Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
499,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 -Giáo án số 1: Ngàysoạn: Chơng mở đầu Bài 1: giới thiệu giáo dục nghềđiệndândụng I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Biết đợc vị trí, vai trò của điện năng và nghềđiệndândụng trong sản xuất và đời sống. - Biết đợc triển vọng phát triển nghềđiệndân dụng. - Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghềđiệndân dụng. II.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Nội dungbài mới. Nội dung Hoạt động của thầy và trò I.Vị trí, vai trò của điện năng và nghềđiệndândụng trong sản xuất và đời sống. 1.Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Nguồn điện năng có vị trí quan trọng cho sự phát triển mà còn cần thiết cho sự ổn định kinh tế, xã hội và chính trị trong mỗi quốc gia. - Vai trò của điện năng: + Là nguồn động lực chủ yếu cho sản xuất và đời sống. + Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện tử mới làm việc đợc. + Nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống. Góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. 2. Vị trí vai trò của nghềđiệndân dụng. - Là một trong nhiều nghề của nghành điện. Nghành điện có các nhóm nghề sau: + Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng. + Chế tạo vật t thiết bị điện. + Đo lờng, điều khiển, tự động hoá quá trình sản xuất. + Sửa chữa thiết bị điện, mạng điện, đồng hồ đo. - Nghềđiệndândụng có các nghề sau: HĐ1: Tìm hiểu vị trí, vai trò của điện năng và nghềđiệndândụng trong sản xuất và đời sống. GV: Em hãy liên hệ thực tế (xã hội và gia đình) và cho biết vai trò của nguồn năng lợng điện năng trong sản xuất và đời sống xã hội?. GV:Nếu mất điện thì các thiết bị điện, điện tử trong gia đình sẽ nh thế nào? quá trình sản xuất sẽ làm sao? ảnh hởng dến đời sống thu nhập của con ngời ntn? HS: trả lời GV: gợi ý và tổng kết các vai trò chính. GV: Hãy cho biết vị trí của nghềđiệndân dụng? GV: giới thiệu các nhóm nghề của nghềĐiện GV: Nghềđiệndândụng gồm các nhóm nghề nhỏ nào? Các nhóm nghề này có vai trò gì? HS: trả lời theo gợi ý của GV HĐ2. Tìm hiểu Triển vọng của nghềĐiệndân dụng. GV: Theo em, nghề điệm có triển vọng phát triển không? Vì sao? HS: trả lời theo gợi ý của giáo viên. Giáo viên tổng kết theo nội dung. GV: Để phục vụ CNH- HĐH đất nớc cần phát triển nghềĐiện và nghềĐiệndân dụng. 1 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 + Lắp đặt mạng điện nhỏ và mạng điện sinh hoạt. + Lắp đặt đồ dùng điện. + Bảo dỡng, vận hành , sửa chữa, khắc phục sự cố. Nh vậy nghềđiệndândụng đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy CNH- HĐH đất nớc đồng thời góp phần nâng cao đời sống con ngời. II. Triển vọng của nghềĐiệndân dụng. - Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. - Cần phát triển để phát triển nghành điện. Cần phát triển để đo thị hoá nông thôn và xây dựng nhà cửa. - Có nhiều điều kiện phát triển không chỉ ở thành thị mà còn ở nông thôn, miền núi - Cần phát triển để phát triển khoa học kỹ thuật. Nh vậy: Nghềđiệndândụng rất có triển vọng trong tơng lai, để phục vụ đời sống con ngời. III. Mục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục nghềđiệndân dụng. 1. Mục tiêu a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ . 2. Nội dung chơng trình nghềđiệndândụng (105 tiết) Gồm 7 chủ đề: - Mở đầu - An toàn lao động trong nghề điện. - Đo lờng điện - Máy biến áp Hơn nữa, Khoa học kỹ thuật phát triển làm xuất hiện nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện. Vì vậy, nghềđiệndândụng phải phát triển để phục vụ sự phát triển của khoa học kỹ thuật. HĐ3. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục nghềđiệndândụng GV: Trình bày mục tiêu theo SGK GV: Trình bày mục tiêu theo SGK HĐ 4. Tìm hiểu Phơng pháp học tập nghềđiệndândụng GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung điều 28.2 SGK ghi rõ. GV: lấy ví dụ SGK GV: lấy ví dụ SGK GV: Trình bày phiếu đánh giá cho học sinh để học sinh biết tiêu chí đánh giá cho điểm một bài thực hành Điểm Tiêu chí Thang điểm Điểm (VD) 2 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 - Động cơ điện - Mạng điện trong nhà - Tìm hiểu nghềđiệndân dụng. VI. Phơng pháp học tập nghềđiệndândụng - Học sinh phải: + Chủ động, chống thói quen thụ động + Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức + Vận dụng lý thuết vào thực tế. 1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài mới. - Mục tiêu kiến thức - Mục tiêu kỹ năng. - Mục tiêu thái độ. 2. Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp theo nhóm. - Khi dạy thực hành giáo viên cần phân cặp, nhóm giúp học sinh chủ động, hỗ trợ lẫn nhau. 3. Chú trọng phơng pháp học thực hành. - Nghiên cứu mục tiêu để xác định kỹ năng cần đạt đợc sau bài học. - Xác định tiêu chí đánh giá thông qua phiếu đánh giá: - Cần hiểu quy trình tổng thể trớc khi đi vào công đoạn. - Chú ý quan sát, giáo viên phân tích thực hiện thao tác mẫu những kỹ năng mới. + Thao tác mẫu của giáo viên . + Liên hệ thao tác với công việc trớc đây. + Những điều giáo viên lu ý về các lỗi học sinh thờng mắc. - Có thói quen kiểm tra đánh giá công việc của mình. - Tích cực chủ động học tập thực hành. 1.Chuẩn bị thực hành 2. Quy trình 3. Yêu cầu cần đạt đợc. yêu cầu1 . yêu cầu 2 . 4. Thái độ - An toàn lao động - Vệ sinh môi trờng 5. Tổng 1 1 7 1 10 1 0.5 5 1 7.5 3 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 3.Củng cố: - Em hãy cho biết nghềĐiện có triển vọng gì trong tơng lai? - Em hãy cho biết nghềĐiệndândụng có triển vọng gì trong tơng lai? - Em hãy kể nội dung của NghềDiệndân dụng? 4. Hớng dẫn học sinh học bài. - Cần nắm đợc cá nội dung chính. - Đọc trớc bài 2 (SGK) IV. Tổng kết đánh giá. Câu hỏi: 1.Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghềĐiệndân dụng? 2. Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phơng pháp học tập nghềđiệndân dụng. Giáoán số 2 Ngày soạn: Bài 2: an toàn lao động trong giáo dục nghềđiệndândụng I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức: - Biết đợc những nguyên nhân thờng gây tai nạ lao động trong nghềđiệndân dụng. - Hiểu đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tăc an toàn lao động trong nghềđiệndân dụng. - Biết đợc các nguyên tắc đảm bảo an toàn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong nghềđiệndân dụng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành II.Tiến trình bài dạy. 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết nghềĐiệndândụng có triển vọng gì trong tơng lai? Câu 2: Em hãy kể nội dung của NghềDiệndân dụng? 3. Nội dungbài mới. Đặt vấn đề: Thế nào là an toàn lao động, lao động điện? để đề phòng tai nạn điện ta làm thế nào? Để giải quyết cau hỏi ta học bài mới. 4 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Nguyên nhân gây tai nạn trong nghềđiệndândụng 1. Tai nạn điện. - Tai nạn điện là ngời là ngời lao động bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng - Các nguyên nhân gây tai nạn: + Không cắt điện khi sửa chữa. + Vô ý chạm vào bộ phận mang dòng điện. + Đồ dùng bị rò điện. + Vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện cao thế và trạm biến áp. + Điện áp bớc: là điện áp giữa 2 chân ngời khi đứng ở vùng nhiễm điện. 2. Nguyên nhân khác. - Tai nạn do làm việc về điện trên cao. - Tai nạn do thực hiện công việc cơ khí: khoan, đục khi lắp đặt thiết bị . II. