Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
6,58 MB
Nội dung
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH Bài 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I./Mục đích yêu cầu: -Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin -Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân. -Giúp HS biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào. -Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin. -Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ. II./Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học. -HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin. III./Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hàng ngày em nghe thông tin tức từ đâu? - Các em xem thông tin, phim hoạt hình, các chương trình văn nghệ, … từ đâu? - Vậy theo em thông tin là gì? - Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm thông tin - Chúng ta đã biết thông tin là gì vậy khi nói đến công nghệ thông tin em thường nghĩ đến thiết bị kỹ thuật gì? - Tại sao em nghĩ ngay đến máy tính điện tử? - Nếu không có máy tính thì công nghệ thông tin có phát triển không? - Vậy em hãy nêu khái niệm của em về công nghệ thông tin. - Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm công nghệ thông tin. - Chúng ta sẽ tìm hiểu về thông tin và xử lí thông tin qua một ví dụ. - Ví dụ về việc quản lý HS trong một trường học. - Các em chia nhóm để thảo luận -Từ loa truyền thanh của xã, từ radio, từ tivi, hoặc từ các bạn, từ mọi người… -Từ tivi, xem báo, tạp chí, … -HS nêu suy nghĩ về khái niệm thông tin -HS lắng nghe và ghi nhận. - Đó là máy tính điện tử. - Vì máy tính điện tử hiện nay có mặt ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực và ứng dụng nhiều trong công nghệ thông tin. - Công nghệ thông tin vẫn phát triển nhưng chậm, do đó cần phải dựa vào máy tính và các thiết bị thông tin khác. - HS nêu suy nghĩ về khái niệm công nghệ thông tin.Ghi nhận sau khi GV định nghĩa. -HS lắng nghe và ghi nhận -HS lắng nghe -HS chia nhóm thảo luận I. Các khái niệm cơ bản 1.Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người. 2.Công nghệ thông tin là gì? Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật(máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác). 3.Ví dụ về xử lí thông tin: -Thu nhận các thông tin về HS như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Họ tên cha, họ tên xem công việc quản lý HS trong một trường học cần những gì? Chia HS làm hai nhóm. -Những thông tin nào cần biết về HS? -Phân loại các thông tin về HS theo cách nào? -Các thông tin về HS có cần lưu trữ lại không? Để làm gì? -Khi muốn biết thông tin về HS thì ta phải làm sao? -Cho các nhóm nêu lên kết quả thảo luận. -Gợi mở, khuyến khích các ý tưởng mới. -Qua ví dụ về xử lí thông tin ở bài trước, em hãy nêu các thao tác mà máy tính đã thực hiện? -Gọi HS khác nhận xét, sửa và cho HS ghi nhận. -Dựa vào bốn thao tác đó chúng ta có mô hình sau: -Qua ví dụ trước nếu không có con người xử lí dữ liệu trước và đưa vào máy tính thì máy tính có tự làm được không? -Vậy để cho máy tính có thể xử lí được thông tin chúng ta cần phải làm gì? -Nhờ vào sự hướng dẫn của chúng ta, máy tính có thể làm những việc gì? -Nhóm I trình bày kết quả thảo luận -Nhóm II trình bày kết quả thảo luận -Hai nhóm nhận xét, bổ sung. -HS có thể ghi nhận về ví dụ -Học sinh nêu bốn thao tác. -HS nhận xét và ghi nhận kết quả. -HS quan sát và vẽ vào tập -Máy tính không thể tự