- GV nhận xét kết luận: Các giống lúa khác nhau có thời gian sinh trởng phát triển khác nhau: + Các giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trởng phát triển khoảng 100-120 ngày có những giố
Trang 1Tiết 1 Thời gian sinh tr ởng phát triển của cây lúa
I Mục tiêu bài học
-HS biết đợc thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II.Đồ dùng dạy học
- GV tim hiểu một số giống lúa đang trồng phổ biến ở dịa phơng
III Hoạt động dạy học
-GV: Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa đợc tính từ lúc hạt nảy mầm cho tới khi bông lúa chín Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào những yếu tố nào thì bài họchôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động 1 Tìm hiểu giống lúa
Trang 2
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Giống lúa có ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh trởng
phát triển của cây lúa?
- GV nhận xét kết luận: Các giống lúa khác nhau có
thời gian sinh trởng phát triển khác nhau:
+ Các giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trởng phát
triển khoảng 100-120 ngày( có những giống chỉ có
75-85 ngày nh CS1, CS2)
+ Các giống lúa dài ngày, thời gian sinh trởng phát
triển khoảng từ 150 ngày trở lên(có những giống kéo
dài tới 200-300 ngày)
- HS nghiên cứu thông tin sgk trảlời, các HS khác nhận xét, bổ sung
-HS chú ý ghi chép và lấy một số
ví dụ cụ thể
Hoạt động 2 Tìm hiểu về thời vụ gieo cấy
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Thời vụ gieo cấy có ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh
trởng phát triển của cây lúa?
- GV nhận xét bổ sung, kết luận:
+ Cùng một giống lúa, nhng gieo cấy ở các thời vụ
khác nhau, cũng có thời gian sinh trởng phát triển khác
nhau
+ Các giống lúa ngắn ngày gieo cấy ở vụ xuân có thời
gian sinh trởng phát triển dài hơn ở vụ mùa( VD sgk)
-HS nghiên cứu thông tin mục 2 sgk, trả lời, các HS khác bổ sung
- HS chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Tìm hiểu về kỹ thuật canh tác
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Kỹ thuật canh tác có ảnh hởng nh thế nào đến sự
sinh trởng phát triển của cây lúa?
-GV nhận xét bổ sung, kết luận: các biện pháp canh tác
cũng có ảnh hởng đến thời gian sinh trởng phát triển
của cây lúa
+ ở vụ mùa: nếu cấy sớm, thời gian sinh trởng phát
triển kéo dài Nừu cấy muộn thời gian đó lại bị rút ngắn
lại
+ Trên những chân ruộng chiên trũng hay đất phèn,
bón phân lân làm cho cây lúa chín sớm hơn Bón phân
đạm nhiều quá, làm kéo dài thời gian sinh trởng phát
triển của cây lúa
- HS nghiên cứu thông tin mục 3 sgk, trả lời, các HS khác bổ sung
- HS chú ý ghi chép
IV Kiểm tra đánh giá
? Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào
V H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 9/1/2009
Tiết 2, 3 Các thời kỳ sinh tr ởng và phát triển của cây lúa
I Mục tiêu bài học
- Nêu đợc các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
- Trình bày đợc đặc điểm của từng thời kỳ
Trang 3
? Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào 3.Bài mới
- GV: Quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa có thể phân làm hai thời kỳ:
Thời kỳ tăng trởng và thời kỳ sinh sản Hoạt động 1 Thời kỳ tăng tr ởng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời các
câu hỏi sau:
?Thời kỳ lúa đẻ nhánh đợc tính từ lúc nào?
