1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 11 moi bai 32 33 34 35

9 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 68,83 KB
File đính kèm giao an 11 moi bai 32 33 34 35.rar (60 KB)

Nội dung

giáo án vật lý 11 theo mẫu mới 2018 2019 Đổi mới phương pháp dạy học của người thầy bắt nguồn từ yêu cầu học tập của người học: Như chúng ta đã biết, chương trình đào tạo đòi hỏi người học phải chủ động nhiều hơn trong việc học, với nguồn tài liệu đa dạng và phong phú hơn thời kỳ học phổ thông và có quá nhiều thông tin, khối lượng kiến thức liên tục tăng mỗi năm, người học không thể nào ghi nhớ được tất cả. Thay vì dựa vào trí nhớ, người học cần phải tìm ra cách thức để hệ thống được những thông tin mà mình cần, tìm được thông tin mới, đây chỉ là bước khởi động. Sau khi có được thông tin thì người học phải có kỹ năng phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin, áp dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn đề. Công việc này đòi hỏi người học phải có phương pháp học tập mới đó là “phương pháp học tập tích cực” hay còn gọi là “học qua hành”. Phương pháp này nhấn mạnh quá trình học tập và tiếp thu chứ không chú trọng đến kết quả học tập. Đây cũng là phương pháp giúp cho người học phát triển kỹ năng tự học và kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều đó, yêu cầu tất yếu mà người học mong muốn là học theo “phương pháp học tích cực” hay còn gọi là “học qua hành”.

§ 32 KÍNH LÚP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp -Vẽ dược đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp - Trình bày khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang bổ trợ cho mắt 2.Kỹ : - Trình bày tạo ảnh qua kính lúp -Viết vận dụng cơng thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẫn bị số kính lúp để hs quan sát Học sinh : Ôn lại kiến thức thấu kính mắt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Có thể mơ tả chuỗi hoạt động dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Khởi động Hoạt động Kiểm tra cũ, tạo tình phút phát triển vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học bỗ phút trợ cho mắt Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp 10 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm tòi mờ rộng Hoạt động Tìm hiểu tạo ảnh qua kính lúp, số bội giác kính lúp Củng cố, giao nhiệm vụ nhà 20 phút phút Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ -Tạo tình học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho HS quan sát số loại kính lúp , nêu số - nêu số ứng dụng thực tế ứng dụng thực tế để từ đặt Y/C tìm hiểu -Nghe GV giới thiệu thêm nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động : Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhắc lại tạo ảnh TKHT Câu lệnh: Dẫn dắt: ta thấy TKHT tạo ảnh ảo lớn vật b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV vừa giới thiệu dụng cụ - Ghi nhận tác dụng I Tổng quát dụng cụ quang vừa nêu tác dụng dụng dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt học bỗ trợ cho mắt cụ quang học nói chung tạo + Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt ảnh có góc lớn có tác dụng tạo ảnh với góc trơng nhiều so với góc trơng vật lớn góc trông vật nhiều lần -Ghi nhận -Giới thiệu số bội giác + Số bội giác: G = = -Giới thiệu nhóm dụng cụ bổ -Ghi nhận -Thực C1 trựo cho mắt -Yêu cầu học sinh thực C1 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tổng quát cơng dụng cấu tạo kính lúp a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhắc lại tạo ảnh TKHT, cho ảnh ảo lớn vật Câu lệnh: Dẫn dắt: vẽ hình tạo ảnh ảo lớn vật b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho học sinh quan sát số - Quan sát số vật qua kính II Cơng dụng cấu tạo kính vật qua kính lúp từ giới thiệu lúp ghi nhận cấu tạo – Cơng lúp cấutạo cơng dụng dụng kính