làm được. -Chúng ta phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề dưới dạng chương trình. -Máy tính có thể chơi cờ, chẩn đoán bệnh, xem số tử vi, … mẹ, nghề nghiệp của Cha, nghề nghiệp của Mẹ, thuộc diện gia đình chính sách hay không, loại nào. HS sẽ học lớp nào, GVCN là ai? -Phân loại(xử lí) thông tin thành các nhóm: * Thông tin cá nhân HS: họ tên, ngày sinh. *Thông tin gia đình HS: về cha mẹ, diện gia đình,… … -Lưu trữ: sau khi xử lí ta có thể ghi nhận, lưu trữ lại các thông tin trên. -Xuất thông tin: khi cần biết thông tin về HS nào đó, ta có thể truy xuất hoặc in ra. 4.Bốn thao tác mà máy tính thực hiện: -Nhận thông tin:thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài. -Xử lí thông tin:tính toán xử lí các phép tính số học hay logic đối với thông tin. -Xuất thông tin:đưa các thông tin sau quá trình xử lí ra bên ngoài. -Lưu trữ thông tin:chuyển và ghi lại thông tin vào bộ nhớ máy tính. -Mô hình bốn thao tác của máy tính: -Em đã quan sát các máy tính cá nhân, theo em máy tính cá nhân gồm có mấy phần? -GV treo hình 1.2, cả lớp quan sát. -Quan sát hình 1.2, nhận xét xem ý kiến em có đúng không?. -Sau khi quan sát em hãy cho biết cấu trúc tổng quát của máy tính gồm mấy phần? -Chuột, bàn phím thuộc phần nào? -Màn hình thuộc phần nào? -Tương ứng với bốn thao tác cơ bản của máy tính là bốn phần trong cấu trúc tổng quát của máy tính, em hãy so sánh và chỉ ra sự tương đương đó. -Vậy theo em thùng máy thuộc phần nào? -Để biết em trả lời đúng không chúng ta cùng tìm hiểu phần kế tiếp là Khối xử lí trung tâm. -Em hãy cho biết từ CPU trong hình 1.2 là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh nào? -CPU gồm hai đơn vị nào? -CPU xử lí nhanh như thế nào? -Chip là gì? -Bộ nhớ trong dùng để làm gì? -Bộ nhớ trong gồm có mấy loại? -Em hãy cho biết từ ROM là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh nào? -Em hãy cho biết từ RAM là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh nào? -ROM có vai trò gì? -Cụ thể ROM làm những việc gì? . -Bốn phần: gồm màn hình, thùng máy, bàn phím, chuột. -Cả lớp quan sát và vẽ hình vào. -Gồm 4 phần: Đơn vị vào, Cpu, Đơn vị ra, Bộ nhớ. -Thuộc đơn vị vào. -Thuộc đơn vị ra. -Đơn vị vào ứng với thao tác nhập thông tin, đơn vị ra ứng với thao tác xuất thông tin, CPU ứng với thao tác xử lí, Bộ nhớ ứng với thao tác lưu trữ. -HS trả lời. -Central Processing Unit. -Đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic. -Một CPU trung bình thực hiện khoảng 2 triệu phép tính trên một giây. -Là một hoặc vài vi mạch được đóng gói -Dùng để chứa dữ liệu đã mã hóa trước khi đưa vào bộ xử lí. -Gồm có 2 loại là RAM và ROM -Read Only Memory-Bộ nhớ chỉ cho phép đọc. -Random Access Memory-Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. -Giữ vai trò khởi động máy tính . -Kiểm tra phần cứng và đưa những lệnh cơ sở nhất vào bộ II. Cấu trúc máy tính 1.Cấu trúc tổng quát của máy tính: 2.Khối xử lí trung tâm -CPU(Central Processing Unit) có nhiệm vụ xử lí đóng vai trò như bộ não người. Bên trong CPU gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic. -Một CPU trung bình thực hiện khoảng 2 triệu phép tính trên một giây -Bộ nhớ trong chứa các chương trình và dữ liệu dưới dạng được mã hóa thành dãy các con số 0 và 1 trước khi các thông tin này được đưa vào bộ xử lí. a.ROM: -Là vi chíp giữ vai trò khởi động để máy tính. -Kiểm tra phần cứng và đưa những lệnh cơ sở nhất vào bộ xử lí trung tâm. -Thông tin trên ROM