khác nhau. a) Các giống lúa ngắn ngày: Có thời gian st và pt khoảng100-120 ngày. Ví dụ: NN 1A, CR 203( Miền bắc) NN 3A, 101 ( Miềm Nam) b) Các giống lúa dài ngày: Thời gian st và pt khoảng 150 ngày trở lên. Ví dụ: Lúa xuân: Mộc tuyền, NN 5 ( Miền bắc). 2/ Thời vụ gieo cấy: - Cùng 1 giống lúa, nhng gieo cấy ở các thời vụ khác nhau củng có thời gian st và pt khác nhau. Ví dụ: CR 203 nếu trồng vụ xuân: 130-135 ngày, nh- ng trồng ở vụ mùa chỉ còn 110-115 ngày. 3/ Kĩ thuật canh tác: Các biện pháp canh tác cũng có ảnh hởng đến thời gian st và pt của cây lúa: Cấy sớm- muộn, bón phân nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng loại đất khác nhau. II/ Các thời kì sinh trởng và phát triển của cây lúa: - Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ các thời kì st và pt của cây lúa lên bảng và vào vở. H: Dựa vào sơ đồ hãy trình bày: thời kì st và pt của cây lúa đợc chia thành mấy thời kì chính? H: Thời kì này có những đặc điểm gì nổi bật? H: Thời gian này kéo dài hay ngắn phụ thuộc vào yếu tố nào? H: Nêu ý nghĩa của câu nói Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa? Gv: Thời kì này kéo dài hay ngắn cũng phụ thuộc vào từng giống lúa, thời vụ và kỹ thuật. Gv: Nắm vững những đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của từng thời kì sinh trởng và phát triển cây lúa, ta mới có thể t/đ các biện pháp kĩ thuệt hợp lý nhất trong từng trờng hợp cụ thể. => 2 thời kì: Thời kì tăng trởng và thời kì sinh sản. 1/ Thời kì tăng trởng: - Thời kì mạ và thời kì để nhánh. a) Thời kì mạ: - Kéo dài từ khi hạt nảy mầm cho đến khi nhổ mạ đi cấy. - Đây là thời kì quan trọng trong nghề trồng lúa. b) Thời kì để nhánh: - Kể từ lúc bắt đầu đẻ nhánh cho đến khi ngừng để. - Đây là thời kì quyết định số bông / khóm. 2/ Thời kì sinh sản: Thời kì làm đòng làm đốt và thời kì trổ bông, phơi màu, vào chắc, chín. a) Thời kì làm đòng làm đốt: - Bắt đầu từ khi phân hoá đòng cho đến khi bông lúa bắt đầu trổ bông (khoãng 26-35 ngày) - Trong thời kì này bbông lúa và hoa lúa đợc hình thành. - Cùng với sự làm đòng, thân lúa cũng bắt đầu làm đốt và cao lên. b) Thời kì trổ bông phơi màu vào chắc và chín. - Kéo dài khoãng 28-35 ngày. đây là thời kì quyết định trọng lợng hạt lúa và tỉ lệ hạt chắc. B/ Thời kì mạ và yêu cầu ngoại cảnh: I/ Những đặc điểm của thời kì mạ 1. Các giai đoạn hình thành của cây mạ: Gv: Cây mạ đợc hình thành qua mấy giai đoạn? H: Hạt muốn nảy mầm tốt cần có các điều kiện gì? Hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng tỏ hạt cần có các điều kiện để nảy mầm? - Cây mạ đợc hình thành qua 3 giai đoạn a) Giai đoạn nảy mầm: - Hạt lúa nảy mầ cần các điều kiện: đủ nớc, đủ o xi, nhiệt độ thích hợp. - đầu tiên phôi trơng lên đâm ra ngoài vỏ trấu, tiếp theo là mầm và rễ mầm xuất hiện. H: Trình bày quá trình nảy mầm của hạt lúa qua hình 2 sgk? H; Vì sao ở thời kì này sức chịu đựng với điều kiện ngoại cảnh ếm? b) Giai đoạn mạ 3 lá: - Sau khi hạt lúa nảy mầm, bắt đầu xuất hiện bao mầm, là không hoàn toàn (kkhôngcó phiến lá) rồi lá thật