- GV nhận xét, nhấn mạnh: Đây là thời kỳ quyết
định số bông lúa sau này của từng khóm lúa
Hoạt động 2 Thời kỳ sinh sản
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
+ Đặc điểm: sự hình thành và phát triển của bông lúa, hạt lúa
a.Thời kỳ làm đòng làm đốt
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
? Thời kỳ này đợc tính từ lúc nào
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
? Thời kỳ này đợc tính từ lúc nào
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời
Trang 4
4 Kiểm tra đánh giá
? Quá trình sinh trởng và phát triển của cây lúa đợc chia làm mấy thời kỳ,đó là những thời kỳ nào Nêu đặc điểm của từng thời kỳ
- Nêu đợc những đặc điểm của thời kỳ mạ
- Trình bày đợc yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
II.Đồ dùng dạy học
-H2:Quá trình nảy mầm của hạt lúa
III.Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
-Trình bày các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
3.Bài mới
Hoạt động 1 Những đặc điểm của thời kỳ mạ
1 Cây mạ hình thành qua ba giai đoạn
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời các câu hỏi sau:
? Cây mạ hình thành qua những giai đoạn nào
? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn
- GV: nhận xét bổ sung, kết luận:
+ Giai đoạn nảy mầm: Hạt lúa khi có đủ các điều kiện
n-ớc,ôxi,nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm.Đầu tiên phôi trơng lên đâm
ra ngoài vỏ trấu, tiếp theo là mầm và rễ mầm xuất hiện.
+ Giai đoạn mạ 3 lá:Sau khi hạt lúa nảy mầm, bắt đầu xuất hiện
lá bao mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thật thứ nhất, thứ nhì, thứ
ba.Cùng với lá, rễ lúa cũng đợc hình thành.(gđ này cây sống nhờ
vào chất dinh dỡng dự trữ trong hạt)
+ Giai đoạn sau ba lá :Cây mạ bắt đầu sống tự lập.Rễ phụ hoạt
động và hút chất dinh dỡng từ đất để nuôi cây
2.Cây mạ non yếu, sức chống chịu với ngoại cảnh kém:
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của thời kỳ này
- GV: nhận xét bổ sung: ở thời kỳ này,các bộ phận cấu tạo cơ thể
đều mới hình thành vì thế khả năng chịu đựng ngoại cảnh còn kém,
cây dễ bị chết rét,chết vì khô hạn hoặc dễ bị sâu bệnh xâm nhập
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin sgk, trả lời.các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin sgk, trả lời.các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghichép Hoạt động 2 Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
1.N
ớc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
Nớc có vai trò nh thế nào đối với đời sống cây mạ?
- GV: nhận xét, bổ sung
+ Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần hút đủ nớc mới nảy
mầm đợc.Vì vậy trớc khi gieo phải ngâm hạt giống vào
nớc
- HS: nghiên cú thông tin sgk trả lời, các HS khác nhận xét,bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Trang 5
+ Ruộng mạ lúc đầu không cần ngập nớc, đất đủ ẩm là
tốt nhất, tạo đ/k cho rễ bám chặt vào đất.Cây mạ từ lá 2,
3 trở đi cần nhiều nớc hơn (giữ một lớp nớc mỏng trên
mặt ruộng)
2.Nhiệt độ
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm là bao nhiêu
? Nhiệt độ quá cao hay quá thấp có ảnh hởng đến đời
sống cây mạ không
- GV: nhận xét bổ sung:
+ Cây mạ phát triển tốt ở nhiệt độ từ 25-35 độ c.Nếu
nhiệt độ thấp (10-12) và kéo dài vài ngày sẽ làm mạ
trắng lá và chết
3 Một số yếu tố khác cần cho cây mạ
? Ngoài nớc và nhiệt độ thì những yếu tố nào cần cho
sự phát triển của cây mạ nữa
- GV: nhận xét và giải thích thêm
- HS: nghiên cú thông tin sgk trả lời, các HS khác nhận xét,bổ sung
Y/C: - Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm là:30-35 độ c
- Nhiệt độ quá cao (>40) hay quá thấp (<15) đều không thích hợp cho hạtnảy mầm
- HS: trả lời+ Chất dinh dỡng, nứoc, ánh sáng
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những đặc điểm của thời kỳ mạ?
- Nêu đợc những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
- Trình bày đợc những yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh
II.Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa
III Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những đặc điểm của thời kỳ mạ?
- Để cây mạ phát triển tốt cần có những đ/k gì ?
3 Bài mới
Hoạt động 1 Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh
Trang 6
a.Giai đoạn đầu ( giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu)
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Gđ này chỉ kéo dài khoảng 20-25 ngày kể từ khi lúa bắt
đầu đẻ nhánh, vì vậy sau khi cấy khoảng 10 ngày (cây lúa bến
rể) ngời ta tiến hành làm cỏ sục bùn, bón phân thúc
b.Giai đoạn cuối đẻ nhánh (gđ đẻ nhánh vô hiệu)
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh trởng ngắn
nên ko hình thành bông lúa đợc
+ những nhánh này sau một thời gian sẽ lụi dần rồi chết Vì
vậy cần có biện pháp kịp thời để ngăn chặn cây lúa đẻ nhánh
vô hiệu
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghichép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghichép
Hoạt động 2 Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Mỗi mắt đốt trên thân cây lúa có một lá, một mầm nhánh
và hai tầng rễ Nh vậy trên thân cây lúa có bao nhiêu mắt đốt
sẽ có bấy nhiêu mầm nhánh
+ Nhng trong thực tế, do đ/k dinh dỡng và ánh sáng của
ruộng lúa đã hạn chế khả năng đẻ nhánh rất nhiều
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
Hoạt động 3 Sự đẻ nhánh của cây lúa có t ơng quan với sự ra lá
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Sự đẻ nhánh và ra lá trên cây lúa có liên quan mật thiết với
nhau Cây lúa trong đ/k thuận lợi khi có 4 lá thì bắt đầu đẻ
nhánh con thứ nhất
+ Mối tơng quan đó gọi là quy luật cùng ra lá cùng đẻ
nhánh
+ Dựa vào quy luật này ngời ta có thể tính đợc số nhánh đẻ
và nhánh hữu hiệu trên cây lúa
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghichép
Hoạt động 4 Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh
1.Chát dinh d ỡng
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau: Để
cây lúa ở thời kỳ này phát triển mạnh thì cần cung cấp chất
dinh dỡng nh thế nào?
- GV: nhận xét bổ sung
+ Cây lúa cần nhiều chất dinh dỡng nhất là đạm, lân để
hình thành tế bào mới trong quá trình đẻ nhánh
+ Biện pháp: Bón phân lót trớc khi cấy, bón thúc sớm kết
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
Trang 7
hợp làm cỏ sục bùn
2 N ớc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau: Nớc
có ảnh hởng ntn đến sự đẻ nhánh của cây lúa?
+ Vì vậy ngời ta đã dùng nớc đẻ điều khiển sự đẻ nhánh
của cây lúa
3 Nhiệt độ, ánh sáng
? Nhiệt độ, ánh sáng có ảnh hởng ntn đến sự đẻ nhánh của
cây lúa
- GV: nhận xét bổ sung
+ Nhiệt độ thích hợp cho lúa đẻ nhánh là: 20-35
+ <20, >37 độ c đều không thuận lợi cho lúa đẻ nhánh.<16
độ c cây lúa ngừng đẻ nhánh
+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh rất cần ánh sáng, thiếu ánh sáng lúa
đẻ ít và chậm.Chế độ as trong ruộng lúa phụ thuộc vào mật
độ gieo cấy Vì vậy có thể điều tiết chế độ as bằng cách điều
chỉnh mật độ cấy cho phù hợp
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
4 Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những đặc điểm chính của thời kỳ mạ và y/c đ/k sống của nó
5 H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 9,10,11 Nh ững đặc điểm chớnh của cõy lỳa ở thời kỳ sau đẻ
nhỏnh và yờu cầu điều kiện sống của nú
I Mục t iờu
- Trỡnh bày được những đặc điểm chớnh của cõy lỳa ở thời kỳ sau đẻ nhỏnh
- Nờu được những yờu cầu điều kiện sống của cõy lỳa ở thời kỳ sau đẻ nhỏnh
II Đồ dựng dạy học
- Tranh h4 tr15 sgk
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nờu những yờu cầu đ/k sống của thời kỳ lỳa đẻ nhỏnh
2 Bài mới
Hoạt động 1 Những đặc điểm chớnh của cõy lỳa ở thời kỳ sau đẻ nhỏnh
Trang 8
1 Hình thành bông lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày sự hình thành bông lúa
3 Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Lượng tinh bột tập trung vào
Yêu cầu nêu được:
+ 1/3 do thân bẹ lá chuyển lên + 2/3 do quang hợp của cây lúa sau khi trổ bông tạo nên
Hoạt động 2 Yêu cầu điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh
+ nhiệt độ >35 thời gian làm đòng rút
ngắn, bông sẻ nhỏ, ít gié, ít hạt về sau bị
lép nhiều
+ nhiệt độ <18 và kéo dài hạt lúa cũng
lép nhiều
+ Để tạo đ/k nhiệt độ thích hợp ở thời
kỳ này, cần gieo trồng đúng thời vụ cho
từng giống lúa
2 Chế độ nước
? Chế độ nước có ảnh hưởng như thế
nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh
- GV: bổ sung
3 Dinh dưỡng
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ở
- HS: nghiên cứu thông tin trả lời, các HSkhác nhận xét bổ sung
Yêu cầu: Khi làm đòng cây lúa cần
Trang 93 Kiểm tra đánh giá
- Nêu những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh?
- Thời kỳ sau đẻ nhánh cây lúa cần những đ/k gì?
4 Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trước bài mới
Tiết 12,13,14 Các yếu tố hình thành năng suất lúa Quá trình hình thành
số bông và biện pháp kỹ thuật tác động
I Mục tiêu
- Biết được các yếu tố hình thành năng suất lúa
- Trình bày được các giai đoạn trong quá trình hình thành số bông
- Nêu được các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông
II Hoạt động dạy học
1 kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh?
- Thời kỳ sau đẻ nhánh cây lúa cần những đ/k gì?
2 Bài mới
Hoạt động 1 Các yếu tố hình thành năng suất lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu các yếu tố hình thành năng suất
lúa
? các yếu tố đó được biểu thị như thế
nào
- GV: nhận xét kết luận (sgk)
Lưu ý: Dựa vào sự tương quan của các
yếu tố, ta có thể tác động nhiều hay ít
vào từng yếu tố để đạt năng suất cao
- HS: đọc thông tin sgk trả lời, các học sinh khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu
+ Các yếu tố hình thành năng suất lúa:
số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt
+ Các yếu tố đó được biểu thị thành công thức:
Năng suất= số bông x số hạt x tỉ lệ hạt chắc x trọng lượng hạt
Hoạt động 2 Quá trình hình thành số bông
Trang 10
1 Thời kỳ quyết định số bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk nờu
những đặc điểm cần lưu ý của thời kỳ
quyết định số bụng
- GV: nhận xột kết luận (sgk)
2 Cơ cấu hỡnh thành số bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: Số bụng trờn đơn vị diện tớch
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV: yờu cầu HS nghiờn cứu tiếp thụng
tin sgk trả lời cõu hỏi: mật độ cấy và tỉ lệ
đẻ nhỏnh hữu hiệu cú ảnh hưởng ntn đến
sự hỡnh thành số bụng?
- GV: bổ sung, kết luận (sgk)
3 Quan sỏt quỏ trỡnh hỡnh thành số bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: trong quỏ trỡnh hỡnh thành số
bụng, ta cú thể quan sỏt dự tớnh số bụng
dựa vào những chỉ tiờu nào?
- HS: nghiờn cứu tiếp thụng tin sgk trả lời, cỏc học sinh khỏc nhận xột bổ sung
- HS: đọc thụng tin sgk, trả lời
- HS: chỳ ý ghi chộp
Hoạt động 3 Cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: Để đạt được số bụng cao ta
cần chỳ ý cỏc biện phỏp kỹ thuật nào?