được nhà sản xuất ghi và nội dung của nó không thể thay đổi. a.RAM: -Thông tin trên ROM có từ đâu? -Nội dung trên ROM có bị mất khi ngắt điện không? -RAM có vai trò gì? -RAM có thể chứa những gì? -Nội dung trên RAM có bị mất khi ngắt điện không? -Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là gì?Nêu tên đầy đủ của nó? -Dung lượng của RAM được tính thế nào? -Người ta thường dùng đơn vị gì để đo dung lượng bộ nhớ RAM? xử lí trung tâm. -Do nhà sản xuất ghi sẳn. -Nội dung của nó không thể thay đổi và không bị mất khi ngắt điện. -Lưu giữ thông tin khi máy tính làm việc . -Chương trình điều khiển hệ điều hành, bản sao một số tệp chương trình đang làm việc. -Nội dung của nó sẽ mất khi ngắt điện. - Là bit.Binary digit. -Khi RAM chứa tối đa,đồng thời 1 khối lượng dữ liệu thì đó là dung lượng của RAM. -Người ta dùng đơn vị Kilobyte(Kb), Megabyte(Mb) và Gigabyte(Gb). -Là thiết bị lưu giữ thông tin khi máy tính làm việc. -RAM là nơi mà dữ liệu sẽ được đưa ra đưa vào bộ xử lí trung tâm nhanh nhất. -Mỗi khi ngắt điện, dữ liệu trên RAM sẽ bị mất. c.Dung lượng bộ nhớ: -Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit(binary digit) -Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 1 Gigabyte(Gb) = 2 10 =1024 Megabyte 1 Megabyte(Mb) = 2 10 =1024 Kilobyte 1 Kilobyte(Kb) = 2 10 =1024 Byte 1 Byte = 8 bit. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thông tin, công nghệ thông tin. - Tóm tắt về quá trình xử lí thông tin của ví dụ.Nêu bật được việc thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin qua ví dụ. -Viết đầy đủ tên Tiếng Anh của CPU, RAM, ROM. - Nêu sự khác nhau cơ bản của RAM và ROM(ROM không mất dữ liệu khi ngắt điện còn RAM thì mất dữ liệu khi ngắt điện. - Đổi các đơn vị sau: 2 Gb = … Mb = …Kb. IV./Hướng dẫn về nhà: -Học bài và xem tiếp nội dung bài tiếp theo. -Khuyến khích HS tìm hiểu thêm các ví dụ khác về xử lí thông tin. V./Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 Tiết PPCT Ngày dạy 9A:05/10/2009 9B:06/10/2009 9C:07/10/2009 9D:09/10/2009 9E:10/10/2009 2 CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH Bài 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN(tt) I./Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết khái niệm về phần mềm, phân loại được phần mềm. -Biết hệ điều hành là gì? -Biết các loại giao diện người dùng. II./Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học. -HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ các bài trước. III./Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày nguyên tắc bảo vệ máy tính. -Trình bày nguyên tắc bảo vệ sức khỏe khi làm việc trên máy tính. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Theo em phần mềm là gì? -Mời HS khác nhận xét, bổ sung. GV sửa. -Có mấy loại phần mềm, kể tên? -Người ta còn ví phần mềm như là gì của máy tính? Mời HS khác nhận xét. GV sửa. -HS trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -Có hai loại phần mềm, phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. -Phần mềm được ví như linh hồn của máy tính. 1.Phân loại phần mềm: Định nghĩa phần mềm: là dãy các chỉ thị chi tiết, dưới dạng chương trình được sử dụng để ra lệnh cho máy tính làm việc. -Có hai loại phần mềm: * Phần mềm hệ thống. * Phần mềm ứng dụng. -Phần mềm hệ thống gồm các loại nào? -Trong các loại phần mềm đó, loại nào quan trọng nhất? -Theo em hệ điều hành là gì? Chức năng của hệ điều hành? -Trong định nghĩa hệ điều hành có nhắc đến “tài nguyên”, vậy tài nguyên máy tính là những gì? -Hãy kể tên một số hệ điều hành em biết? GV giới thiệu thêm như: Ubunta, Macintosh, … -HS trả lời. -HS: phần mềm quan trọng nhất là hệ điều hành. -HS trả lời. -Tài nguyên máy tính là bộ nhớ, bộ xử lí, các thiết bị ngoại vi, các chương trình. -HS kể tên. -HS lắng nghe, ghi nhận. a.Phần mềm hệ thống: Gồm: hệ điều hành, các chương trình biên dịch, các chương trình tiện ích. Định nghĩa hệ điều hành: hệ điều hành là một hệ thống các chương trình có nhiệm vụ quản lí và tối ưu việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm của máy và đóng vai trò giao diện giữa người và máy. Hệ điều hành là cơ sở để xây dựng các ứng dụng. -Một số hệ điều hành thông dụng hiện nay là: Windows XP, Windows 2000, Unix, Novell Netware, Windows NT, … -Kể tên một số phần mềm ứng dụng em đã học? -Theo em có bao nhiêu dạng phần mềm ứng dụng? -Chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word, chương trình bản tính Microsoft Excel, chương trình luyện gõ phím Mario, các thể loại games,… b.Phần mềm ứng dụng *Ứng dụng chuyên ngành: phần mềm dự báo thời tiết, điều khiển tự động, quản lí tài chính, kế toán. *Ứng dụng cho người dùng trong công tác học tập, nghiên cứu giải trí như: chương trình soạn thảo văn bản, chương trình bảng tính, các games, … -GV treo hình minh họa giao diện chế độ văn bản. -Trong giao diện chế độ văn bản nội dung trên màn hình thể hiện bằng gì? -Người ta còn gọi giao diện này bằng gì? -Nêu hệ điều hành có loại giao diện này? -GV treo hình minh họa giao diện chế độ đồ họa. -Giao diện chế độ đồ họa hiển thị thông tin qua những gì? -Theo em, các phần mềm hiện đại được thiết kế theo giao diện nào? -Nêu các hệ điều hành sử dụng loại giao diện này? -HS quan sát. -Nội dung trên màn hình hiện các kí tự, có thể là chữ cái, có thể là kí tự đặc biệt. -Người ta còn gọi đây là giao diện dòng lệnh. -Hệ điều hành MS-DOS. -HS quan sát. -Thông tin được hiển thị qua các điểm ảnh, có màu sắc. -Các phần mềm hiện đại được thiết kế theo giao diện chế độ đồ họa. -Các hệ điều hành Windows, Macintosh… 2.Giao diện người dùng: a.Giao diện chế độ văn bản: -Trong giao diện chế độ văn bản nội dung hiển thị trên màn hình là các kí tự chữ cái hoặc các kí tự đặc biệt. -Người ta còn gọi đây là giao diện dòng lệnh. -Hệ điều hành tiêu biểu cho loại giao diện chế độ văn bản là MS-DOS. b.Giao diện chế độ văn bản: -Trong giao diện chế độ đồ họa, màn hình hiển thị thông tin qua các điểm ảnh(pixel), nên có hình ảnh, biểu tượng, màu sắc. -Các phần mềm hiện đại ngày nay được thiết kế theo giao diện chế độ đồ họa. -Các hệ điều hành đại diện cho loại giao diện chế độ đồ họa là các hệ điều hành Windows, Macintosh… -Khi các em làm việc trên 1 máy tính để ở nhà, có gọi là mạng được không? -Có mấy máy tính gọi là mạng máy tính? -Theo em thế nào là mạng máy tính? - GV nêu định nghĩa. -Không thể gọi là mạng vì chỉ có một máy tính. -Khi có nhiều máy tính được kết nối lại với nhau và có thể chia sẻ tài nguyên cho nhau. -HS trả lời. -HS ghi vào vở. 3.Mạng máy tính: - Là nhóm các máy tính và các thiết bị khác được kết nối với nhau. Làm việc trên các máy tính được kết nối và chia sẻ các nguồn tài nguyên với nhau được gọi là làm việc trong môi trường mạng. - Theo em Internet ra đời vào năm nào, ở đâu? - Theo em hiểu thế nào là 1 siêu xa lộ thông tin. - Hãy nêu các ứng dụng của Internet? - GV nhận xét, kết luận. - Nếu có điều kiện, em sẽ tìm hiểu Internet và tham gia vào mạng máy tính toàn cầu này không? Vì sao? -GV nêu những ứng dụng, và giới thiệu cách để HS có thể tìm hiểu thực tế về Internet. - Nêu ý kiến bản thân - Siêu xa lộ thông tin là nơi có lượng thông tin lớn đang di chuyển qua lại, nhiều và phức tạp. -HS nêu ứng dụng -HS trả lời. -HS lắng nghe và ghi nhận. 4.Internet và một số ứng dụng của Internet: a)Internet là gì? -Internet ra đời năm 1969, tại Mỹ. -Internet còn được xem là một siêu xa lộ thông tin toàn thế giới. b)Một số ứng dụng của Internet: -Nhanh chóng truy nhập kho tư liệu khổng lồ của Internet. -Gửi thông điệp nhanh đến khắp mọi nơi. -Mua bán trên mạng. -Tham gia tranh luận, hay chơi các trò chơi với người cùng sở thích. -Giải quyết bài toán, vấn đề bằng phương pháp tập thể. Hoạt động 8 : Củng cố: -Có mấy loại phần mềm, kể tên? -Có mấy loại giao diện người dùng, kể tên? -Mạng máy tính là gì? Nêu một số ứng dụng của Internet? IV./Hướng dẫn về nhà: -Học bài và xem lại nội dung bàiBài 7: Sử dụng phần mềm Mario để gõ phím. -Chuẩn bị thực hành sử dụng bàn phím. V./Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 Tiết PPCT Ngày dạy 9A:05/10/2009 9B:06/10/2009 9C:07/10/2009 9D:09/10/2009 9E:10/10/2009 3 CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÀN PHÍM I./Mục đích yêu cầu: -Giúp HS ôn lại cách đặt tay trên bàn phím. -Nắm lại kiến thức cơ bản cách gõ phím bằng mười ngón. II./Chuẩn bị: -GV: Máy tính có cài đặt phần mềm Mario. -HS: Học bài và xem lại bài 7 (Phần mềm học tập) SGK lớp 6. III./Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu định nghĩa hệ điều hành. -Hệ điều hành MSDOS thuộc loại giao diện chế độ nào? 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Em hãy chỉ ra hai phím đặc biệt trên bàn phím. -Mời HS khác nhận xét, bổ sung. GV sửa. -Em hãy để tay trên bàn phím theo cách chuẩn? Mời HS khác nhận xét. GV sửa. -HS trả lời: phím F và phím J -HS nhận xét, bổ sung. -Học sinh đặt tay, cả lớp cùng quan sát, nhận xét. 1.Cách đặt tay trên bàn phím: - Để ngón trỏ trái lên phím F, các ngón khác để theo thứ tự tiếp tục: ngón giữa D, ngón danh S, ngón út A -Để ngón trỏ phải lên phím J, các ngón khác để theo thứ tự tiếp tục: ngón giữa K, ngón danh L, ngón út dấu “;”. -Nêu cách khởi động phần mềm Mario? -Để xem cách đặt tay lên bàn phím ta làm thế nào? -Mời HS khác nhận xét, Gv sửa chữa. -Để thực hành gõ phím ta làm thế nào? -Ta có thể chọn một hình bất kì khi mới bắt đầu học không? -HS trả lời: nháy đúp vào biểu tượng Mario trên màn hình nền. -HS trả lời: vào File Keyboard hoặc nhấn phím F2. -HS trả lời: Nháy chọn bài học cần thực hành trong danh sách các hình bên phải. -HS trả lời: không được, phải học lần lượt từng bài. 2.Phần mềm Mario: -Nháy đúp lên biểu tượng để khởi động. -Vào File Quit hoặc nhấn phím Q ở màn hình chính -Nêu cách thoát khỏi Mario? -HS trả lời: Vào File Quit hoặc nhấn phím Q để thoát khỏi Mario. -Chia nhóm nhỏ 2HS/nhóm. -Y/c HS khởi động máy tính, khởi động phần mềm Mario. -Hướng dẫn HS thực hành cách để tay trên bàn phím và bắt đầu thực hành bài 1 trên các phím ở hàng phím giữa (hàng phím căn bản). -GV theo dõi và sửa cho các em để tay bị sai. -Cho HS trong cặp thi đua với nhau, mỗi em gõ 5 phút để xem ai ít lỗi hơn sẽ thắng. -Kiểm tra nhóm nào thực hành tốt, cho điểm. -HS chia nhóm -HS thực hiện yêu cầu -HS tiến hành thực hành. -HS lắng nghe, sửa sai -HS thi đua với nhau. Củng cố: -Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím. -Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đố