1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 11. Moi- Dep

45 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11 1 Học kỳ II Tiết: 72 Lu biệt khi xuất dơng Phan Bội Châu I. Kết quả cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của chí sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX. - Thấy đợc nét đặc sắc của bài thơ, nhất là giọng điệu sôi sục, tâm huyết. - Tích hợp với bài Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh ảnh, tác phẩm của PBC. - HS: Soạn bài dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK. - PP DH: Phát vấn, thuyết giảng, tích hợp kiến thức lịch sử. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt Hoạt động 1. 1. Dựa vào SGK hãy tóm tắt những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của PBC? 2. Quan niệm sáng tác v/c của PBC có gì đáng lu ý? (KhơI dòng cho loại v/c trữ tình, chính trị c/v tấn công kẻ thù, vận động CM.) 3.Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? 4. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích trong SGK. 5. Cách tiếp cận bài thơ? (Bố cục?) Hoạt động2: 1. T duy, khát vọng hoạt động của PBC trong buổi đầu ra đi tìm đờng cứu nớc đợc biểu lộ ntn trong 2 câu thơ đầu? 2. Liên hệ, so sánh với chí làm trai của Phạm Ngũ Lão và Cao Bá Quát? I. Đọc - hiểu khái quát: 1. Tác giả: (1867-1940) - Cuộc đời và sự nghiệp CM: (1900, 1905, 1925, 1940) - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ: + Chữ Hán + Thể loại văn học trung đại - T duy nhạy bén, không ngừng đổi mới Cây bút xuất sắc của thơ văn cách mạng mấy choc năm đầu thế kỷ XX. - Quan niệm văn chơng: Là vũ khí tuyên truyền yêu nớc và cách mạng. 2. Hoàn cảnh sáng tác: - 1905 trớc khi lên đờng sang Nhật. - Từ giã bạn bè, đồng chí. 3. Đọc và giải thích từ khó: 4. Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết. II. Đọc - hiểu chi tiết: 1. Hai câu đề: Kế thừa - Làm trai - lạ -> Chí làm trai Há để - tự chuyển dời Mới mẻ + Khẳng định một lẽ sống đẹp, cao cả, táo bạo, quyết liệt. + Con ngời dám đối mặt với đất trời, vũ trụ tự khẳng định mình, không khuất phục trớc thực tại, số phận. GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 2 3. Qn của PBC có gì mới mẻ? Hãy phân tích? 4. HS đọc 2 câu thực. 5. Em hiểu khoảng trăm năm là gì? Cái tôi xuất hiện có ý nghĩa ntn?. 6. Nhận xét giọng điệu? ý nghĩa? 7. Đặt trong h/c thực tế ý thơ còn có ý nghĩa gì? 8. Trong hai câu luận tác giả đặt ra vđề gì mới mẻ? (Gợi nhớ đến quan niệm sống chết trong VTNSCG của NĐC) 9. Có phảI ông phủ nhận hoàn toàn thánh hiền không khi ông là một bật đại nho? (Vợt qua t tởng của NĐC: Sống thờ vua thác cũng thờ vua) 10. H/a NVTT trớc lúc chia tay đ- ợc thể hiện qua những chi tiết nào? 11. Hãy đối chiếu với bản dịch và so sánh? 12. Cảm nhận của em về NVTT? Hoạt động 3: HDHS tổng kết luyện tập. Hoạt động 4. Củng cố dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ (phiên => T thế mới, khỏe khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ đầy thách thức. 2. Hai câu thực: - Ư bách niên - khoảng thời gian của 1 đời ngời, 1 thế hệ Duy bản ngã - Cái tôi xuất hiện Cái tôi công dân đầy trách nhiệm trớc cuộc đời (Khẳng định dựa vào niềm tin tài trí bản thân) , => Khẳng định kiên quyết hơn khát vọng sống hiển hách phi th- ờng, phát huy hết tài năng, trí tuệ cho đời. (Hồi chuông cảnh tỉnh) 3. Hai câu luận: - Giang sơn tử Sinh đồ nhuế -> Chí làm trai đợc đặt vào thực tế nớc nhà - Cội