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghềđiệndân dụng. 1. Các biện pháp chủ động phòng chống tai nạn điện. - Che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện. - Đảm bảo tốt về cách điện. - Sử dụngđiện áp thấp, điện áp cách ly. - Sử dụng biển báo, ín hiệu nguy hiểm. - Sử dụng phơng tiện phòng hộ an toàn. 2. Thực hiện an toàn trong phòng thực hành hoặc phân xởng sản xuất. a. Phòng thực hành hoặc phân xởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động. b. Sử dụngdụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. c. Thực hiện nguyên tắc an toàn. 3. Nối đất bảo vệ. - Cấp III. Không áp dụng biện pháp bảo vệ. - Cấp II: Có cách điện tăng cờng thêm . - Cấp I và OI: + Nối đất bảo vệ + Nối trung tính bảo vệ Mạng trung tính nối đất. + Cách thực hiện + Cọc nối đất + Tác dụng bảo vệ. HĐ1: Tìm hiểu Nguyên nhân gây tai nạn trong nghềđiệndândụng Hỏi? Tai nạn lao động là gì? Tai nạn điện là gì? HS: trả lời theo gợi ý . Hỏi? Cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? HS trả lời theo gợi ý Ngoài các nguyên nhân trên còn nguyên nhân nào khác khi tiến hành lắp đặt đờc dây, thực hiện công đoạn lắp đặt cơ khí? HĐ2: Tìm hiểu Một số biện pháp an toàn lao động trong nghềđiệndân dụng. Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện trong phòng thực hành và trong phân xởng sản xuất ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Với máy điện ta cần phải nối đất bảo vệ? Tại sao? 5 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 4. Củng cố. GV: yêu cầu HS trình bày nguyên nhân gây ta nạn , và biện pháp an toàn. 5. hớng dẫn học bài. - HS cần năm vững nội dung chính. - Đọc trớc bài khái niệm chumng về đo lờng điện GV: Yêu cầu HS đọc kiên thức bổ sung SGK: Mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể ngời Câu hỏi: 1. Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện. 2. Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện. 3. Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện. Giáoán số 3: Ngày soạn: . Bài 3: Khái niệm chung về đo lờng điện I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức: - Biết đợc vai trò của đo lờng điện trong nghềđiệndândụng - Biết phân loại công dụng, cấu tạo của dụng cụ đo lờng điện . 2. Kỹ năng: - Nhận biết đợc các dụng cụ đo lờng điện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc,tích cực tiếp thu kiến thức. II.Tiến trình bài dạy. 4. ổn định tổ chức lớp: 5. Bài cũ: Câu 1: Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, và biện pháp an toàn. 6. Nội dungbài mới. Đặt vấn đề: Đo lờng các đại lợng để làm gì? Để giải quyết vấn đề trên ta vào bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Vai trò quan trọng của đo lờng đối với nghềđiệndândụng 1. Khái niệm đo lờng: Đo lờng là quá trình đánh giá định lợng về đại lợng cần đo.So sánh đại lợng điện với đại l- ợng làm đơn vị. 2. Vai trò của đo lờng điện. - Xác định đợc vai trò các đại lợng trong mạch. HĐ1:Tìm hiểu vai trò của đo lờng đối với nghềđiệndân dụng. GV: Thế nào là