Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa Ngày 10/ 01/ 2011 Phần II : thực tập sản xuất Tiết 34-41: Làm ruộng mạ A. Mục tiêu HS nắm vững đợc các bớc làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bớc làm ruộng mạ: - Chọn ruộng gieo mạ. - Làm đất, bón phân lót ruộng mạ. - Xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo. - Chăm sóc mạ. B. Nội dung hoạt động Gv & hs Nội dung - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì? - Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ? - Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo? - Phơng pháp chăm sóc mạ vụ mùa? ( Buổi 1) 1/ Chọn ruộng gieo mạ. - Chọn ruộng gieo mạ phải chủ động hoàn toàn tới tiêu. Cố gắng quy vùng tập trung và ổn định để tiện việc đầu t thâm canh và chăm sóc. - Mạ xuân cần chọn chân ruộng thấp, trồng cây cao ven bờ để ngăn bớt gió mùa. - Mạ vụ mùa cần chọn vùng đất cao để tránh ngập úng khi ma bão. - Nên chọn đất trung bình để gieo mạ. Đất quá tốt hay xấu đều có hại. 2/ Làm đất, bón phân lót ruộng mạ. - Thời gian mạ sống trên ruộng khoảng 30 ngày, rễ mạ ăn nông. Do vậy chỉ nên cày sâu 5-7 cm là vừa. Bừa đất mạ kỹ sao cho nhuyễn bùn phẳng mặt ruộng. Muốn vậy diện tích ruộng mạ không nên rộng quá. làm đất kỹ giúp cây mạ đủ sức chống chịu điều kiện sống bất lợi của môi trờng./ - Bón phân lót cho mạ cần bón nông, dùng phân chuồng hoai mục ủ lẫn với phân lân. - Chia ruộng mạ từng luống rộng 1-1,2m. 3 / Xử lý ngâm ủ giống và ph ơng pháp gieo - Hạt giống trớc khi gieo cần phơi lai nắng, sàng sảy cho sạch. - Ngâm vào dung dịch Phalidan 0,1% trong 48 giờ. - Ngâm hạt giống trong nớc khoảng 40 giờ để hạt giống hút đẫy nớc(sau10h lại thay n- ớc một lần). - Vớt hạt giống để ráo nớc rồi đem ủ. Hàng ngày tới nớc hai lần vào buổi sáng và buổi tối. - Lợng giống gieo vụ xuân 10-12kg/100m 2 (khi gieo phải đảm bảo 2/3 hạt giống ngập trong bùn. - Thời gian gieo: vụ xuân gieo vào buổi sáng, vụ mùa gieo vào buổi chiều. - Kỹ thuật gieo: đối với ruộng mạ là đất cát hoặc đất cát pha sau khi lên luống xong gieo ngay (khi gieo ném nặng tay). Đối với đất thịt sau khi lên luống chờ cho lớp bùn Ngời soạn: Phạm văn hờng 1 1 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lu ý khâu nào? - GV yêu cầu HS làm đúng các b- ớc và đúng quy trình nh đã học. se lại mới gieo (ném nhẹ tay) 4/ Chăm sóc mạ. a/ Chăm sóc mạ vụ mùa: - Nớc: Từ lúc gieo cho đến khi mạ 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng có độ ẩm 100%. Sau đó giữ mực nớc 2-3cm. Trớc khi nhổ cấy 5- 7 ngày cần tháo nớc cạn. - Phân bón: Nếu ruộng mạ còn xấu cần bón thêm đạm Không quá 1kg/100m 2 . Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá. b/ Chăm sóc mạ vụ xuân Chăm sóc nh vụ mùa, nhng chủ yếu là chống rét là chính. 5/ Thực hành: ( Buổi 2) - Giáo viên bố trí ruộng gieo mạ và giống để HS thực hành theo yêu cầu phần lý thuyết đã học. - Thực hành tại ruộng mạ xóm 15 xã Diễn Hoàng. III. Củng cố: - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì? - Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ? - Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo? - Phơng pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lu ý khâu nào? Ngày 12/ 01/ 2011 Tiết 42-47 : biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy bón lót vào ruộng cấy A. Mục tiêu - HS nắm vững đợc các bớc làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng + Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. - Phơng pháp bón lót ở ruộng cấy. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: 1/Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý điều gì? 2/ Nêu phơng pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ? 