nguồn của cảm hứng yêu nớc. - tụng diệc si học cũng hoài T tởng mới mẻ, táo bạo và dũng cảm (Đối diện với cả nền học vấn cũ để nhận thức chân lý của thời đại) =>T thế, khí phách ngang tàng của 1 nhà CM tiên phong cho thời đaị mới. 4. Hai câu kết: - Hình ảnh: + trờng phong + đông hải Hình ảnh lãng mạn, hào hùng + thiên trùng + bạch lãng Con ngời đợc chắp cánh bay bỗng trên thực tại tối tăm, khắc nghiệt vơn ngang tầm vũ trụ. => Hình ảnh đẹp, giàu chất sử thi -> niềm tin, hi vọng cho 1 hời đại mới, thế kỷ mới. III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) IV. Luyện tập: GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 3 âm và dịch thơ). - Nắm ND & NT. - Soạn bài mới. Tiết 73. Nghĩa của câu. I. Mục tiêu bài học. Giúp HS: - Nắm đợc những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu. - Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt đợc nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. II. Phơng tiện thực hiện. - SGK SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. III. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. IV. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. GV định hớng và chuẩn xác kiến thức. I. Hai thành phần nghĩa của câu. 1. Khảo sát bài tập. - Cặp câu a 1 / a 2 đều nói đến một sự việc : CP từng có thời ao ớc có một gia đình nhỏ. GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 4 - So sánh các cặp câu ? - Từ sự só sánh trên em rút ra nhận định gì? * Hoạt động 2. HS đọc mục II SGK và phân tích những biểu hiện của nghĩa sự việc. GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4. Luyện tập - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm. - Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối - Nhóm 3: Bài tập 2. - Nhóm 4: Bài tập 3. * Hoạt động 5. Củng cố - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. + Câu a 1 có từ hình nh: Cha chắc chắn. + Câu a 2 không có từ hình nh: thể hiện độ tin cậy cao. - Cặp câu b 1 / b 2 đều đề cập đến một sự việc ng- ời ta cũng bằng lòng + Câu b 1 bộc lộ sự tin cậy. + Câu b 2 chỉ đề cập đến sự việc. 2. Kết luận. - Mỗi câu thờng có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. - Các thành phần nghĩa của câu thờng có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trờng hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. VD: Chà, chà! II. Nghĩa sự việc. 1. Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. 2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện t thế. +Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. 3. Nghĩa sự việc của câu thờng đợc biểu hiện nhờ những thành phần nh chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. * Ghi nhớ - SGK III. Luyện tập. 1. Bài tập1. - câu 1: Sự việc - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm - câu 3: Sự việc - quá trình - câu 4: Sự việc - quá trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái - câu 7: T thế - câu 8: Sự việc - hành động 2. Bài tập 2. - Nghĩa tình thái: a/ kể, thực, đáng b/ có lẽ c/ dễ, chính ngay mình. 3. Bài tập 3. GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 5 - Phơng án 3. Tiết 74-75: Bài viết làm văn số 5 (Nghị luận văn học) I. Mục tiêu bài học. - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài. - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. - Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận. - Thái độ làm bài nghiêm túc. II. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn. - Thiết kế giáo án. - Các tài liệu tham khảo. III. Cách thức tiến hành. - Học sinh làm bài tại lớp 2 tiết. - GV phát đề, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học. - Thu bài sau 90 phút. IV. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức. 3. bài mới. Đề ra: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo(truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để they rõ bi kịch của nhân vật này. Đáp án và biểu điểm . *Yêu cầu về kỹ năng. - Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát. - Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc. - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. * Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. Khái quát về tác giả, tác phẩm và bi kịch của nhân vật này. 2. Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo : - Trớc hết là sự thức tỉnh: Bắt đầu là tỉnh rợu sau đó là tỉnh ngộ. + Tỉnh rợu: Cảm nhận về không gian (căn lều của mình) về c/s xung quanh (những âm thanh hằng ngày của c/s) và về tình trạng thê thảm của bản thân (già nua, cô độc, trắng tay) + Tỉnh ngộ: Đợc Thị Nở chăm sóc thì cảm động trớc tình ngời. Chí nhận ra thực tế đau lòng là mình cha từng đợc chăm sóc nh thế -> Chí khóc, dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về. - Sau đó là niềm hi vọng: Ước mơ lơng thiện trở về. Đặt niềm hi vọng ở Thị Nở. Hình dung về một t- ơng lai sống cùng Thị. Ngỏ lời với Thị. Trông dợi Thị Nở về xin phép bà cô -> Lòng khát khao lơng thiện, nhân tính trong con ngời Chí. - Niềm thất vọng và đau đớn: Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. Thị Nở từ chối. Chí chạy theo nắm lấy tay Thị nh là nỗ lực cuối cùng để níu kéo Thị ở lại với mình. Thị Nở đẩy Chí Phèo ngã, tỏ rõ sự dứt khoát. Đau đớn và căm hận mù quáng, Chí nguyền sẽ giết chết bà cô và Thị Nở. GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 6 - Cuối cùng là tâm trạng phẫn uất và tuyệt vọng. Chí về nhà uống rợu (càng uống càng tỉnh). Ôm mặt khóc rng rức -> đỉnh điểm bi kịch trong con ngời Chí. Đau đớn cùng cực Chí xách dao đi. Đến nhà Bá Kiến dõng đòi lơng thiện. Thấy rõ tình thế không thể trở về lơng thiện đợc nữa. Giết Bá Kiến rồi tự sát -> T/c bế tác của tấn bi kịch. 3. Nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. Ngôn ngữ, giọng điệu 4. Kết luận chung: * Thang điểm. - Điểm 10-9: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc. Không phụ thuộc tài liệu, có tính sáng tạo. - Điểm 8-7: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, không phụ thuộc tài liệu sẵn có. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 5-6: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. ******************************************* Tiết 76-77: Hầu trời Tản Đà I. Kết quả cần đạt : Giúp HS: 1. Kiến thức t tởng: - Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn, độc đáo của Tản Đà: T tởng thoát ly, ý thức về cái tôi Cá tính nghông và những dấu hiệu đổi mới theo hớng hiện đại hóa của thơ Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX. - Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Hầu Trời. 2. Tích hợp với một số bài thơ khác của Tản Đà để hiểu thêm cái tôi của thi sỹ. 3. Rèn luyện kỹ năng đọc, nắm bắt, phân tích bài thơ tự sự dài. II. Ph ơng tiện, ph ơng pháp: - SGK, SGV, TK, TLTK - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, phân tích, bình III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt Hoạt động 1. DHHS đọc hiểu khái quát. 1. Hớng HS tập trung vào sgk. 2. Nêu những nét chính về tác giả? I. Đọc - hiểu khái quát: 1. Tác giả: (1889-1939) - Quê nằm bên bờ sông Đà gần núi Tản Viên -> Bút danh: Tản Đà. - Là nhà nho tinh thông chữ Hán nhng lại sáng tác thơ văn GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 7 Giải thích bút danh Tản Đà? 3. Vì sao nói Tản Đà là ngời của hai thế kỷ? 4. Cho biết xuất xứ bài thơ? 5. GV HD giọng đọc. 6. Theo em bài thơ này có điểm gì đặc biệt? 7. Nêu hiểu biết của em về thể thơ? Bố cục có thể chia làm mấy đoạn, nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Hoạt động 2: DHHS đọc hiểu chi tiết. 1. HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1. 2. Câu chuyện mơ tiên của tác giả đc thể hiện ntn? Tìm chi tiết? 3. Nhận xét cách mở đầu bài thơ? 4. Điệp từ thật trong câu 3,4 có td gì? 5. Qua pt em hãy nêu cảm nhận về tâm trạng của NVTT? 6. Cảnh thi sỹ đọc thơ cho Trời nghe đc miêu tả qua chi tiết nào? Nhận xét cách tả cảnh của TG? 7. Em nhận nhận xét gì về ngời đọc thơ? bằng chữ Quốc ngữ. - Sử dụng thể thơ truyền thống lục bát, hát nói, Đờng luật với cảm hứng mới mẻ. - Cái tôi lãng mạn, bay bỗng vừa thơng cảm tìm về ngọn nguồn của dân tộc vừa có sáng tạo tài hoa độc đáo. -> Gạch nối giữa hai thời đại văn học. 2. Bài thơ: - Hầu Trời (1921) in trong tập Còn chơi 3. Thể thơ và bố cục: - Thể thơ: Thất ngôn trờng thiên (4 câu/7 tiếng/khổ,kéo dài không hạn định, vần nhịp tơng đối tự do) - Thơ tự sự trữ tình: Có cốt truyện (Mở đầu, phát triển và kết thúc, có nv, tình tiết) và đợc kể bằng cảm xúc trữ tình. - Bố cục: Theo thời gian và diễn biến sự việc. + Khổ đầu: Nhớ lại cảm xúc đêm qua - đêm lên tiên. + 6 khổ tiếp: Kể chuyện theo hai cô tiên lên Thiên môn gặp Trời. + 12 khổ tiếp theo: Kể chuyện Tản Đà đọc thơ văn cho Trời và các ch tiên nghe, cảm xúc của Trời và các ch tiên + Còn lại: Cảnh và cảm xúc trên đờng về hạ giới. II. Đọc - hiểu chi tiết: 1. Đoạn 1: - Chi tiết: + Đêm qua Cách mở đầu câu chuyện: Duyên + sáng tạo + mơ màng Kể chuyện về 1 giấc mơ, gợi không khí h ảo. - Điệp từ thật: Nhấn mạnh đây là sự thật, tác giả đã trải qua chứ không phải là giấc mơ. => Sung sớng vì đợc lên tiên gặp Trời. 2. Đoạn 2: (GV HDHS tự học) Lu ý: - Cách kể, tả của nhà thơ. - Chi tiết thú vị: Trời mất ngủ vì tiếng thơ vang vọng của Tản Tà, Trời mắng và đòi lên đọc. 3. Đoạn 3: * Cảnh: + Ch tiên ngồi quanh + pha nớc uống -> Cách kể, tả rất cụ thể và tỉ mỉ. + Truyền cho * Ngời đọc: - Hình ảnh: + cơn đắc ý + đọc đã thích + văn dài hơI tốt ran cung mây + Điệp từ hết -> Thi sỹ đọc rất nhiệt tình, cao hứng có phần tự hào, tự đắc về GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 8 8. Qua cách đọc ấy cho ta they đợc điều gì ở con ngời nhà thơ? 9. Thái độ, tình cảm của ngời nghe ntn? 10. Cảnh Trời hỏi và TĐ xng tên tuổi, quê quán, đoạn Trời xét sổ nhận ra trích tiên Khắc Hiếu bị đày vì tội ngông tác giả muốn gửi gắm điêu gì tới ngời đọc? Nhận xét giọng điệu? 11. Em có nhận xét gì về hành động gánh văn lên bán chợ trời của NVTT? Hãy giải thích từ ngông? ( Ngông là cách sống cách viết, cách nói năng c xử khác ngời, khác đời của 1 nhà nho tài hoa, tài tử trong vòng lễ giáo pk kìm tỏa chặt chẽ) 12. Liên hệ một số nhà nho mà em biết hoạc đã học? (NCT, CBQ) 13. Việc chen đoạn thơ giàu tính hiện thực vào giữa bài thơ lãng mạn có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: HDHS tổng