phím: ngón trỏ trái đặt phím nào hoặc hỏi ngược lại phím K do ngón nào gõ? . IV./Hướng dẫn về nhà: -Thực hành lại nếu có điều kiện. -Vẽ hình bàn phím để học các phím. V./Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 04/10/2009 Tiết PPCT Ngày dạy 9A:05/10/2009 9B:06/10/2009 9C:07/10/2009 9D:09/10/2009 9E:10/10/2009 4 CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÀN PHÍM I./Mục đích yêu cầu: -Giúp HS ôn lại cách đặt tay trên bàn phím. -Nắm lại kiến thức cơ bản cách gõ phím bằng mười ngón. II./Chuẩn bị: -GV: Máy tính có cài đặt phần mềm Mario. -HS: Học bài và xem lại bài 7 (Phần mềm học tập) SGK lớp 6. III./Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: không có. 3.Bài mới. Hoạt động 1: Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Em hãy để tay trên bàn phím theo cách chuẩn? Mời HS khác nhận xét. GV sửa. -Học sinh đặt tay, cả lớp cùng quan sát, nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Chia nhóm nhỏ 2HS/nhóm. -Y/c HS khởi động máy tính, khởi động phần mềm Mario. -Nêu cách mở phần hướng dẫn sử dụng bàn phím trên Mario? -Em hãy quan sát các phím ứng với màu sắc trên các ngón tay. -Đóng phần hướng dẫn bằng cách nhấn phím Esc. -Cho các nhóm tiếp tục thực hành các bài kế tiếp. -GV theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành. -Cho HS trong cặp thi đua với nhau, mỗi em gõ 5 phút để xem ai ít lỗi hơn sẽ thắng. -Kiểm tra nhóm nào thực hành tốt, cho điểm. -Thoát khỏi Mario. -Tắt máy. -HS chia nhóm -HS thực hiện yêu cầu -HS trả lời: Vào File Keyboard -HS quan sát. -HS thực hiện. -HS thi đua với nhau. -HS thoát khỏi Mario. -Tắt máy. Thực hành nhóm phím trên (5 phút) Thực hành nhóm phím dưới (5 phút) Thực hành nhóm phím số (5 phút) Thực hành tổng hợp (5 phút) Hoạt động 3 : Trò chơi nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Y/c HS quan sát bàn phím. -Chia HS ra làm 8 nhóm nhỏ. (thảo luận 3 phút) -Phát hình ảnh các nhóm phím, và bàn tay có màu ở đầu các ngón tay cho 4 nhóm. -Bốn nhóm còn lại sẽ theo dõi nhận xét dựa trên đáp án được phát. -Nhóm nào làm đúng hoặc kiểm tra chính xác sẽ được cộng điểm. -GV theo dõi, kiểm tra và cho điểm. -HS quan sát. -HS chia nhóm. -HS nhận bài. -HS thảo luận nhóm để làm bài. -HS trình bày kết quả. -Các nhóm kiểm tra hoạt động. Hoạt động 4: Củng cố -Nhắc học sinh thực hành thường xuyên trên phần mềm Mario để thuần thục cách gõ phím bằng 10 ngón. [...]... d khi Thy cú dũng lnh sau: A:\Toan\Daiso\Baitap.txt cho em bit iu gỡ? -HS tr li -HS lng nghe -HS tr li -HS lng nghe, ghi nhn -HS quan sỏt, lng nghe -Tng t nh cỏch t tờn tp tin -HS lng nghe -Em s v s , v ghi tờn cỏc con ng dn n ni cn n -HS lng nghe, ghi nhn -Dũng lnh trờn cho ta bit mun n tp tin Baitap.txt cn phi i qua hai th mc l Toan, sau ú l Daiso -HS tr li -HS lng nghe Trong tờn khụng c cú khong... tin trên đĩa II Tiến trình bài dạy: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra: Nêu nội dung của lệnh DIR 3 Bài mới HOT NG CA THY -Yờu cõu HS m may -Ghi nụi dung hng dõn thc hanh lờn bang -GV thc hanh mõu trờn mụt sụ may tinh bng ca hai cach khi ụng -Mi 1 HS trong cac cp thc hiờn lai, mi HS con lai nhõn xet GV quan sat va sa -Cho ca lp thc hanh lai -Trờn goc phai trờn cua man hinh Command Prompt cac em HOT NG CA... NG CA HS -Mun lm vic trờn mt tp -HS lng nghe tin hoc th mc, cn phi chn chỳng -HS quan sỏt -GV thao tỏc mu cho c lp -HS tr li quan sỏt -Em hóy nờu cỏch chn hoc