3/ Nêu các bớc kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo? II. Bài mới: hoạt động Gv & hs Nội dung - Theo em khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất)? ( Buổi 1) I. Biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy 1/ Chân đất thịt nặng: - Nguyên tắc làm đất cấy trên chân đất thịt nặng: giảm số lần cày, tăng số lần bừa cho đất tơi nhuyễn - Cày 1-2 lần, độ cày sâu trung bình 10-12cm. 2/ Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. - Tăng số lần cày, giảm số lần bừa, Bừa phẳng ruộng. - Phải bừa cho kỹ. Cày 2-3 lần. II. Bón lót ở ruộng cấy. Ngời soạn: Phạm văn hờng 2 2 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Bón lót ở ruộng cấy cần có những phơng pháp nào? - GV bố trí chân ruộng và phân để bón lót để HS thực hành. - GV yêu cầu HS làm đúng các bớc và quy trình đã học. - Không nên bón nổi trên mặt ruộng cấy, cũng không nên bón sâu quá. Bón lót đều cho cả tầng trên và tầng dới, rễ lúa phát triển cân đối. - Đối với đất cát, cát pha hay đất thịt nhẹ nên bón phân lót trớc lúc cày vỡ. - Loại phân dùng bón lót và số lợng cần bón: bón lót toàn bộ phân hữu cơ, cộng phân đạm và phân ka li. Số lợng phân bón lót đợc tính nh sau: Muốn đạt một tấn thóc cần từ 25-27 N (N là ký hiệu của đạm nguyên chất: 1kg). Vậy để đạt năng suất 5 tấn/ha/vụ càn 125N. Trong đó 40% của đạm phân hữu cơ, tơng đơng 50N; 60% của đạm phân vô cơ. III. Thực hành ( Buổi 2) - HS làm đúng các bớc và quy trình đã học. - Thực hiện tại ruộng cấy xóm 15 Diễn Hoàng. III. Củng cố: 1/ Khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất )? 2/ Bón lót ở ruộng cấy cần có những phơng pháp nào? Ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 48-51 : cấy lúa A. Mục tiêu HS nắm vững đợc: - Đặc điểm từng thời vụ cấy lúa - Kỹ thuật cấy và áp dụng kỹ thuật cấy khi cấy lúa. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: 1/ Khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất )? 2/ Bón lót ở ruộng cấy cần có những phơng pháp nào? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Thời vụ cấy cần căn cứ vào những đặc điểm gì? - Mật độ cấy phụ thuộc vào những nguyên tắc nào? - Vụ xuân và vụ mùa mật độ cấy khác nhau nh thế nào? - Độ sâu hay nông khi cấy phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1/ Thời vụ cấy lúa Thời vụ cấy cũng nh gieo mạ cần căn cứ vào đặc điểm tình hình thời tiết, khí hậu của từng vùng, từng địa phơng và đặc điểm yêu cầu của từng giống lúa. Do vậy cần theo dõi chủ trơng và sự chỉ đạo của cơ quan nông nghiệp, theo dõi tình hình thời tiết qua các phơng tiện thông tin đại chúng. 2/ Kỹ thuật cấy a/ Mật độ cấy: cấy dài hay tha phải dựa vào nguyên tắc sau: - Các giống thấp cây, lá đứng cấy dày hơn giống cao cây, lá ngả. - Các giống để nhánh khoẻ hơn cấy tha hơn giống để ít nhánh. - Cùng một giống, cùng một chân đất, ruộng có nhiều phân bón cấy tha hơn ruộng bón ít phân. Mật độ cấy phụ thuộc vào từng vụ mùa: - Vụ chiêm lúa cấy tha nhng tăng số dảnh ở mỗi khóm. - Vụ lúa mùa: Chân ruộng trũng cấy mật độ 25-28 khóm/m 2 , mỗi khóm 7-8 dảnh. Chân ruộng cao cấy từ 32-36 Ngời soạn: Phạm văn hờng 3 3 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - GV bố trí chân ruộng để HS thực hành cấy. - GV yêu cầu HS làm đúng các bớc và quy trình đã học. khóm/m 2 . b/ Độ sâu: Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ và từng chân ruộng mà định độ cấy nông sâu sao cho lúa chóng bén và đẻ tốt - các giống lúa chiêm phải cấy sâu tay (3-4cm là tốt nhất). Các giống lúa xuân nhất thiết phải cấy nông (2-3cm), muốn cấy nông nên áp dụng phơng cấy ngửa tay. Các giống lúa mùa cũng cấy nông, ở chân đất nông cấy sâu 2-3cm, ở ruộng trũng cấy sâu hơn 3-4cm. 3/ Thực hành (Thực hiện tại ruộng cấy xóm 15 Diễn Hoàng) HS làm đúng các bớc và quy trình đã học. III. Củng cố: - Thời vụ cấy cần căn cứ vào những đặc điểm gì? - Mật độ cấy phụ thuộc vào những nguyên tắc nào? - Vụ xuân và vụ mùa mật độ cấy khác nhau nh thế nào? - Độ sâu hay nông khi cấy phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ngày 19 tháng 01 năm 2011 Tiết 52-55: Bố trí thí nghiệm đơn giản về lúa. A. Mục tiêu HS nắm vững đợc: - Phơng pháp và các bớc làm thí nghiệm đơn giản về lúa. - HS tiến hành làm đợc các thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ và ruộng cấy. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: 1/ Thời vụ cấy cần căn cứ vào những đặc điểm gì? 2/ Mật độ cấy phụ thuộc vào những nguyên tắc nào? 3/ Vụ xuân và vụ mùa mật độ cấy khác nhau nh thế nào? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ? 1/ ở ruộng mạ - Ngày gieo: tính ngày tháng gieo mầm xuống ruộng. - Lợng giống gieo: (kg/sào) = Lợng giống xuất- Tỷ lệ giống không nẩy mầm. - Mật độ gieo: Chọn 3-5 điểm trên ruộng mạ, mỗi điểm đặt khung tre 20x20, đếm số hạt trong khung, tính trung bình số hạt/2dm 2 . - Ngày mọc: Ngày có 50% số cây mọc (có lá thật thứ nhất mới nhú). Số cây mọc trên 2dm 2 Tỷ lệ mọc(%) = 100 Tổng số hạt gieo trên 2dm 2 x Tỷ lệ nẩy - Thời kỳ 3 lá: Ngày có 50% số cây mọc 3lá. - Chất lợng mạ: +/ Chiều cao: Đo từ mặt đất đến mút lá dài nhất tính bằng cm. +/ Chiều dài phiến lá (cm): đo từ gối lá đến mút lá. +/ Chiều rộng (cm): đo chỗ rộng nhất của phiến lá. - Số rễ: đếm tất cả các rễ phụ, kể cả rễ mới nhú, Ngời soạn: Phạm văn hờng 4 4 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa? GV bố trí ruộng luá để HS tiến hành làm thí nghiệm. đếm 20-25 cây rồi tính trung bình. 2/ ở ruộng lúa - Ngày cấy: ghi ngày cấy thực tế - Ngày bén rễ hồi xanh: ngày có 50% số cây sau khi cấy đã ra lá mới. - Thời kỳ đẻ nhánh: Lúc có 10% số cây bắt đầu đẻ, có 50% số cây là đẻ rộ. - Tốc độ đẻ nhánh: cứ 7-10 ngàyđếm ở các điểm theo dõi một lần. Số nhánh đếm sau - Số nhánh đếm trớc Tốc độ đẻ nhánh = Thời gian giữa hai lần đếm - Diện tích lá: đo chiều dài của lá - Màu sắc của lá: quan sát 2 lá dới lá mới ra, nhận xét màu sắc. Chia thành 4 loại: xanh đậm, xanh nhạt, hơi vàng, vàng. - Số rễ, chiều dài rễ: Mỗi điểm nhổ 3-5 khóm, rồi tính TB. Chiều dài của rễ đo từ gốc đến đầu mút rễ. - Thời kỳ làm đòng: khi có 50% số nhánh mẹ đã phân hoá đòng. - Thời kỳ trổ bông: khi số cây trổ bông chiếm 10%. - Chiều cao cây (cm): Từ mặt đất đến đầu mút lá dài nhất của thân chính. - Chiều dài bông (cm): tính từ cổ bông đến đầu mút của bông. - Số hạt/ bông: đếm tổng số hạt trên bông, đếm số hạt lép rồi tính tỷ lệ hạt chắc lép. 3/ Thực hành HS tiến hành làm đúng các bớc của từng thí nghiệm. III . Củng cố 1/ Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ? 2/ Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa? Ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tiết 56-59 : chăm sóc lúa A. Mục tiêu HS nắm vững đợc một số khâu kỹ thuật chăm sóc lúa sau khi cấy: - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc. - Điều tiết nớc. - Phòng trừ sâu bệnh cho lúa. HS tiến hành làm thực hành áp dụng các khâu kỹ thuật. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: 1/ Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc 1/ Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc. a/ Thời kỳ lúa bén rrễ và đẻ nhánh - Làm cỏ sục bùn: phải đạt đợc hai mục đích là sạch cỏ và sục bùn. Các giống ngắn ngày chỉ làm cỏ 1-2 lần, các giống dài ngày 2-3 lần. Ngời soạn: Phạm văn hờng 5 5 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa cho lúa nh thế nào? - Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? - Sau khi cấy cần dữ lợng nớc trong ruộng nh thế nào? - Để phòng bệnh cho lúa chúng ta phải thực hiện những yêu cầu gì? - GV bố trí ruộng