lúp + Kính lúp dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ + Kính lúp cấu tạo thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cm) Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu tạo ảnh qua kính lúp Tìm hiểu số bội giác kính lúp a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhận xét từ hình vẽ vật vị trí cho ảnh ảo lớn vật Câu lệnh: Dẫn dắt: quan sát trả lời Thành lập cơng thức tính số bội giác b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên -GV phân tích gợi ý để HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính lúp -Định nghĩa ngắm chừng nói chung ngắm chừng vô cực , ngắm chừng cực cận -Tại để mắt quan sát đỡ mỏi mắt ngắm chừng điểm cực viễn ? -Gọi HS lên bảng vẽ tạo ảnh vật qua kính lúp hai cách ngắm chừng Hoạt động học sinh Nội dung -Nghe GV phân tích nêu điều III Sự tạo ảnh qua kính lúp kiện để quan sát đựơc vật qua + Đặt vật khoảng từ quang tâm kính lúp đến tiêu điểm vật kính lúp Khi -Ghi nhận kính cho ảnh ảo chiều lớn vật + Để nhìn thấy ảnh phải điều chỉnh -Suy nghĩ trả lời GV khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh giới hạn nhìn rỏ mắt Động tác quan sát ảnh vị -Đại diện HS lean bảng vẽ trí xác định gọi ngắm chừng vị trí tạo ảnh vật qua kính lúp cách ngắm chừng + Khi cần quan sát thời gian dài, ta nên thực cách ngắm chừng cực viễn để mắt không bị mỏi -Giới thiệu hình vẽ 32.5 hướng -HS vẽ hình vào tim G IV Số bội giác kính lúp + Xét trường hợp ngắm chừng vô dẫn học sinh tìm G theo hướng dẫn GV cực Khi vật AB phải đặt tiêu diện vật kính lúp Ta có: tan = tan 0 = Do G = = Người ta thường lấy khoảng cực cận - Giới thiệu 0 tan0 -Ghi nhận OCC = 25cm Khi sản xuất kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với -Ghi nhận khoảng cực cận kính (5x, 8x, 10x, …) -Giới thiệu G thương - Thực C2 mại + Khi ngắm chừng cực cận: Gc = |k| = || -Yêu cầu học sinh thực C2 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Tóm tắt kiến thức -Nghe GV tóm tắt kiến thức -BTVN : Các tập trang 208 sgk 32.7, 32.8 -Nhận nhiệm vụ học tập sbt § 33 KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU + Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiển vi + Trình bày tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực + Nêu đặc điểm việc điều chỉnh kính hiển vi + Viết áp dụng cơng thức số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Kính hiển vi, tiêu để quan sát Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu, giải thích Học sinh: Ôn lại để nắm nội dung thấu kính mắt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Có thể mô tả chuỗi hoạt động dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Khởi động Hoạt động Kiểm tra cũ, tạo tình phút phát triển vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính hiển phút vi Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu tạo ảnh kính hiển vi 10 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu số bội giác kính hiển vi 20 phút Tìm tòi mờ rộng Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà phút Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên -GV đặt câu hỏi kiểm tra cũ Hoạt động học sinh -Trả lời câu hỏi GV +Nêu cấu tạo viết công thức số bội giác kính lúp ? -Nhận xét cho điểm -Nghe GV nhận xét -Đặt vấn đề : Cho HS quan sát số loại kính lúp , -Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu nêu số ứng dụng thực tế để từ đặt Y/C tìm hiểu Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhận xét cấu tạo sơ lượt kính hiển vi mà em quan sát Câu lệnh: Dẫn dắt: quan sát kính hiển vi gồm phận trả lời b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên Nội dung I Công dụng cấu tạo kính - Cho học sinh quan sát mẫu -Quan sát mẫu vật qua kính hiển hiển vi vật nhỏ qua kính hiển vi vi + Kính hiển vi dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn vật