thứ nhất, thứ nhì, thứa 3. cùng với lá, rễ lúa cũng đợc hình thành. - Giai đoạn này cây mạ sống nhờ vào chất dinh d- ỡng có trong hạt (phôi nhũ). c) Giai đoạn sau 3 lá: - Cây mạ sống độc lập. Rễ phụ hoạt đoọng và hút chất dinh dỡng từ đất để nuôi cây. 2. Cây mạ non yếu: - II/ Chơng II: Một số khâu kĩ thuật trong nghề trồng lúa. (*) Đặc điểm đất trồng lúa ở địa phơng. *) Đất trồng: - Khái niệm: đất là lớp ngoài cùng của vỏ traid=s đất tơi xốp có khả năng cung cấp nớc, dinh dỡng, và điều kiện khác để cây trồng có thể sống và phát triển đợc. Đất do đá biến đổi thành gọi là đá mẹ. Các loại đá mẹ khác nhau sinh ra các loại đất khác nhau. - Thành phần cơ giới của đất: H: Có mấy loại đất chính? Có 3 loại đất chính: + Đất cát: gồm cát thô và cát mịn. + Đất sét và đất thịt. - Phơng pháp đánh giá thành phần cơ giới của đất: Gv y/c hs nêu cách đánh giá thành phần cơ giới của đất: - Độ PH: là độ chua hay độ kiềm của đất. Đất nhiều ion H + bám vào hạt keo thì đất càng chua. Cách đo dộ PH của đất: 5,5 -7,2 là phù hợp. Cần đo dộ chua của đất để có biện pháp điều chỉnh thích hợp -> biện pháp rửa chua -> có biện pháp canh tác và bố trí cây trồng hợp lý. *) Biện pháp cải tạo đất trồng: - Đất chua nghèo dinh dỡng: + Bón vôi: giảm bớt độ chua. + Bón phân chuồng, phân hữu cơ, bón lót khi cày vỡ. + Cày sâu vùi rạ, cày sâu. Bón thêm vôi -> cháy ngấu. + Bón phân lân thiên nhiên. + Luân canh: có tác dụng khai thác đồng đều các lớp và không ngừng tăng dinh dỡng. - Cải tạo đất mặn: + Quai đê ngăn mặn: + Bón vôi + rửa mặn: đẩy bớt số ion Na + trong phức hệ hấp thu của keo đất thay thế Ca + . [ KĐ ] + CaO [ KĐ ] + NaCO 2 . - Cải tạo đất phèn: A/ Biện pháp kĩ thuật làm lúa giống. Gv nêu nh thông tin sgk: Giống là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất và phẩm chất gạo. Mỗi giống lúa thích hợp cho những loại đất khac nhau. Tiết 21: I/ Chọn lọc giống lúa. 1. Căn cứ để chọn giống lúa: a) Đặc điểm, tính chất đất trồng lúa ở địa phơng. - Đất đồi nơng: giống lúa chịu hạn tốt. ví dụ: nếp cẩm - Đất đồng chiêm trũng: giống cây cao, chịu úng tốt. - Đất mặn hay phèn: giống lúa chịu mặn, chịu phèn. b) Đặc điểm thời tiết khí hận của địa phơng: Mỗi vùng có một điều kiện khí hậu khac nhau nên đã ảnh hởng đến việc chọn lọc giống lúa và thời vụ gieo cấy và thình hình sâu bệnh hại lúa. Vì vậy mỗi vùng cần chọn lọc một số giống lúa thích ứng với điều kiện khí hậu thời tiết nhất định -> tạo điều kiện cho cây lúa sinh trởng và phát triển tốt, năng suất cao. c) TRình độ canh tác và thâm canh trồng lúa của nhân dân địa phơng: - Tuỳ trình độ canh tác mà chọn lọc những giống thích hợp để đa vào sản xuất. d) Đặc điểm sinh học của từng giống lúa: 2. Kĩ thuật để chọn lọc giống lúa: H: Muốn có giống lúa thích hợp với đất trồng ở địa phơng ngời ta phải làm gì? - Muốn có giống lúa thích hợp phải tiến hành trồng thử. ( thực chất là so sánh với các giống lúa vốn đã trồng từ trớc tới nay ở địa phơng -> nếu qua trồng thử mà thấy thích hợp với khí hậu và năng suất cao thì có thể đa vào sản