đo lờng điện? HS: trả lời. GV: Đo lờng đống vai trò gì đối với nghềđiệndân dụng? HS: trả lời 6 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 - Phát hiện h hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện . - Đánh giá chất lợng của máy điện sau khi đại tu, sửa chữa, bảo dỡng. II. Phân loại các dụng cụ đo lờng điện. 1. Theo dụng cụ đo - Vôn kế - Ampekế - Woátkế - Công tơ 2.Theo nguyên lý làm việc - Từ điện. - Điện từ. - Điện động - Cảm ứng. Ngoài ra: - Theo cấp chính xác: 8 cấp 0,05; 0,1; 0,2;1; 2; 1,5; 2,5; 4 - Theo loại dòng điện: + Dòng một chiều. + Dồng xoay chiều. - Theo vị trí đặt dụng cụ: + Đặt nằm ngang. + Đặt thẳng đứng. + đặt nằm nghiêng một góc III. Cấp chính xác - Sai số tuyệt đối: Độ chênh lệch giữa giá trị đọc đợc và giá trị thực. - Cấp chính xác: Tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo tính theo phần trăm. IV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo l- ờng. 2 phần chính: - Cơ cấu đo. - Mạch đo Ngoài ra: - Lò xo - Bộ phận cản dịu HĐ2: Tìm hiểu phân loại dụng cụ đo l- ờng. GV: theo dụng cụ đo có loại nào? GV: theo nguyên lý làm việc có những loại nào? HĐ3: Tìm hiểu về cấp chính xác. GV: Cấp chính xác là gì? HS: trả lời. HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng. Hỏi: cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng có 2 phần chính. GV giới thiệu cho HS hiểu rõ. 7 A A V W KWh Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 - Kim chỉ thị, mặt số. 4. Củng cố: Nêu công dụng của đồng hồ đo điện trong nghềđiệndândụng ? 5. Hớng dẫn học bài. - Làm bài tập SGK - Đọc nội dungbài thực hành 4. Giáoán số 4. Ngày soạn: . Bài 3: thực hành: đo dòng điện và điện áp xoay chiều I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức: - Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều - Đo điện áp bằng von kế xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng quy trình bài thực hành. 3. Thái độ: - Nghiêm túc,tích cực làm thực hành. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Chuẩn bị - Nguồn điện xoay chiều.U=220v - Ampekế, vôn kế kiểu điện từ, ampe kế có thang đo 1A, vôn kế có thang đo 300v. - 3 bóng đèn 220v- 60W; 1 công tắc 5A II.Tiến trình bài dạy. 7. ổn định tổ chức lớp: 8. Bài cũ: Câu 1: Làm bài tập 2, 3 sách giáo khoa 9. Nội dungbài mới. III. Nội dung và trình tự thực hành Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành: - Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành. - Giáo viên cho học sinh tự đọc bài, sau đó trả lời một số câu hỏi về nội quy thực hành. - Nêu yêu cầu đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Đo dòng điện xoay chiều a. Sơ đồ đo . hình vẽ HĐ1: Đo dòng điện xoay chiều Gv hớng dẫn HS quan sát mạch điện thực hành: + GV: Mạch điện gồm những phần tử nào? kể tên các phần tử đó. + Các phần tử đợc nối với nhau nh thế nào? 8 ~ 220 V A X X X K Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 - Ví dụ trên sơ đồ hình vẽ, công suất của 3 bóng đèn là 3x60 = 180W Dòng điện là: I = U P = 220 180 =0,87A nên chọn ampe kế có thang đo 1A b. Trình tự tiến hành * Bớc 1: - Nối dây theo sơ đồ hình vẽ. - Đóng công tắc K, đọc và ghi chỉ số ampe kế vào bảng hình 4-1. - Cắt công tắc k. * Bớc 2: - Tháo 1 bóng đèn. - Đóng công tắc K, đọc và ghi chỉ số ampe kế vào bảng hình 4-1. - Cắt công tắc k. * Bớc 3: - Tháo tiếp 1 bóng đèn. - Đóng công tắc K, đọc và ghi chỉ số ampe kế vào bảng hình 4-1. - Cắt công tắc k. 2. Đo điện áp xoay chiều a. Sơ đồ đo. * Bớc 1: - Nối dây theo sơ đồ hình vẽ. - Đóng công tắc K, đọc và ghi chỉ số Vôn kế vào bảng hình 4-2. - Cắt công tắc k. * Bớc 2: - Tháo 1 bóng đèn. - Đóng công tắc K, đọc và ghi chỉ số vôn kế vào bảng hình 4-2. - Cắt công tắc k. GV: hớng dẫn học sinh tính I để chọn Ampe kế đo. GV hớng dẫn HS làm theo trình tự từ b- ớc 1 đến bớc 3. HĐ 2: Đo điện áp xoay chiều. Gv hớng dẫn HS quan sát mạch điện thực hành: + GV: Mạch điện gồm những phần tử nào? kể tên các phần tử đó. + Các phần tử đợc nối với nhau nh thế nào? GV: Hớng dẫn HS chọn vôn kế . Chú ý thang đo cho vôn kế thích hợp. VD: để đo điện áp 220V nên chọn thang đo 300V GV hớng dẫn HS làm theo trình tự từ b- ớc 1 đến bớc 3. IV. Tổng kết, đánh giá. - HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí sau: 1. Công việc chuẩn bị. 9 A X X X K X Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 2. Thực hiện thực hành theo đúng quy trình. 3. ý thức thực hiện an toàn lao động. 4. ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trờng. 5. Kết quả thực hành: - Kết quả đo dòng điện xoay chiều. - Kết quả đo điện áp xoay chiều. GV tổng kết và nhận xét giờ học thực hành. GV:yêu cầu HS đọc phần kiến thức bổ sung SGK: Giới thiệu cơ cấu đo kiểu điện từ GV: yêu cầu học sinh học theo câu hỏi. 1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu đo kiểu điện từ. 2. Nêu các đặc tính sử dụng của cơ cấu đo kiểu điện từ. 3. Em hãy cho biết cách đo dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều. Bảng hình 4-1. đo dòng điện xoay chiều Trình tự thị nghiệm Kết quả tính Kết quả đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Bảng hình 4-1. Đo điện áp xoay chiều Trình tự thị nghiệm Kết quả tính Kết quả đo Lần 1 Lần 2 Giáoán số 5 Ngày soạn: . Bài 5: thực hành: đo công suất và điện năng I. Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Đo đợc công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp . - Đo đợc công suất trực tiếp bằng oát kế. - Kiểm tra và hiệu chỉnh đợc công tơ điện. II. Chuẩn bị - Vôn kế điện từ 300v, ampe kế điện từ 1A, oát kế, công tơ một pha. - 3 bóng đèn 220v-60W, 1 công tắc 5A. - Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ cuả mạch điện ( công suất khoảng 800-1000W). - Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. 10 [...]... đại lợng định mức của động cơ điện - Biết đợc phạm vi ứng dụng của động cơ điện II Chuẩn bị - Soạngiáoánbài 14 và đọc các tài liệu liên quan đến bài dạy - Chuẩn bị một số động cơ điện cỡ nhỏ hoặc tranh vẽ về động cơ điện III Tiến trình bài dạy 4 ổn định lớp 5 Kiểm tra bài cũ 6 Nội dungbài mới Nội dungbài dạy Hoạt động của thầy và trò 33 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 I Khái niệm về động cơ điện... Chuẩn bị - Soạngiáoánbài 15 và đọc các tài liệu liên quan đến bài dạy - Chuẩn bị một số chi tiết của động cơ điện xoay chiều một pha cỡ nhỏ hoặc tranh vẽ hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 về động cơ điện xoay chiều một pha III Tiến trình bài dạy 7 ổn định lớp 8 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các loại động cơ điệndùng trong thực tế? Loại nào đợc dùng phổ biến nhất? 9 Nội dungbài mới Nội dungbài mới Hoạt... nguồn động lực cho các máy công tác khác làm việc V Củng cố Học sinh nêu lại nội dung của bài học và cách phân biệt các loại động cơ trong thực tế VI Bài tập về nhà: Làm bài tập 1,2,3 SGK Đọc trớc bài 15 34 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 Giáoán số 15 