nhỏ, cách tạo ảnh có góc trơng lớn Số bội giác kính hiển vi lớn - Yêu cầu học sinh nêu cơng -Nêu cơng dụng kính hiển nhiều so với số bội giác kính lúp dụng kính hiển vi vi + Kính hiển vi gồm vật kính thấu kính hội tụ có tiêu nhỏ (vài mm) thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự - Giới thiệu cho học sinh tranh nhỏ (vài cm) Vật kính thị kính đặt vẽ cấu tạo kính hiển vi Nhấn - Xem tranh vẽ đồng truc, khoảng cách chúng mạnh đặc điểm vật kính O1O2 = l khơng đổi Khoảng cách F 1’F2 thị kính =  gọi độ dài quang học kính Ngồi có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát Đó thường gương cầu lỏm Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu tạo ảnh kính hiển vi a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhắc lại tạo ảnh TKHT, cho ảnh ảo lớn vật Câu lệnh: Dẫn dắt: vẽ hình tạo ảnh qua hệ thấu kính b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên -GV phân tích gợi ý tranh vẽ theo hình 33.5 để HS nắm giai đoạn tạo ảnh qua loại thấu kính , đường truyền tia sáng qua kính hiển vi -Nêu đặc điểm ảnh cuối từ HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính hiển vi -Định nghĩa ngắm chừng nói chung loại ngắm chừng -Vì để mắt quan sát đỡ mỏi nắgm chừng cực viễn Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh Nội dung -Nghe GV phân tích nêu điều II Sự tạo ảnh kính hiển vi kiện để quan sát đựơc vật qua Sơ đồ tạo ảnh : kính lúp A1B1 ảnh thật lớn nhiều so với -Nghe GV nêu đặc điểm vật AB A2B2 ảnh ảo lớn nhiều ảnh cuối từ nêu điều so với ảnh trung gian A1B1 kiện quan sát vật qua thấu Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh kính ảo A2B2 -Ghi nhận Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) cho ảnh cuối -Suy nghĩ trả lời GV (A2B2) giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt -Đại diện HS lean bảng vẽ Nếu ảnh sau A2B2 vật quan -Gọi HS lean bảng vẽ tạo tạo ảnh vật qua kính sát tạo vơ cực ta có ảnh vật qua kính hiển vi lúp cách ngắm chừng ngắm chừng vô cực cách ngắm chừng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu số bội giác kính hiển vi a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhận xét từ hình vẽ vật vị trí cho ảnh ảo lớn vật Câu lệnh: Dẫn dắt: quan sát trả lời Thành lập cơng thức tính số bội giác kính hiển vi b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Từ hình vẽ 32.6 33.5 Sgk -Thiết lập cơng thức tính độ bội III Số bội giác kính hiển vi với cơng thức tính độ bội giác kính hiển vi + Khi ngắm chừng cực cận: giác để thành lập công thức tính trường hợp GC = độ bội giác kính hiển vi + Khi ngắm chừng vơ cực: trường hợp tổng quát G = |k1|G2 = trường hợp đặc biệt ngắm Với  = O1O2 – f1 – f2 chừng vô cực -Hướng dẫn HS làm tập VD -Làm tập VD theo hướng Sgk , ý việc lập sơ đồ tạo dẫn cảu GV ảnh ; lập luận kỹ tính tốn -Vẽ hình trường hợp -Vẽ hình cho trường hợp Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV sinh tóm tắt kiến thức -Nghe GV tóm tắt kiến thức -BTVN : tập trang 212 sgk 3.7, 3.8 sbt -Nhận nhiệm vụ học tập § 34 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU + Nêu cơng dụng kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn khúc xạ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực + Thiết lập vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Kính thiên văn loại nhỏ dùng phòng thí nghiệm Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn Học sinh: -Mượn, mang đến lớp ống nhòm đồ chơi ống nhòm quân để sử dụng học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Có thể mơ tả chuỗi hoạt động dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Khởi động Hoạt động Kiểm tra cũ, tạo tình phút phát triển vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính thiên phút văn Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu tạo ảnh kính thiên văn 15 