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành số bụng
- Nờu cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bụng
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Trang 11
Tiết 15 Quỏ trỡnh hỡnh thành số hạt trờn bụng và biện phỏp kỹ thuật tỏc động
I Mục tiờu
- Nờu được cỏc đặc điểm của quỏ trỡnh hỡnh thành số hạt trờn bụng
- Biờys được cỏc biện phỏp chủ yếu để tăng số lượng hạt trờn bụng
II Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành số bụng
- Nờu cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bụng
3 Bài mới
Hoạt động 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành số hạt trờn bụng
1 Thời kỳ quyết định số hạt trờn bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: Nờu đặc điểm của thời kỳ
quyết định số hạt trờn bụng
- GV: nhận xột bổ sung
2 Cơ cấu hỡnh thành số hạt trờn bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: số hạt trờn bụng lỳa phụ
thuộc vào những yếu tố nào? những yếu
Hoạt động 2 Cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trờn bụng
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: Nờu cỏc biện phỏp kỹ thuật
chủ yếu để tăng số lượng hạt trờn bụng,
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành số hạt trờn bụng
- Nờu cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trờn bụng
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 16 Quỏ trỡnh hỡnh thành tỉ lệ hạt chắc và biện phỏp tỏc động
I Mục tiờu
- Nắm được cỏc đặc điểm chớnh của quỏ trỡnh hỡnh thành tỉ lệ hạt chắc
- Biết được cỏc biện phỏp chủ yếu nõng cao tỉ lệ hạt chắc
II Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 12
- Trỡnh bày những đặc điểm chớnh của quỏ trỡnh hỡnh thành số hạt trờn bụng
- Nờu cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trờn bụng
2 Bài mới
Hoạt động 1 Thời kỳ quyết định tỉ lệ hạt chắc
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk
từ lỳc bắt đầu phõn húa đũng đến sau khi trổ 30-35 ngày
Hoạt động 2 Cơ cấu hỡnh thành tỉ lệ hạt chắc
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trỡnh
bày khỏi quỏt cơ cấu hỡnh thành tỉ lệ hạt
Hoạt động 3 Biện phỏp chủ yếu để nõng cao tỉ lệ hạt chắc
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk nờu
cỏc biện phỏp nõng cao tỉ lệ hạt chắc
- GV: nhận xột bổ sung kết luận:
+ Cấy đỳng thời vụ, đỳng tuổi mạ
+ Đảm bảo cỏc đ/k ngoại cảnh thuận lợi
cho cõy lỳa sinh trưởng
+ Khụng nờn tăng số hạt trờn bụng quỏ
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 17,18 Qỳa trỡnh hỡnh thành trọng lượng hạt và biện phỏp tỏc động.
Tổng hợp quỏ trỡnh hỡnh thành năng suất lỳa
I Mục tiờu
Trang 13
- Nắm được các đặc điểm chính của quá trình hình thành trọng lượng hạt
- Biết được các biện pháp chủ yếu nâng cao trọng lượng 1000 hạt
- Giúp HS thấy được vị trí của từng yếu tố đến năng suất lúa
II Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cơ cấu hình thành tỉ lệ hạt chắc và biện pháp chủ yếu để nâng cao tỉ lệ hạt chắc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Thời kỳ quyết định trọng
lượng 1000 hạt là lúc nào?
- GV: nhận xét bổ sung
2 Cơ cấu quyết định trọng lượng 1000
hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: trọng lượng 1000 hạt quyết
định do những yếu tố nào?
- GV: nhận xét bổ sung, giải thích
3 Biện pháp chủ yếu nâng cao trọng
lượng 1000 hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Nêu các biện pháp chủ yếu
nâng cao trọng lượng 1000 hạt?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lờiYêu cầu: Thời kỳ quyết định trọng lượng
1000 hạt rõ rệt nhất là trước và sau thời
kỳ giảm nhiễm và thời kỳ vào chắc rộ
- HS: đọc thông tin sgk, trả lờiYêu cầu: trọng lượng 1000 hạt quyết định do hai yếu tố:
+ Hạt thóc to hay nhỏ + Phôi nhũ đẫy nhiều hay ít
- HS: đọc thông tin sgk, trả lờiYêu cầu: Biện pháp
+ Làm tăng độ to của vỏ trấu + Xúc tiến quá trình tích lũy phôi nhũ
Hoạt động 2 Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu
hỏi: Quá trình hình thành năng suất lúa là tổng
hợp của các quá trình nào?
- GV: nhận xét bổ sung
+ Bốn yếu tố trên tổng hợp lại thành quá trình
hình thành năng suất lúa trong đó ảnh hưởng
nhiều là số bông và số hạt tren bông Hai yếu tố
này bắt đầu ảnh hưởng tù khi cấy đến trước giảm
nhiễm, quan trọng nhất là lúc đẻ nhánh rộ và phân
hóa gié cấp 2
+ Vì vậy dựa vào đ/k cụ thể của từng địa phương
để có các biện pháp tác động vào từng yếu tố Đó
- HS: đọc thông tin sgk, trả lờiYêu cầu: + Số bông trên đơn vị diện tích
+ Số hạt trên bông + Tỉ lệ hạt chắc + Trọng lượng 1000 hạt
- HS: chú ý ghi chép
Trang 14
chớnh là cơ sở khoa học để tăng năng suất của mỗi
vựng
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành năng suất lỳa
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Chương II Một số khõu kỹ thuật trong nghề trồng lỳa
Tiết 19,20 Chọn lọc và nhõn giống lỳa
I Mục tiờu
- Biết những căn cứ để chọn giống lỳa
- Biết được kỹ thuật chọn lọc lỳa giống và nhõn giống lỳa
II Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành năng suất lỳa
2 Bài mới
Hoạt động 1 Căn cứ để chọn giống lỳa
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi: Nờu những căn cứ để chọn
giống lỳa? Những căn cứ đú cú ảnh
hưởng như thế nào?
- GV: nhận xột bổ sung
- HS: đọc thụng tin sgk, trả lời Yờu cầu: cỏc căn cứ để chọn giống lỳa + Đặc điểm, tớnh chất đất trụng lỳa ở địaphương
+ Đặc điểm thời tiết khớ hậu của địa phương
+ Trỡnh độ canh tỏc và thõm canh trồng lỳa của nhõn dõn địa phương
+ Đặc điểm simh học của từng giống lỳa
Hoạt động 2 Kỹ thuật chọn lọc giống lỳa
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi:Tỡnh bày kỹ thuật chọn loc
giống lỳa?
- GV: nhận xột bổ sung, kết luận ( sgk )
- HS: đọc thụng tin sgk, trả lời
- HS: chỳ ý ghi chộp
Hoạt động 3 Nhõn giống lỳa
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trả
lời cõu hỏi:Tỡnh bày phương phỏp nhõn
giống lỳa?
- HS: đọc thụng tin sgk, trả lời
Trang 15+ Mọi khõu chăm súc, bún phõn,
phũng trừ sõu bệnh thực hiện đỳng theo
quy định của từng giống lỳa cụ thể
- HS: chỳ ý ghi chộp
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
- Trỡnh bày cỏc căn cứ để chọn giống lỳa
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 21 Giới thiệu một số giống lỳa mới hiện đang trồng phổ biến ở địa phương
I Mục tiờu
- Giỳp cỏc em biết được nguồn gốc, một số đặc tớnh chủ yếu và kỹ thuật sản xuất một
số giống lỳa
II Hoạt động dạy học
1 kiểm tra bài cũ
- Trỡnh bày cỏc căn cứ để chọn giống lỳa
2 Bài mới
Hoạt động 1 Tỡm hiểu giống lỳa nếp N97
+ Nguồn gốc: giống lỳa nếp N97 do viờn KHKT nụng nghiệp VN chọn tạo
+ Một số đặc tớnh chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuõn 130-135 ngày, vụ mựa 110-115 ngày
- Đẻ nhỏnh khỏ
- NSTB đạt 180-200 kg/sào, thõm canh tốt cú thể đạt 250 kg/sào
- Khả năng chống chịu với cỏc loại sõu bệnh khỏ
+ Kỹ thuật canh tỏc:
- Thời vụ: xuõn muộn gieo từ 20/1-10/2, tuổi mạ 3,5-4 lỏ
Vụ mựa gieo mạ từ 1/6-20/6, tuổi mạ từ 15-18 ngày
Trang 16
+ Nguồn gốc: do cục trồng trọt và bảo vệ thực vật nhập nội từ IRRI đã được khảo nghiệm và công nhận là giồng quốc gia năm 1990
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa 110-115 ngày
- Cây cao 90-95 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-65 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: xuân muộn gieo từ 10/1-15/1, cấy 30/1-5/2
Vụ mùa gieo mạ từ 20/5-5/6, tuổi mạ 3,5-4 lá
- Mật độ cấy 50-60 khóm/m, cấy 2-3 dảnh /khóm
- Phân bón( sào 500m2) phân chuồng 400-500 kg, lân 15-20 kg, đạm 10-12 kg, kali5-6 kg
Hoạt động 3 Tìm hiểu giống lúa khang dân 18
+ Nguồn gốc: là giống lúa thuần trung quốc
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-135 ngày, vụ hè thu 105-115 ngày
- Cây cao 90-100 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-65 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: xuân gieo từ 10/1-25/1, cấy 5/2-20/2
Vụ hè thu gieo mạ từ 5-15/5, tuổi mạ 3,5 lá
- Mật độ cấy 50-55 khóm/m, cấy 1-2 dảnh /khóm
- Phân bón: phân chuồng 400-500 kg, lân 12-15kg, đạm 8-10 kg, kali 5-6 kg
Hoạt động 4 Tìm hiểu giống lúa hương thơm số 1
+ Nguồn gốc: từ giống phúc quảng thanh Trung quốc, nhập nội vao VN năm 1998 Được công nhận giống chính thức năm 2004