lúa để học sinh làm thực hành. +/ Lần1: lúa bắt đầu đẻ nhánh. +/ Lần2: Cách lần 1 khoảng 12-15 ngày +/ Lần3: Cách lần 1 khoảng 12-15 ngày -Trong ba lần chú ý lần đầu vì nó quyết định đến sự đẻ nhánh của cây lúa. Cách làm cỏ: " Chiêm lùa mùa cuốc - Bón phân: +/ vụ chiêm dung 2/3 số phân đạm bón vào thời kỳ đẻ nhánh. +/ Vụ xuân dùng 1/2 số phân đạm bón lót, 2/3 bón thúc khi lúa đẻ nhánh. +/ Vụ mùa dùng 1/2 số phân đạm bón thúc khi lúa đẻ nhánh. b/ Thời kỳ làm đòng, trỗ bông - Không làm cỏ sục bùn khi lúa bắt đầu phân hoá đòng cho tới khi chín. - Bón phân: Vụ xuân sau khi dùng phân đạm bón lót và bón thúc, thì dùng 1/6 để bón đón đòng cho lúa. Vụ mùa dùng 1/2 bón cho lúa làm đòng và nuôi hạt 2/ Điều tiết n ớc. - Trong suốt thời gian sau khi cấy đến khi lúa vào chắc cần dữ mực nớc trong ruộng 2-3cm là tốt nhất - Vụ xuân: tốt nhất khi cấy xong 1/2 - 2/3 thân cây mạ ngập dới nớc. - Vụ mùa: thời kỳ lúa đẻ nhánh cần dữ lớp nớc 2-3cm. Thời kỳ lúa làm đòng đến khi chắc hạt cần dữ lớp nớc 7-10cm. 3/ Phòng trừ sâu bệnh cho lúa - Nắm vững yêu cầu của việc phòng trừ sâu bệnh hại lúa. - Nắm vững đặc điểm, tập tính sống, cách gây hại và thời gây bệnh của từng loại sâu bệnh. - Tiến hành điều tra, dự tính dự báo tình hình phát sinh phát triển của từng loại bệnh. 4/ Thực hành HS tiến hành làm các bớc và quy trình nh đã học. III. Củng cố - Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? - Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? - Sau khi cấy cần dữ lợng nớc trong ruộng nh thế nào? - Để phong bệnh cho lúa chúng ta phải thực hiện những yêu cầu gì? Ngày 19 tháng 02 năm 2011 Tiết 60-63 : nhận biết một số sâu hại lúa A. Mục tiêu HS nhận biết đợc một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: Ngời soạn: Phạm văn hờng 6 6 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa 1/ Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? 2/ Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa nh thế nào? 3/ Sau khi cấy cần dữ lợng nớc trong ruộng nh thế nào? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm? - Để nhận biết sâu đục thân năm vạch ta dựa vao những đặc điểm nào? - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cuốn lá nhỏ? - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cuốn lá lớn? - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cắn dé? - GV bố trí ruộng lúa để HS làm thực hành. 1/ Sâu đục thân hai chấm Đặc điểm nhận biết: - Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trớc màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ. - Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trớc màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt. - Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng. 2/ Sâu đục thân năm vạch. Gồm hai loại: sâu đầu đen và sâu đầu nâu - Ngài màu vàng nhạt, có 5-7 chấm nhỏ ở giữa cánh trớc. ổ trứng xếp thành hình vảy cá. - Sâu non màu phớt hồng, có 5 sọc tím nâu dọc theo chiều dài thân - Nhông đầu màu nâu, mặt trớc loại đầu nâu hơi nhọn, loại đầu đen có hai sừng. 3/ Sâu cuốn lá nhỏ - Ngài nhỏ, dài 8-10 mm, màu vàng nâu, cánh có 2 vâng ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Sâu non có mù xanh lá mạ. 4 Sâu cuốn lá lớn. - Bớm màu tro đen, giữa cánh trớc có 8 đốm trắng to nhỏ khác nhau xếp thành hình vòng cung, cánh sau có 4 đốm nhỏ xếp thành một đờng. - Sâu non lúc mới nở có màu xanh lục, đầu đen, sau lớn có màu xanh nhạt, đầu màu nâu 5/ Sâu cắn dé Ngài màu nâu vàng nhạt, ở giữa cánh trớc có hai đốm tròn vàng nhạt, có đờng vân đen chạy xiên từ đỉnh cánh và 7 chấm đen ở viền ngoài cánh. 6/ Thực hành nhận biết HS tiến hành nhận biết từng loại sâu tại ruộng. III. Củng cố: - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân năm vạch, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu căn gié? Ngời soạn: Phạm văn hờng 7 7 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa Ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tiết 64-67 : phun thuốc trừ sâu cho lúa A. Mục tiêu - HS nắm đợc phơng pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa và ý thức đợc an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: 1. Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân năm vạch, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu căn dé? II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu u điểm và nhợc điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? - Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? - GV bố trí ruộng lúa để HS thực hành phun thuốc trừ sâu. 1/ Phun thuốc trừ sâu cho lúa - Tác dụng: diệt sâu,bệnh nhanh. - Ưu điểm: ít tốn công. - Nhợc điểm: dễ gây độc cho ngời, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trờng, giết chết các sinh vật khác ở ruộng - Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhợc điểm nêu trên, khi bơm thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu sau: +/ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều l- ợng. +/ Phun thuốc đúng kỹ thuật: đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngợc chiều gió, lúc ma +/ Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động: đeo khẩu trang, đi găng tay, dày, ủng, đeo kính; mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ 2/ Thực hành HS tiến hành phun thuốc trừ sâu theo đúng quy trình đã học. III. Củng cố: 1/ Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu u điểm và nhợc điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? 2/ Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? Ngày 09 tháng 03 năm 2011 Tiết 68-69 : Ôn tập A. Mục tiêu Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh trong phần thực tập sản xuất, để chuẩn bị cho kiểm tra. B. Nội dung I. Hỏi bài cũ: II. Bài mới hoạt động Gv & hs Nội dung - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý những vấn đề gì? 1/ Làm ruộng mạ - Chọn ruộng gieo mạ Ngời soạn: Phạm văn hờng 8 8 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Phơng pháp ngâm ủ giống và gieo mạ? - Biện pháp kỹ thuật làm ruộng đất cấy và bón lót ruộng cấy? - Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc nào? - Trong quá trình chăm sóc cần lu ý những khâu kỹ thuật nào? - Nêu phơng pháp làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ và ruộng lúa? - Nêu phơng pháp nhận biết sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ và cuốn lá lớn? -Làm đất, bón phân lót ruộng mạ - Xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo - Chăm sóc mạ 2/ Biện pháp kỹ thuật làm đất ruông cấy, bón lót vào ruộng cấy. - Chân đất thịt nặng. - Chân đất cát, cát pha, đất thịt nhẹ. - Bón phân lót ruộng cấy 3/ Cấy lúa - Thời vụ cấy lúa - Kỹ thuật cấy 4/ Chăm sóc lúa - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc - Điều tiết nớc - Phòng trừ sâu bệnh cho lúa 5/ Bố trí thí nghiệm đơn giản về lúa - ở ruộng mạ - ở ruộng lúa 6/ Nhận biết một số sâu hại lúa - Sâu đục thân hai chấm - Sâu đục thân năm vạch - Sâu cuốn lá nhỏ, lớn 7/ Phun thuốc trừ sâu cho lúa III. Củng cố: - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lu ý những vấn đề gì? Phơng pháp ngâm ủ giống và gieo mạ?- Biện pháp kỹ thuật làm ruộng đất cấy và bón lót ruộng cấy? Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc nào? Trong quá trình chăm sóc cần lu ý những khâu kỹ thuật nào?