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn 15 phút Tìm tòi mờ rộng Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà phút Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ đặt vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV đặt câu hỏi kiểm tra cũ -Trả lời câu hỏi GV + Nêu cấu tạo, viết công thức dộ bội giác kính hiển vi -Nhận xét cho điểm -Nghe GV nhận xét -Đặt vấn đề : Nhắc lại cơng dụng kính lúp -Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu kính hiển vi quan sát vật nhỏ gần Nếu quan sát vật xa mắt nhược điểm ? Từ giới thiệu vào vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhận xét cấu tạo sơ lượt kính thiên văn mà em quan sát Câu lệnh: Dẫn dắt: quan sát kính thiên văn gồm phận trả lời b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động giáo viên -Cho học sinh quan sát vật xa mắt thường ống nhòm - u cầu học sinh nêu cơng dụng kính thiên văn -Giới thiệu tranh vẽ vê cấu tạo kính thiên văn Hoạt động học sinh Nội dung -Quan sát vật xa I Cơng dụng cấu tạo kính trường hợp thiên văn + Kính thiên văn dụng cụ quang bổ -Nêu cơng dụng kính thiên trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc văn trơng lớn vật xa -Quan sát tranh vẽ ghi nhận + Kính thiên văn gồm: cấu tạo kính thiên văn Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m) Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu tạo ảnh kính thiên văn a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhắc lại tạo ảnh TKHT Câu lệnh: Dẫn dắt: vẽ hình tạo ảnh qua hệ thấu kính vật xa b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên -GV phân tích , gợi ý tranh vẽ hình 34.3 để HS nắm giai đoạn tạo ảnh qua loại thấu kính nêu đặc điểm Hoạt động học sinh Nội dung - Quan sát tranh vẽ tạo ảnh II Sự tạo ảnh kính thiên văn qua kính thiên văn , nghe GV Hướng trục kính thiên văn đến phân tích từ nêu điều vật AB xa cần quan sát để thu ảnh kiện để quan sát vật qua thật A1B1 tiêu diện ảnh vật ảnh cuối từ HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính thiên văn -Định nghĩa ngắm chừng nói chung loại ngắm chừng -Vì để mắt quan sát đỡ mỏi ngắm chừng cực viễn ? -Gọi HS lên bảng vẽ tạo ảnh vật qua kính thiên văn cách ngắm chừng vơ cực kính thiên văn -Ghi nhận -Suy nghĩ trả lời -Đại diện HS lên bảng vẽ hình kính Sau thay đổi khoảng cách vật kính thị kính để ảnh cuối A2B2 qua thị kính ảnh ảo, nằm giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo Để quan sát thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối vô cực: ngắm chừng vô cực Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Nội dung hoạt động: Học sinh nhận xét từ hình vẽ vật vị trí cho ảnh ảo lớn vật Câu lệnh: Dẫn dắt: quan sát trả lời Thành lập cơng thức tính số bội giác kính thiên văn b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS báo cáo trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống vấn để cần nghiên cứu học - GV thống vấn đề cần nghiên cứu c Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên -Từ tranh vẽ 32.6 34.3 Sgk với cơng thức tính độ bội giác để thành lập cơng thức tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực -Hướng dẫn HS làm tập VD Sgk Hoạt động học sinh Nội dung - Quan sát tranh vẽ thiết lập III Số bội giác kính thiên văn cơng thức tính độ bội giác Khi ngắm chừng vô cực: trường hợp ngắm chừng vơ Ta có: tan0 = ; tan = cực Do dó: G = Số bội giác kính thiên văn điều kiện không phụ thuộc vị trí -Làm tập VD theo hướng đặt mắt sau thị kính dẫn GV Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV tóm tắt kiến thức -Nghe GV tóm tắt kiến thức -BTVN : Yêu cầu học sinh nhà làm tập -Nhận nhiệm vụ học tập trang 216 sgk 34.7 sbt RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY § 35 Thực hành: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ (2 tiết) I.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Học sinh biết ,Học sinh hiểu: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm Biết cách tiến hành thí nghiệm để đo đại lượng cần thiết ghi vào báo cáo thực hành 1.2.Kĩ năng: Biết xử lí: tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết Biết rút nhận xét trình bày kết thực hành 1.3.Thái độ: - Hứng thú học Vật lí, u thích tìm tòi khoa học - Có ý thức vận dụng hiểu biết Vật lí vào đời sống - Có thái độ khách quan, trung thực, cẩn thận có tinh thần hợp tác học tập 1.4.TRỌNG TÂM: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm Biết cách tiến hành thí nghiệm để đo đại lượng cần thiết ghi vào báo cáo thực hành Biết xử lí: tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết 4 Biết rút nhận xét trình bày kết thực hành II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phổ biến trước nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành - Kiểm tra hoạt động dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho thực hành Thực phép đo tiêu cự thấu kính phân kì theo nội dung thực hành, đồng thời tính giá trị phép đo theo mẫu báo cáo thí nghiệm - Rút kinh nghiệm phương pháp kĩ thuật đo để hướng dẫn HS thực tốt nội dung thực hành Học sinh : - Đọc kĩ nội dung thực hành để hiểu được: + Cơ sở lí thuyết phương pháp đo tiêu cự thấu kính phân kì + Cấu tạo cách sử dụng giá (băng) quang học + Cách tiến hành thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính phân kì - Mẫu báo cáo thí nghiệm III TIẾN TRÌNH : Có thể mơ tả chuỗi hoạt động dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Khởi động Hoạt động Kiểm tra cũ, tạo tình phút phát triển vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu mục đích phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu dụng cụ 10 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu sở lý thuyết 25 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tiến hành thí nghiệm 20 phút Hình thành kiến thức Hoạt động Xử lý số liệu 20 phút Tìm tòi mờ rộng Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà phút Ổn định tổ chức kiểm diện - Kiểm tra :Tác phong học sinh , vệ sinh lớp Điểm danh học sinh.Chỉnh đốn đồng phục,…Lớp :………… …………………………………………………………… Kiểm tra miệng : Câu : Một vật đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính khỏang lớn tiêu cự thấu kính, ảnh tạo thấu kính có tính chất nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: vào bài- Đặt vấn đề: Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo vật với khoảng cách d từ vật I/MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM đến thấu kính Vì hứng ảnh - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu màn, nên xác vị trí ảnh ảo kính phân kì cách ghép đồng trục với thấu khơng đo khoảng cách từ ảnh ảo đến thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vật thật qua hệ hai kính Vậy có cách xác định tiêu cự thấu kính thấu kính phân kì hay khơng - Rèn luyện kỹ sử dụng giá quang học để xác - GV:giới thiệu nội dung mới, trọng tâm định tiêu cự thấu kính phân kì - HS: Học sinh tiếp nhận thông tin, nhận thức vấn đề II/DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM cần nghiên cứu - Bộ thí nghiệm “ Xác định tiêu cự thấu kính Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm phân kì” - GV:Mục đích Biết phương pháp xác định tiêu cự III/CƠ SỞ LÍ THUYẾT thấu kính phân kì Ta tính tiêu cự thấu kính cơng HS: Rèn luyện kĩ dụng giá quang thực thức: hành để làm ? Vât thật đặt trước thấu kính phân kì ln cho - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin ảnh ảo, nên ta không xác định vị trí Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ dùng cho thí ảnh.Do khơng xác định tiêu cự nghiệm thấu kính GV:Giới thiệu cho học sinh dụng cụ cần cho - Để khắc phục, ta ghép đồng trục thấu kính thực hành phân kì với thấu kính hội tụ thành hệ thấu