b chn th mc hoc tp tin? -Ta cú th chn kiu hin th -HS lng nghe mt ca s sao cho phự hp vi cụng vic cn lm -HS quan sỏt -GV thao tỏc mu cho c lp -HS tr li quan sỏt -Em hóy nờu cỏch chn kiu -HS quan sỏt, lng nghe hin th mt ca s? -GV gii thớch v lm... trỏi? HOT NG CA HS -HS lng nghe -HS quan sỏt -HS tr li -HS thc hin C lp quan sỏt -HS tr li -HS thc hin C lp quan sỏt -HS tr li -HS thc hin C lp quan sỏt NI DUNG 1.Tt/m hin th cỏc ca s: Ctrl + F1: tt/ m ca s trỏi Ctrl + F2: tt/ m ca s phi Ctrl + O : tt/ m hai ca s cựng lỳc Ca s hin hnh l ca s cú thanh sỏng hin th Ctrl + P: tt/ m ca s khụng hin hnh -HS tr li: mt ca s cú thanh sỏng, ca s cũn li thỡ khụng... Windows thuc loi giao -HS tr li: thuc loi giao Windows do tp on din no? din ch ha Microsoft sn xut, -HS lng nghe v ghi nhn ang c s dng ph bin -Cú giao din ch ha Hot ng 2: Mn hỡnh nn ca h iu hnh Windows HOT NG CA GV HOT NG CA HS - Em nhỡn thy gỡ u tiờn trờn - HS tr li: nỳt Start, thanh mn hỡnh nn? cụng vic (Taskbar) cỏc biu - Nỳt Start lm gỡ? tng, hỡnh nn - HS tr li: ni cú th bt u - Thanh cụng vic... Command Prompt cac em HOT NG CA TRề NI DUNG -HS chia cp mụi may chuõn bi thc hanh.HS m may -HS quan sat 1.Khi ụng: -Cach 1:Vao starst run go lờnh cmd, nhõn Enter(hoc nhõp chuụt vao nut OK) -Cach 2: Vao starts Programs Accessories Command Prompt 2.Thoat khoi Command Prompt -Cach 1: Nhõp vao nut X goc phai trờn man hinh -HS quan sat -HS thc hiờn va nhõn xet -HS thc hiờn -Cac nut lờnh -c, bng nut X -HS... lng nghe Nờu co la nut nao? -Yờu cõu hoc sinh thc hiờn -HS quan sat -Mi HS noi lai cach lam -HS thc hiờn theo cp -Cach th 2 ờ thoat khoi -HS nhc lai chng trinh la ta dung lờnh exit -GV thc hiờn mõu -Cho HS thc hiờn -Mi HS nhc lai cach thc hiờn -Chung ta se lam quen vi mụt -HS lng nghe sụ thao tac lờnh n gian -M chng trinh Command -HS thc hiờn Prompt -HS thc hiờn -Go cac lờnh sau:(GV ghi sn -HS lng nghe. .. CONFIG.SYS v AUTOXEC.BAT? 3.Bi mi Hot ng 1: Gii thiu Norton Commander HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG -Em hóy cho bit Norton 1.Gii thiu Norton Tit PPCT 19 Commander l H iu hnh hay phn mm? -Ngi ta cũn gi tt phn mm Norton Commander l NC -Nờu cụng dng ca phn mm Norton Commander? -HS tr li -NC cú giao din nh th no? -HS tr li -HS tr li -HS lng nghe -HS tr li -Khi thao tỏc trờn phn mm NC v thao tỏc trờn h... 1 Lnh MD: a)Cụng dng: to th mc con b)Cỳ phỏp: MD a:\ng dn\tờn th mc cn to c)Vớ d: lnh to th mc con LamVan trong C:\NguVan c vit nh sau: MD C:\NguVan\LamVan 2 Lnh RD: a)Cụng dng: xúa th mc rng b)Cỳ phỏp: RD a:\ng dn\tờn th mc cn xúa c)Vớ d: vit lnh xúa th mc rng DaiSo trong th D:\Toan RD D:\Toan\DaiSo 3 Lu ý: C lnh MD v lnh RD u khụng cú tỏc dng i vi th mc gc ( a) Núi cỏch khỏc, a khụng th to... -Tờn chớnh c t theo quy c no? HOT NG CA HS NI DUNG -H iu hnh MS-DOS thuc 1.Gii thiu: loi giao din ch vn bn -H iu hnh MS-DOS thuc loi -HS lng nghe, ghi nhn giao din ch vn bn -Do cụng ty Microsoft sn xut -HS tr li: MSDOS.SYS, -Ba tp tin quan trng ca h iu IO.SYS v hnh MSDOS l MSDOS.SYS, COMMAND.COM IO.SYS v COMMAND.COM 2.Lnh DOS: -HS tr li L chui kớ t c nhp t bn -HS nhn xột phớm, cú cỳ phỏp nht nh v . IV./Hướng dẫn về nhà: -Học bài và xem tiếp nội dung bài Windows Explorer, xem lại kiến thức ở bài 11 (trang 43), Bài thực hành 3 (trang 55) SGK lớp 6. V./Rút. IV./Hướng dẫn về nhà: -Học bài và xem tiếp nội dung bài Windows Explorer, xem lại kiến thức ở bài 11 (trang 43), Bài thực hành 3 (trang 55) SGK lớp 6. V./Rút