- Nêu phơng pháp làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ và ruộng lúa? Ngày 09 tháng 03 năm 2011 Tiết 70: kiểm tra: 1 tiết A. Mục tiêu Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh trong phần thực tập sản xuất. Từ đó GV có phơng pháp bổ sung kiến thức cho HS. B. Nội dung I. Đề Câu1: Nói rõ phơng pháp xử lý ngâm ủ giống, phơng pháp gieo và cách chăm sóc mạ. Câu2: Kỹ thuật cấy dựa vào những yếu tố nào? Nói rõ từng yếu tố đó? Câu3: Nêu đặc điểm nhận biết sâu đục thân hai chấm và sâu cuốn lá nhỏ? II. H ớng dẫn chấm Câu1: (4đ) a/ Phơng pháp xử lý ngâm ủ giống và phơng pháp gieo: - Hạt giống trớc khi gieo cần phơi lai nắng, sàng sảy cho sạch. - Ngâm vào dung dịch Phalidan 0,1% trong 48 giờ. - Ngâm hạt giống trong nớc khoảng 40 giờ để hạt giống hút đẫy nớc(sau10h lại thay nớc một lần). - Vớt hạt giống để ráo nớc rồi đem ủ. Hàng ngày tới nớc hai lần vào buổi sáng và buổi tối. Ngời soạn: Phạm văn hờng 9 9 Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Lợng giống gieo vụ xuân 10-12kg/100m 2 (khi gieo phải đảm bảo 2/3 hạt giống ngập trong bùn. - Thời gian gieo: vụ xuân gieo vào buổi sáng, vụ mùa gieo vào buổi chiều. - Kỹ thuật gieo: đối với ruộng mạ là đất cát hoặc đất cát pha sau khi lên luống xong gieo ngay (khi gieo ném nặng tay). Đối với đất thịt sau khi lên luống chờ cho lớp bùn se lại mới gieo (ném nhẹ tay) b/ Chăm sóc mạ Chăm sóc mạ vụ mùa: - Nớc: Từ lúc gieo cho đến khi mạ 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng có độ ẩm 100%. Sau đó giữ mực nớc 2-3cm. Trớc khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo nớc cạn. - Phân bón: Nếu ruộng mạ còn xấu cần bón thêm đạm Không quá 1kg/100m 2 . Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá. Chăm sóc mạ vụ xuân: Chăm sóc nh vụ mùa, nhng chủ yếu là chống rét là chính. Câu2: (3đ) Kỹ thuật cấy dựa vào những yếu tố: a/ Mật độ cấy: cấy dài hay tha phải dựa vào nguyên tắc sau: - Các giống thấp cây, lá đứng cấy dày hơn giống cao cây, lá ngả. - Các giống để nhánh khoẻ hơn cấy tha hơn giống để ít nhánh. - Cùng một giống, cùng một chân đất, ruộng có nhiều phân bón cấy tha hơn ruộng bón ít phân. Mật độ cấy phụ thuộc vào từng vụ mùa: - Vụ chiêm lúa cấy tha nhng tăng số dảnh ở mỗi khóm. - Vụ lúa mùa: Chân ruộng trũng cấy mật độ 25-28 khóm/m 2 , mỗi khóm 7-8 dảnh. Chân ruộng cao cấy từ 32-36 khóm/m 2 . b/ Độ sâu: Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ và từng chân ruộng mà định độ cấy nông sâu sao cho lúa chóng bén và đẻ tốt - các giống lúa chiêm phải cấy sâu tay (3-4cm là tốt nhất). Các giống lúa xuân nhất thiết phải cấy nông (2-3cm), muốn cấy nông nên áp dụng phơng cấy ngửa tay. Các giống lúa mùa cũng cấy nông, ở chân đất nông cấy sâu 2-3cm, ở ruộng trũng cấy sâu hơn 3-4cm. Câu3: (3đ) a/ Nêu đặc điểm nhận biết sâu đục thân hai chấm: - Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trớc màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ. - Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trớc màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt. - Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng. b/ Đặc điểm nhận biết sâu cuốn lá nhỏ: - Ngài nhỏ, dài 8-10 mm, màu vàng nâu, cánh có 2 vâng ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Sâu non có màu xanh lá mạ. Ngời soạn: Phạm văn hờng 10 10 . Diễn Hoàng Nghề trồng lúa - Nêu các bớc làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa? GV bố trí ruộng luá để HS tiến hành làm thí nghiệm. đếm 20-25 cây rồi tính trung bình. 2/ ở ruộng lúa - Ngày cấy:. chủ yếu là chống rét là chính. 5/ Thực hành: ( Buổi 2) - Giáo viên bố trí ruộng gieo mạ và giống để HS thực hành theo yêu cầu phần lý thuyết đã học. - Thực hành tại ruộng mạ xóm 15 xã Diễn Hoàng. III Trờng THCS Diễn Hoàng Nghề trồng lúa Ngày 10/ 01/ 2011 Phần II : thực tập sản xuất Tiết 34-41: Làm ruộng mạ A. Mục tiêu HS nắm vững đợc các bớc làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các