Ngày soạn: .12/2/2008 Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha I Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Biết đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc... Bàn quấn dây, panh, đồng hồ đo điện, mỏ hàn, kìm các loại, bút thử điện, tua vít, dao, kéo, - Lõi thép, dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, dây điện - Vật liệu cách điện: giấy cách điện, bìa cách điện, băng dính, băng vải, ống ghen - Vật liệu khác: sơn cách điện, nhựa thông, thiếc hàn, ốc, vít, thanh kẹp III Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Nội dungbài mới Nội dung Hoạt động của... 10.3 điện áp đánh thủng của một số vật liậu cách điện 4 Củng cố: GV: tổng kết lại nội dung chính hoặc có thể cho học sinh nhắc lại 5 Hớng dẫn học và làm bài tập - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Đọc trớc bài 11 Giáoán số 11 Ngày soạn: Bài 11: Thực hành Chuẩn bị vật liệu và làm khuôn quấn máy biến áp I Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Chuẩn bị đợc thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần... Ngày soạn: Bài 6: thực hành: Sử dụng vạn năng kế I Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Đo đợc điện trở bằng vạn năng kế - Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế II Chuẩn bị - 1 vạn năng k - Một số điện trở nối thành bảng mạch - Nguồn điện xoay chiều 220v III Nội dung và trình tự thực hành Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành: - Giáo viên nêu mục tiêu bài. .. tiếng kêu phát ra từ máy biến áp - Điện áp ra đúng trị số thiết kế IV Củng cố: GV: tổng kết lại nội dung chính hoặc có thể cho học sinh nhắc lại V Hớng dẫn học và làm bài tập - Đọc trớc bài 13 Giáoán số 13 Ngày soạn: Chơng II: Máy biến áp Bài 13: Thực hành quấn máy biến áp một pha I Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Quấn đợc Máy biến áp đều và chặt tay - Lắp ráp đợc máy biến... Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp - Nêu đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp II Chuẩn bị - GV soạngiáoán và chuẩn bị lõi thép, dây quấn máy biến áp - Tranh hình 7.3 sách giáo khoa III Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chung về máy I Khái niệm chung về máy biến áp biến áp 1 Công dụng máy... soạn: Bài 8: tính toán thiết kế máy biến áp một pha I Mục tiêu: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: - Hiểu đợc quy trình để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ - Hiểu đợc yêu cầu, cách tính của từng bớc khi thiết kế máy biết áp một pha công suất nhỏ II Chuẩn bị - GV soạngiáoán và chuẩn bị lõi thép, dây quấn máy biến áp III Tiến trình bài dạy 4 ổn định lớp 5 Kiểm tra bài. .. mêka, sứ, nhựa,cao su, III Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp 2 Bài cũ: 3 Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I Vật liệu dùng làm mạch từ Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dùng làm mạch 27 Giỏo ỏn ngh in dõn dng lp 11 - Mạch từ kiểu trụ: Đợc ghép bàng từ các lá thép kỹ thuật hình chữ U, I GV: Cho học sinh quan sát các lá thép - Mạch tữ kiểu bọc: Đợc ghép bàng HS: quan sát và trả lời các lá thép kỹ thuật . dân dụng ? 5. Hớng dẫn học bài. - Làm bài tập SGK - Đọc nội dung bài thực hành 4. Giáo án số 4. Ngày soạn: . Bài 3: thực hành: đo dòng. thức. II.Tiến trình bài dạy. 4. ổn định tổ chức lớp: 5. Bài cũ: Câu 1: Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, và biện pháp an toàn. 6. Nội dung bài mới. Đặt vấn