xuất đại trà). - Muốn đạt năng suất cao phải có hạt giống tốt. H: Biện pháp để có hạt giống tốt? => + Phải qua quá trình chọn lọc thờng xuyên trên các ruộng chọn lọc. + Ruộng phải đợc bố trí ở nơi đất tốt, điều kiện tới tiêu tốt và đầu t thâm canh cao. Quy trình kĩ thuật chủ động tới tiêu và đầu t thâm canh phỉ đợc bảo đảm. + Lúa cấy 1 dảnh, thẳng hàng để tiện việc chăn sóc và chọn lọc. H: Hãy nêu các phơng pháp chọn lọc? => Có 2 phơng pháp chọn lọc: là chon lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt ( hỗn hợp). - Muốn có hạt giống tốt phải qua chọn lọc. - Cần nhân nhanh số lợng hạt giống. (cần tiến hành làm ruộng). Tiết 22: II/ Nhân giống lúa: 1. Y/ c về ruộng nhân giống: phải lớn thì mới đủ cung cấp cho diện tích đại trà. Có thể cấy từ 3-4 dảnh/ khóm. Chăm sóc đúng quy trình thì mới đảm bảo chất lợng hạt giống. 2. Biện pháp kĩ thuật: - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc: tiến hành ở 2 thời kì: +Thời kì lúa bén rễ và đẻ nhánh: . Đối với lúa chiêm: rét nên từ khi cấy đến lúc bén rễ trung bình là 7- 9 ngày, có khi tới 12-15 ngày. lúa bắt đầu đẻ nhánh trung bình từ 17-20 ngày sau cấy, có khi tới 25- 30 ngày. . Đối với lúa xuân: Tiết 9-10: II/ Yêu cầu điều kiện sống của thời kì sau đẻ nhánh: Gv thông báo nh sgk: H: Nhiệt độ thích hợp cho thời kì sau đẻ nhánh là bao nhiêu? H: ở miền bắc vụ đông xuân thờng gặp rét nên đã ảnh hởng đến năng suất lúa, vậy có những biện pháp gì để đảm bảo điều kiện về nhiệt độ? H: Nớc có vai trò gì đối với sự làm đòng? 1. Nhiệt độ: - Nhiệt độ thích hợp cho sự phân hoá đòng là: 25-30 0 C. T 0 cao hay thấp quá đều làm cho bông lúa nhỏ, ít gié và ít hạt, hạt lép nhiều. - Biện pháp: gieo cấy đúng thời vụ. 2. Chế độ nớc: - Từ khi làm đòng đến lúc chín sữa, cây lúa rất cần nớc: Mực nớc thờng xuyên trong ruộng là khoãng 10cm là tốt H: Vởy biện pháp đảm bảo mực nớc tốt nhất? ( Nớc nhiều tháo cạn, ít thì tháo vào) H: Chất dinh dỡng có vai trò gì đối với thời kì làm đòng? H: Giai đoạn này cây lúa cần các loại phân nào? Vì sao? nhất. + Nêú thiếu nớc -> hạt bị lép nhiều. + Nếu gặp hạn -> bông lúa bị nghẹn đòng, không thoát ra khỏi bẹ lá đợc. + Nếu gặp lụt kéo dài đòng lúa thối, phấn hoa tr- ơng nớc sẽ vỡ ra mất sức sống. - Khi bông lúa bắt đầu chín -> tháo cạn nớc, phơi ruộng vài ngày cho lúa chóng chín, dễ gặt. 3. Dinh dỡng: - Khi làm đòng cây lúa rất cần nhiều chất dinh dỡng ên trớc khi làm đòng bón thúc lần 2 (bón đón đòng) nhất là đạm và kali. (Thờng bón vào thời kì bắt đầu phân hoá đòng hoặc bón nuôi đòng (khoãng 15 ngày trớc khi lúa trổ) -> Làm cho bông lúa to, nhiều gié, nhiều hoa, hạt chắc). L u ý: Bón với tỉ lệ thích hợp: nếu thừa đạm là cho hạt lép nhiều và dễ bị sâu bệnh phá hại. Nừu thiếu bông nhỏ, hoa ít, hạt dễ bị lép) Sau khi lúa trổ không bón phân đạm nửa, nếu thấy lá vàng cây còi cọc thì mới bón phân. E/ Các yếu tố hình thành năng suất lúa và biện pháp kĩ thuật tác động: Tiết 11: I/ Các yếu tố hình thành năng suất lúa: Năng suất: Số lợng bông x Số hạt x tỉ lệ hạt chắc x trọng