HS:Quan sát, ghi nhận kính theo bước sau: - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thơng tin + B1: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ cho Hoạt động 4: Tìm hiểu sở lí thuyết thấu kính tạo ảnh thật A’B’lớn vật rõ thực hành ảnh GV:Yêu cầu HS nhắc lại tạo ảnh thấu kính cảu vật thật trước thấu kính ngòai tiêu điểm HS:Nhắc lại GV: Từ kết hợp với phần kiểm tra cũ ta tính tiêu cự thấu kính phân kì - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ đo GV:Giới thiệu cho HS cách sử dụng dụng cu HS:Quan sát, ghi nhận - GV: Tiến hành làm thí nghiệm mơ tả bước làm cho HS biết HS:Quan sát GV: Chia HS thành nhóm yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm lấy số liệu để báo cáo - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thơng tin Hoạt động 6: Giáo viên tiến hành thí nghiệm mẫu, HS quan sát Tiết 70 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 7: HS tiến hành thí nghiệm, GV quan sát, hướng dẫn - GV: -Phát dụng cụ cho nhóm HS, hướng dẫn nhóm lắp giáp thí nghiệm -Quan sát, trì trật tự lớp hướng dẫn HS yếu -Yêu cầu HS thu dọn thiết bị bàn giao lại cho GV - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin Hoạt động 8: HS viết báo cáo thí nghiệm, GV hướng dẫn - GV: -Yêu cầu HS viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu báo cáo Sgk -Quan sát, trì trật tự lớp hướng dẫn HS viết báo cáo -Y/c HS nộp báo cáo thí nghiệm - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin + B2: Cố định vị trí thấu kính ảnh + B3: Đo khỏang cách từ vật AB đến thấu kính hội tụ + B4: Ghép đồng trục thấu kính phân kì vị trí vật AB thấu kính hội tụ + B5:Di chuyển vật AB đến vị trí cho ảnh lên ảnh rõ nét + B5:Đo khỏang cách từ vật AB đến thấu kính phân kì ta d.Đo khỏang cách hai thấu kính + B6:Tính d’ cách lấy khỏang cách từ vật AB đến thấu kính hội tụ trư cho khỏang cách hai thấu kính V Tiến hành thí nghiệm NỘI DUNG BÀI HỌC V Tiến hành thí nghiệm Thực bước: - Vật AB qua hấu kính hội tụ cho ảnh M Ghi vị trí (1) AB vào bảng - Giữ cố định thấu kính hội tụ M Dịch AB rời xa thấu kính hội tụ cm Đặt thấu kính phân kì vật AB thấu kính hội tụ Dịch chuyển thấu kính phân kì cho hệ thu ảnh rõ nét M Ghi vị trí (2) AB d' - Đo khoảng cách d d: khoảng cách từ vị trí (2) đến TKPK d' : khoảng cách từ vị trí (1) đến TKPK  f f - Tính f ; f Viết báo cáo trình bày kết f  f �f IV Câu hỏi, tập củng cố: - Câu : ? Khi tiến hành đo d, tính giá trị f ta cần lưu ý điều Đáp án câu 1: SGK - Câu : Trong thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì, thứ tự xếp dụng cụ giá đỡ A vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, hứng ảnh B vật, hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì C thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, hứng ảnh D thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, hứng ảnh Đáp án câu 2: A vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, hứng ảnh .Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết : + Ơn tập lí thuyết + Làm tập lại +HS nhà làm báo cáo - Đối với học tiết : + Tiết sau: kết thúc chương trình, HS xem Ơn tập lí thuyết, tập + Chuẩn bị tập thật kỹ,các thắc mắc,… ... Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Tóm tắt kiến thức -Nghe GV tóm tắt kiến thức -BTVN : Các tập trang 208 sgk 32. 7, 32. 8 -Nhận nhiệm vụ học tập sbt § 33 KÍNH HIỂN... hạn nhìn rỏ mắt Động tác quan sát ảnh vị -Đại diện HS lean bảng vẽ trí xác định gọi ngắm chừng vị trí tạo ảnh vật qua kính lúp cách ngắm chừng + Khi cần quan sát thời gian dài, ta nên thực cách... động giáo viên -GV phân tích , gợi ý tranh vẽ hình 34. 3 để HS nắm giai đoạn tạo ảnh qua loại thấu kính nêu đặc điểm Hoạt động học sinh Nội dung - Quan sát tranh vẽ tạo ảnh II Sự tạo ảnh kính thiên

Ngày đăng: 30/12/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w