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-132 ngày, vụ mùa 105-110 ngày
- Cây cao 95-105 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-70 tạ/ ha
Trang 17- Cõy cao 95-105 cm, đẻ nhỏnh khỏe, khả năng thớch ứng rộng
- NSTB đạt 75-80 tạ /ha, thõm canh tốt cú thể đạt 90-100 tạ/ ha
Vụ hố thu-mựa: phõn chuồng 350-400kg, lõn 15-20kg, đạm 12-13 kg, kali 6-7 kg
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
- Trỡnh bày nguồn gốc, một số đặc tớnh chủ yếu,kỹ thuật canh tỏc của
một số giống lỳa
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 22,23 Nhúm sõu đục thõn
III Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- trỡnh bày nguồn gốc, một số đặc tớnh chủ yếu và kỹ thuật canh tỏc một số giống lỳa
2 Bài mới
Hoạt động 1 Sõu đục thõn hai chấm
Trang 18
a Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
đục thân hai chấm
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài đực thân dài 8-9mm, cánh
trước màu nâu nhạt, mép ngoài cánh có
8-9 chấm nhỏ.
+ Ngài cái thân dài 10-13mm, cánh
trước màu vàng nhạt, có 1 chấm đen rất
rõ ở giữa cánh, cuối bụng có chùm lông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
sau đêm, nở mỗi đêm một ổ, liền trong
5-8 đêm, trên lá, bẹ lá, thân cây lúa và mạ.
+ Sâu non đục vào thân mạ Sâu làm
nhộng ở gốc rạ
Hoạt động 2 Sâu đục thân 5 vạch
a Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
đục thân năm vạch
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài ưa ánh sáng đèn, mỗi ngài có
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Trang 19
thể đẻ 3-4 ổ, mỗi ổ khoảng 30-80 trứng
+ Sõu non sau khi nở phỏ hoại gõn lỏ,
bẹ lỏ Sõu làm nhộng ngay phần rạ cõy
lỳa ớt khi xuống gốc
Hoạt động 2 Tỡm hiểu sõu cỳ mốo
a Đặc điểm hỡnh thỏi
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trỡnh
bày túm tắt đặc điểm hỡnh thỏi của sõu cỳ
mốo
- GV: nhận xột kết luận:
+ Ngài màu nõu vàng, giữa mỗi cỏnh
trước cú một tia đen xỏm, đẻ trứng trong
bẹ lỏ thành từng ổ 2-3 hàng, mỗi ổ
30-100 trứng
+ Sõu non cú mảnh đầu màu đỏ vàng,
thõn tớm hồng Sõu cú 5 tuổi.Nhộng màu
cỏnh giỏn
b Đặc điểm sinh học
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk trỡnh
bày túm tắt đặc điểm sinh học của sõu cỳ
mốo
- GV: nhận xột kết luận:
+ Ngài ớt vào đốn đẻ ngay đờm vũ húa
hoặc đờm sau Sõu non thường phỏ ở rỡa
ruộng, ruộng trũng
+ Sau tuổi 1,2 sống tập trung, phỏ bẹ lỏ
là chớnh, tuổi lớn đục vào thõn cõy Sõu
Hoạt động 4 Phương phỏp điều tra chung cho sõu đục thõn
- GV: yờu cầu HS đọc thụng tin sgk nờu
túm tắt phương điều tra
- GV: nhận xột kết luận ( SGK )
- HS: đọc thụng tin sgk, trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung
- HS: chỳ ý ghi chộp
4.Kiểm tra đỏnh giỏ
-Trỡnh bày đặc điểm hỡnh thỏi của sõu đục thõn hai chấm, sõu đục thõn 5
vạch, sõu cỳ mốo
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 24,25 Nhúm sõu hại lỏ, bụng lỳa