lợng hạt. Các yếu tố hình thành năng suất liên quan mật thiết với nhau. Muốn đạt năng suất cao phải phàt huy đầy đủ vai trò của từng yếu tố. Số bông phụ thuộc vào mật độ và sự đẻ nhánh Dựa vào sự tơng quan của các yếu tố có thể tác động nhiều hay ít vào từng yếu tố để đạt năng suất cao. Gv: Để hiểu ró sự tơng quan này ta xem xét phân tích từng trờgn hợp cụ thể. Tiết 12-13: II/ Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỹ thuật tác động. 1. Thời kì quyết định số bông. - Quá trình này có thời gian nhất định. Nắm đợc thời kì này sẽ chủ động tác động những biện pháp canh tác để đạt số bông cao nhất. - Thời kì đẻ nhánh hữu hiệu: Tát cả các nhánh đều có khả năng cho bông tốt nhất, + Đảm bảo đk ngoại : ánh sáng, nhiệt độ thích hợp cho cây lúa để nhánh sớm và để nhánh tập trung. + Quá trình hình thành số bông tơng đối gọn và tập trung. + Chất dinh dỡng ảnh hởng nhiều đến quá trình hình thành số bông. - Thời kì phân hoá đòng cũng ảnh hởng đến sự hình thành số bông. - Điều kiện ngoại cảnh với quá trình hình thành số bông: + ánh sáng, có vai trò ảnh hởng: nếu thiếu ánh sáng trớc khi trổ 28048 ngày sẽ ảnh hởng đến số bông. + Chất dinh dỡng: (cần nhất là đạm, lân) cũng ảnh hởng đến quá trình hình thành số bông. bón phân thúc trớc khi trổ 36043 ngày cúng làm tăng số bông. 2. Cơ cấu hình thành số bông: H: Các yếu tố nào ảnh hởng đến quá trình hình thành số bông? - Có 2 yếu tố quyết định: mật độ cấy và tỉ lệ đẻ nhánh hữu hiệu. = Theo quy luật tự điều tiết chú ý cấy lúa với mật độ thích hợp: Mật độ cấy tha, ánh sáng đầy đủ, dinh dỡng nhiều thì lúa để mạnh và cuối cùng đạt số lợng bông nhất định trên đơn vị diện tích. - đất tốt, phân nhiều thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho sự đẻ nhánh thì cấy tha. nếu đất xấu, ít phân, thời tiết rét thì ngợc lại. 3. Quá trình hình thành số bông. - Dựa vào số dảnh trong thời kì để nhánh tối đa. - Dựa vào tốc độ ra lá. Nừu tốc độ ra lá trong 1 tuần là 0,6 trở lên, hầu hết sẽ là nhánh hữu hiệu -> cho bông. - Dựa vào số lá xanh trệ cây. Nhánh có từ 4 lá xanh -> cho bông. 4. Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông. Muốn đạt số bông trên một đơn vị diện tích thích hợp ta cần chú ý 2 yếu tố: mật độ cấy và quá trình để nhánh của cây lúa. - Mật độ cấy phụ thuộc vào giống, đất đai, thời tiết từng vụ, phân bón, trình độ thâm canh. Mật độ cấy: . sgk: I/ Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa: Gv: thời gian st và pt của cây lúa đợc bắt đầu từ lúc nào? => - Đợc tính từ lúc hạt nảy mầm đến lúc cây lúa chín. H: Thời gian đó dài hay. thời gian st và pt nh thế nào? ví dụ? GV: Ngoài ra có 1 số lúa chín sớm: CS 1 chỉ có 75-85 ngày. Gv: Ngoài ra chỉ có một số lúa nổi, thời gian rất dài từ: 200-300 ngày. Gv: Mặc dầu thời gian st. tố: Giống lúa, kĩ thuật canh tác và thời vụ gieo cấy. 1. Giống lúa: - Các giống lúa khác nhau có thời gian st và pt khác nhau. a) Các giống lúa ngắn ngày: Có thời gian st và pt khoảng100-120

Ngày đăng: 24/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan