Đọc hiểu chi tiết:

Một phần của tài liệu Giao an 11. Moi- Dep (Trang 29)

1. Hai câuđầu:

- Bức tranh thiên nhiên với hình ảnh:

+ Cánh chim sau một ngày rong ruổi, trong giờ khắc của ngày tàn đang về rừng tìm nơi tổ ấm. Đây là cánh chim " mỏi"( cảm nhận rất sâu trạng thái bên trong của sự vật).

+ áng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm chậm giữa bầu trời cao rộng. Đây là chòm mây mang tâm trạng, có hồn ngời, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ.

- So sánh thiên nhiên và con ngời:

+ Tơng đồng về hình thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm đợc tổ ấm.

+ Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự do còn con ngời mất tự do, đang bị áp giải.

Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cờng của ngời chiến sĩ. Bởi vì nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế nh thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày. 4.2. Hai câu thơ sau

- Từ bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, từ mây, trời, chim muông trở thành bức tranh con ngời lao động.

- Hình ảnh con ngời lao động trẻ trung

( thiếu nữ), nhịp điệu của cuộc sống lao động( xay ngô), đã đa lại cho ngời đi đờng lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con ngời, con ngời ấy tuy vất vả mà tự do.

- Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhãn tự".

- ý nghĩa:

+ Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của ngời đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sởi ấm lòng ngời tù.

+ Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhng là đêm tối ấm áp, bừng sáng.

- Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là chi tiết nào? ý nghĩa của chi tiết đó?

- Giá trị t tởng bài thơ ?

Hoạt động 4 - HS đọc ghi nhớ

đến ánh sáng.

+ Niềm tin, niềm lạc quan.

 Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn ngời tù: lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng.

5. T tởng bài thơ

- Cảm quan thiên nhiên của Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung tâm bài thơ chính là con ngời lao động và ngọn lửa của sự sống. Vì thế, bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhng lại thắp sáng lên trong lòng ngời đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.

III. Ghi nhớ -SGK.

4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung bài học.

Tiết88 :

Từ ấy

( Tố Hữu)

A. Mục đích yêu cầu.

- Giúp HS thấy đợc niềm vui sớng, say mê mãnh liêt6j của Tố Hữu trong buổi đàu gặp gỡ lí tởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tởng đối với cuộc đời nhà thơ.

- Hiểu đợc sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình - Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình. B. Phơng tiện thực hiện.

- Sách giáo khoa văn 11 - Thiết kế bài học. - Máy chiếu.

C. Cách thức tiến hành.

- Phơng pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Chiều tối( Phiên âm, dịch thơ)

- Phân tích bài thơ. 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt nội dung chính.

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào ?

I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác gia Tố Hữu.

- Tên khai sinh, năm sinh, năm mất. - Quê quán.

- Cuộc đời

2. Bài thơ : Từ ấy.

- Ngày đầu khi đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng, làm bài thơ để ghi lại kỉ niệm đáng nhớ ấy.

- Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy. - Tập Từ ấy gồm 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.

II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc.

* Hoạt động 2.

GV hớng dẫn HS đọc :

- Giọng điệu phấn khởi, vui tơi, hồ hởi. Chú ý nhịp thơ thay đổi

* Hoạt động 3.

Trao đổi thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.

- Nhóm 1. Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tởng và biểu hiện niềm vui sớng, say mê khi gặp lí tởng?

- Nhóm 2. Khi đợc ánh sáng của lí t- ởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống nh thế nào?

2. Giảithích từ khó. - SGK

3. Thể thơ và bố cục.

- Thất ngôn: 7 chữ/câu; 4 câu/khổ; 3 khổ/bài.

- Khổ 1: Niềm vui sớng, say mê khi gặp lí tởng của Đảng, cách mạng.

- Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. - Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm. 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.1. Khổ 1.

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá

Rất đậm hơng và rộn tiếng chim…

- Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim.

 Khẳng định lí tởng cộng sản nh một nguồn sáng mới

làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.

- Hình ảnh ẩn dụ và so sánh : Hồn tôi- vờn hoa lá - đậm hơng rộn tiếng chim.

 Diễn tả niềm vui sớng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tởng mới.

4.2. Khổ 2.

Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

- Sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của xã hội - đặc biệt là với những ngời lao động nghèo khổ.

+ Buộc: ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ.

+ Trang trải: Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo sự đồng cảm sâu sắc.

+ Trăm nơi: Hoán dụ – chỉ mọi ngời sống ở khắp nơi.

+ Khối đời: ẩn dụ – Khối ngời đông đảo cùng chung

cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.

 Nhà thơ đã đặt mình giữa dòng đời và môi trờng rộng lớn của quần chúng lao khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn

- Nhóm 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ đợc thể hiện ra sao trong khổ thơ 3?

* Hoạt động 4.

GV hớng dẫn HS tổng kết bài.

* Hoạt động 5.

HS đọc ghi nhớ SGK.

bằng tình cảm mến yêu của trái tim nhân ái. 4.3. Khổ 3.

Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ…

- Điệp từ: là, của, vạn…

- Đại từ nhân xng: Con, em, anh - Số từ ớc lệ: vạn.

 Nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm

ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt.

Sự cảm nhận sâu sắc mình là thành viên của đại gia

đình quần chúng lao khổ.

 Sự biểu hiện xúc động, chân thành khi nói tới những kiếp ngời bất hạnh, dãi dầu sơng gió.

III. Tổng kết.

- Bài thơ là tuyên ngôn về lí tởng và nghệ thuật của Tố hữu.

- Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức

bài thơ nêu bật một quan niệm mới mẻ và nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao.

IV. Ghi nhớ. - SGK.

4. Hớng dẫn về nhà. - Thuộc lòng bài thơ

- Bình những câu thơ tâm đắc nhất.

Một phần của tài liệu Giao an 11. Moi- Dep (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w