kết, luyện tập. thơ văn của chính mình. - Tác giả đang vẽ lại chính bản thân mình tâm hồn, t cách nghệ sỹ của mình trớc bạn đọc, bạn nghe đặc biệt là trớc tri âm, tri kỉ. * Ngời nghe: - Hình ảnh: + Trời cũng lấy làm hay + Tâm nh nở dạ + Hằng Nga, Chức Nữ chau mày, cùng vỗ tay -> Vừa khâm phục vừa sợ hãi hòa cùng cảm xúc của ngời đọc. -> Trời khen thơ văn phong phú, giàu có, lắm lối, đa dạng * Xng tên, tuổi, quê quán: - Hình ảnh: + bị đày vì tội ngông + + Giọng điệu: Vừa vui tơI hóm hỉnh vừa phóng túng tài hoa - Niềm tự hào khẳng định tài năng bản thân. Sự ý thức về cái tôi nghệ sỹ của qh núi Tản sông Đà. - Phong cách lãng mạn, tài hoa, độc đáo tự ví mình nh một vị tiên bị trời đày (Học thơ Lý Bạch). Tự cho mình đã lãnh nhiệm vụ cao quý của ngời nghệ sỹ (Huấn Cao). Đánh thức, khơI dậy, phát triển cáI thiên lơng, hớng thiện vốn có của con ngời. - Hành động gánh văn lên bán chợ trời (lên trời trò chuyện và đọc thơ văn cho Trời và tiên nghe): Thật khác thờng, thật ngông - Đây chính là bản ngã, tính cách nét độc đáo trong tâm hồn lãng mạn nhng đầy bản lĩnh của NKH. => Bằng giọng điệu tự nhiên, vui tơI, hóm hỉnh. Lời kể, tả giản dị, sống động. => Khắc họa chân dung, tâm hồn, tính cách của Tản Đà 4. Đoạn 4: HDHS tự học III. Tổng kết - Luyện tập: 1. Ghi nhớ - SGK 2. Luyện tập: GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 9 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Khổ thơ, câu thơ, hình ảnh thơ nào trong tác phẩm làm em xúc động, tâm đắc nhất? Hãy giảI thích vì sao? - Ngông là gì? CáI ngông trong v/c trung đại thể hiện qua các văn bản đã học ntn? Tiết 78-79: Đọc văn. Vội vàng Xuân Diệu I. Kết quả cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu. - Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt dồi dào và mạch lý luận chặt chẽ cùng với những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật khiến cho Vội vàng trở thành một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu. II. Phơng tiện, phơng pháp: - SGK, SGV, TK, TLTK - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, phân tích, bình III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt Hoạt động 1: DHHS đọc - hiểu khái quát. 1. Hớng HS tập trung vào SGK. 2. Cuộc đời và tính cách Xuân Diệu có gì đáng lu ý? 3. Vì sao nói Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu? (Ông hoàng của thơ tình) 4 Đánh giá chung về vai trò và vị trí XD trong lịch sử VHVN hiện đại? 5. GV giới thiệu bài thơ Vội vàng. 6. Hớng dẫn HS đọc bài, nhận xét, đọc mẫu. 7. Cho biết bố cục của bài thơ và nội dung I. Đọc - hiểu khái quát: 1. Tác giả: (1916-1985) - Cha đàng ngoài, mẹ đàng trong. - Đẹp trai, đa tài, đa tình. - Trớc CM: Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn. - Sau CM: Là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca Việt Nam hiện đại (với sức sáng tạo nghệ thuật cần cù, sự nghiệp phong phú đa dạng) - Tác phẩm chính: + Trớc CM: + Sau CM: - Là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu, dịch thuật -> Nhà văn hóa lớn của Việt Nam ở thế kỷ XX. 2. Tác phẩm Vội vàng: - Trích từ tập Thơ thơ. - Một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu. 3. Thể thơ và bố cục: - Thể thơ: Trữ tình tự do. GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 10 chính của mỗi đoạn? Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu chi tiết. 1. HS đọc lại đoạn thơ. 2. Đoạn thơ trên gây cho em ấn tợng gì? Chi tiết nào nói lên điều đó? 3. Ước muốn vô lý ấy lại chứa đựng một - ớc mơ rất thực của tác giả. Đó là gì? Em hãy phân tích làm sáng tỏ? 4. Vì sao tác giả mở đầu bằng những câu thơ 5 chữ? 5. Cái tôi cá nhân của NVTT đợc thể hiện nh thế nào trong 4 câu thơ đầu? 6. Những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì? 7. Cảm nhận chung của em khi đọc đoạn thơ? Nhận xét hình thức, kết cấu so với đoạn 1? 8. Tìm các giá trị nghệ thuật có trong đoạn thơ? Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Hãy pt để làm sáng tỏ. ( Câu thơ đợc đánh giá là câu thơ hay nhất, mới nhất, táo bạo nhất của XD trớc CM) - Bố cục: + Đoạn 1: 4 câu đầu. + Đoạn 2: Của ong bớm -> hoài xuân. + Đoạn 3: Tiếp -> chiều hôm. + Đoạn 4: Còn lại. II. Đọc - hiểu chi tiết: 1. 4 câu thơ đầu: Ước mơ kỳ lạ. tắt nắng Màu sắc + Tôi muốn Giữ Mùi hơng buộc gió -> NT: Sử dụng điệp từ, động từ mạnh. Hai ớc mơ vô lý, không tởng của ngời nghệ sỹ (không thể thực hiện đợc). + Mục đính và ớc muốn rất thực: Do tâm lý sợ thời gian trôi, muốn níu kéo thời gian để tận hởng niềm vui, tận hởng màu sắc, hơng vị cuộc sống. + Thể thơ năm chữ: Ngán gọn nh một lời khẳng định, cách nói kỳ lạ nh ngông cuồng, tạo sự chú ý. => Cái tôi cá nhân đợc bộc lộ trực tiếp, tự tôn và tự tin. 2. Cảm nhận thiên đ ờng mặt đất: - Này đây: + đồng nội xanh rì + cành tơ phơ phất +ong bớm + hoa lá +yến anh. + hàng mi chớp sáng + thần Vui gõ cửa. -> NT: Câu thơ kéo dài (8 chữ), điệp từ, h/a thơ đẹp đẽ, tơI non, trẻ trung của thiên nhiên. Điệp từ của làm cho câu thơ có vẻ hơi Tây, mới lạ so với thơ truyền thống. -> ND: Bức tranh c/s qua con mắt nhà thơ với cảm xúc mới mẻ, nồng nàn Thiên đờng trần thế, khu vờn xuân tình ái. Thiên nhiên, c/s đợc tác giả gợi tả và hình dung trong quan hệ với ngời yêu, ngời đang yêu với t/c đắm say, hạnh phúc. - Câu thơ: Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo Dùng h/a cụ thể của con ngời để so sánh với đơn vị thời gian trừu tợng: Tuổi trẻ: cặp môi gần thời gian tháng giêng ngon GV: Đinh Thị ánh Đào [...]... ngôn + 4 khổ = bức tranh tứ bình: Có cảnh, có tình II Đọc - hiểu chi tiết: 1 Nhan đề và lời đề từ * Nhan đề Chiều trên sông Tràng giang Cụ gây 7 Nhan đề bài thơ gợi cho em suy nghĩ - Chiều trên sông: Gâythể, bình thờng khôngtrongấn tợng - Tràng giang: + ấn tợng, khái quát K-Tgian gì? + Trang trọng, vừa cổ điển vừa hiện đại, gợi âm hởng lan toả, ngân vang + Thân mật (Khác Trờng Giang-con sông bên TQ)... của tác giả về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu? Dòng thời gian tuôn trào, không gì cỡng nổi Một hệ thống tơng phản để khẳng định một chân lý: tuổi 12 Nhận xét giọng thơ, nhịp thơ trong 3 xuân không bao giờ trở lại, phải biết qúi trọng tuổi xuân (câu đầu của Đ3 Quan niệm về thời gian: Một đi không trở lại mới mẻ.) 13 Giọng thơ đó lột tả điều gì? Qua đó em hiểu quan niệm về thời gian mà tác giả gửi gắm?... Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhng thống nhất: Sung sớng >< vội vàng: 9 Quan niệm sống của Xuân Diệu là gì Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian qua đoạn thơ đó? Hiểu 2 câu cuối đoạn nh thế nào? => Lòng yêu đời, yêu c/s thiết tha của nhà thơ 10 Qua pt trên chúng ta có thể k/đ điều gì trong tâm hồn NVTT? 3 Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu và lẽ sống: - Hình ảnh: + Xuân tới - xuân... Bút danh : Hàn Mặc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ - TPC: SGK Thanh, Minh Duệ Thị -> Thơ ông kỳ dị, đầy bí ẩn và phức tạp qua đó cho ta thấy - 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử một TY đau đớn với con ngời và cuộc đời - Nhà thơ tài năng phong cách -> Sức sáng tạo dồi dào, tài năng lớn trong phong trào thơ nghệ thuật kỳ lạ Mới và thơ ca hiện đại VN - Nhà nghèo, cha mất sớm, khi đang... nào? Nhóm 4 Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau ( Thời gian, không gian, khung cảnh)?) * Hoạt động 3 HS đọc ghi nhớ SGK Thế giới thực -Thời gian: bình minh Khổ Không gian: Miệt vờn 1 khung cảnh tơi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng Khổ - Không gian: trời, mây, sông, nớc 2 * Hoạt động 4: Dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ GV: Đinh... đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sởi ấm lòng ngời tù + Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhng là đêm tối ấm áp, bừng sáng + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 30 - Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là đến ánh sáng chi tiết nào? ý nghĩa của chi tiết đó? + Niềm tin, niềm lạc quan Thông qua bức tranh... Khổ thơ 1 - Sao anh? -> câu hỏi tu từ, gợi ấn tợng chung cho cả bài thơ Đó là nỗi nhớ, hồi tởng cảnh và ngời thôn Vĩ trong buổi bình minh Có 2 cách hiểu: + C1: TG mợn lời cô gái thôn Vĩ trách ngời bạn lâu không về thăm (anh ngôi số II) -> Lời mời, lời trách nhẹ nhàng +C2: TG tự hỏi mình, trách mình, ao ớc thầm kín đợc về thăm thôn Vĩ (anh chỉ mình, ngôi thứ nhất) - Bức tranh thôn Vĩ: Quan sát, gợi tả... mềm của kẻ sĩ cơ hội cầu an nhóm làm bài tập SGK - Bằng lí lẽ và dẫn chứng - Nhóm 1.Bài tập 1(a) - Nhóm 2 Bài tập 1(b) b/ Bác bỏ: thơ là những lời đẹp - Nhóm 3+4: Bài tập 2 - Bằng dẫn chứng cụ thể 2 Bài tập 2 Gợi ý - Khẳng định đây là qua nniệm sai về việc kết bạn - Phân tích học yếu không phải là thói xấu, mà chỉ là nhợc điểm chủ quan hoặc khách quan chi phối - Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết... đẹp của -> cảnh đêm trăng trên sông Hơng -> Gợi cảm giác chia lìa, li tán, buồn bã, hiu hắt phong cảnh trong khổ thơ 1? (HMT luôn mang nặng ý thức ko gian: ngoài kia, trong này - Có gì đột ngột trong sự chuyển ý ngoài kia trong trio, thanh tao Trong này(tâm hồn) mặc từ K1 sang K2? H/a ở đây có gì cảm bệnh tật, ốm đau -> Vừu bồi hồi vui, mong đợi,ớc ao -> mặc cảm kéo nhà thơ trở về hiện thực đau thơng... Tg lại chuyển sang cái nhìn hiu hiện tại, cái bây giờ hắt? => Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng - ấn tợng của em về 2 câu thơ trên thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.Kịp-> ntn? Lý giải? thoảng thốt nhận ra thời gian còn lại quá ngắn ngủi Cảnh mang màu sắc nội tâm, đẹp nhng buồn vô hạn 3 Khổ thơ 3 - HS đọc khổ thơ 3 - Mơ khách đờng xa -> chủ thể trữ tình đang hồi nhớ khi . con ngời để so sánh với đơn vị thời gian trừu tợng: Tuổi trẻ: cặp môi gần thời gian tháng giêng ngon GV: Đinh Thị ánh Đào Giáo án Ngữ văn 11 11 9. Quan niệm sống của Xuân Diệu là gì qua đoạn. >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian. => Lòng yêu đời, yêu c/s thiết tha của nhà thơ. 3. Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu và lẽ sống: - Hình. tranh tứ bình: Có cảnh, có tình II. Đọc - hiểu chi tiết: 1. Nhan đề và lời đề từ. * Nhan đề. Chiều trên sông Tràng giang - Chiều trên sông: Cụ thể, bình thờng không gây ấn tợng. - Tràng giang:

Ngày đăng: 04/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w