đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế ngoại thơng *** khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Việc áp dụng UCP 500, ICC 1993 trong phơng thức tín dụng chứng từ - thực trạng và biện pháp. Ngời thực hiện : Trần Thị Thu Hằng Lớp : A2 - CN9 Giáo viên hớng dẫn: ts. Phạm Duy Liên 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hà Nội, tháng 5/2003 Lời mở đầu Thế giới ngày nay càng ngày càng có khuynh hớng tiến tới sự hoà nhập, hội tụ. Dù muốn hay không, sự mở cửa của nền kinh tế đã làm cho trái đất thực sự trở thành một cộng đồng với đầy đủ ý nghĩa của từ này hơn bao giờ hết. Trong cộng đồng này, các quốc gia là những thành viên chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh h- ởng qua lại lẫn nhau vừa công khai vừa vô hình. Sự ràng buộc lẫn nhau trong cộng đồng bắt đầu từ khía cạnh kinh tế. Thơng mại quốc tế là cầu nối xa xa nhất giữa các vùng và các nớc từ thời cổ đại. Nếu th- ơng mại đã từng là ngời dẫn đờng cho chiến tranh, thì cũng chính nó là tác nhân giúp cho thế giới ý thức đợc thì cần có lẫn nhau vì sự tồn tại chung. Hàng hoá của mỗi quốc gia dần dần đợc buôn bán trên khắp thế giới. Mỗi nớc đối với cộng đồng thế giới giống nh mỗi thành viên trong mỗi nền kinh tế quốc gia, đều là ngời bán và cũng là ngời mua. Do họ vừa là ngời bán vừa là ngời mua, sự tồn tại của n- ớc này cần cho sự tồn tại của các nớc khác và ngợc lại. Các nớc đều phụ thuộc lẫn nhau, và đều ý thức một cách tự nhiên rằng mỗi nớc không thể phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững nếu dựa trên các quan hệ kinh tế bất bình đẳng, phơng hại đến lợi ích của nhau. Cho đến ngày nay, hầu hết nhân dân của gần nh tất cả các nớc trên thế giới vì tính tất yếu của cuộc sống luôn chỉ quan tâm đến không chỉ tình hình trong nớc mà cả tình hình kinh tế và thơng mại của quốc tế. Bởi vì những thay đổi ở ngoài biên giới tởng chừng không có liên quan, nhng kỳ thực nó sẽ lan truyền chấn động, ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống của mỗi ngời. Nói chung, xuất 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khẩu và nhập khẩu tác động đến tiềm năng sản xuất, tổng cầu và thu nhập của mỗi quốc gia. Do vậy, xuất phát từ lợi ích kinh tế, và mỗi cá nhân đều cần quan tâm nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế và những tác động của quan hệ này. Đơng nhiên quan hệ quốc tế là bộ phận cầu nối và hạt nhân quan trọng của quan hệ kinh tế quốc tế. Khi tìm hiểu về thơng mại quốc tế, chúng ta buộc phải có những hiểu biết nhất định về các vấn đề tiền tệ, tài chính và thanh toán quốc tế. Đó là lẽ đơng nhiên, bởi vì nếu thơng mại là cầu nối cho sự liên hệ của cộng đồng thế giới, thì tiền tệ và thanh toán quốc tế là công cụ để nó thực hiện chức năng cầu nối này. Một phơng thức thanh toán quốc tế đợc phổ biến rộng rãi nhất trong thơng mại quốc tế là Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Việc sử dụng phơng thức thanh toán này tuy phức tạp nhng lại thoả mãn lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu, thông qua ngân hàng, ngời nhập khẩu có đợc sự bảo đảm cho quyền sở hữu lô hàng nhập khẩu và ngợc lại ngời xuất khaảu có đợc sự bảo đảm cho việc nhận đủ số tiền của lô hàng xuất khẩu. Vì khối lợng thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng rộng lớn, do đó Phòng Thơng mại quốc tế tại Paris ICC (International Chamber of Commerce) đã ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, viết tắt là UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) vào năm 1993 nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu và các ngân hàng có liên quan trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Bản quy tắc này có hiệu lực từ 01/01/1994 sửa đổi từ điều luật ban hành năm 1983, và thờng biết đến là UCP 500. Để có điều kiện hiểu sâu hơn về Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng nh nguồn luật điều chỉnh nó, tôi đã chọn đề tài : Việc áp dụng UCP 500, ICC trong Ph ơng thức tín dụng chứng từ Thực trạng và biện pháp . 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cấu trúc của khoá luận gồm: Chơng I: phơng thức thanh toán trong buôn bán quốc tế hiện nay. Chơng II: Thực trạng áp dụng UCP 500 trong thanh toán quốc tế tại việt nam trong thời gian qua. Chơng III: giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quả hoạt động thanh toán ở việt nam trong thời gian tới. CH ơng I Phơng thức thanh toán trong buôn bán quốc tế hiện nay 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I> Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế trong buôn bán quốc tế. 1. Thanh toán quốc tế là gì? - Thanh toán quốc tế là việc thanh toán giữa các nớc với nhau về những khoản tiền nợ lẫn nhau phát sinh từ những quan hệ giao dịch về kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá Chủ thể trong thanh toán quốc tế có thể là thể nhân, pháp nhân hoặc chính phủ của các nớc. - Thanh toán quốc tế là chức năng ngân hàng quốc tế của ngân hàng thơng mại. Nó đợc hình thành và phát triên cơ sở phát triển ngoại thơng của 1 nớc và ngân hàng thơng mại đợc nhà nớc giao cho độc quyền làm công tác thanh toán này. Do vậy các giao dịch thanh toán trong ngoại thơng đều phải thông quan ngân hàng. Nghiệp vụ này đã tạo sự hoà hợp hệ thống ngân hàng Việt nam vào hệ thống ngân hàng thơng mại thế giới, tạo sự an toàn hiệu quả đối với ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp XNK. - Thanh toán quốc tế đòi hỏi chuyên môn cao. Luật pháp mỗi nớc khác nhau nên trong thơng mại đã có những quy định thống nhất, những thông lệ quốc tế mà các bên tham gia, kể cả ngân hàng đều phải tuân thủ: UCP 500, IRC 522, Incoterms 2000 . do phòng Thơng mại Quốc tế phát hành đều là những quy phạm pháp luật tuỳ chọn, nhng khi đã chọn thì buộc phải tuân theo. - Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hoá hay công ứng lao vụ . giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này với các tổ chức hay cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan. Các 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quan hệ quốc tế đợc phân chia thành 2 loại: bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. + Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng nh cung ứng lao vụ, nó không mang tính thơng mại. Đó là hững chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thơng ở nớc sở tại, các chi phí về vận chuyển và đi lại của đoàn khách nhà nớc, các tổ chức của từng cá nhân. + Thanh toán mậu dịch: Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ thơng mại, theo giá cả quốc tế. Thông thờng trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thơng mại hoặc bằng một hình thức cam kết khác (th, điện giao dịch). Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thơng mại phát sinh. Về cơ bản, thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoại th- ơng. Thanh toán là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, vì vậy nếu công tác thanh toán quốc tế đợc tổ chức tốt thì giá trị của hàng hoá xuất khẩu mới đọc thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thơng phát triển. Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đợc mở rộng. Hàng năm một khối lợng hàng hoá rất lớn đợc giao lu trên thị trờng thế giới. Cho nên thanh toán quốc tế yêu cầu phải có những phơng thức thanh toán mới cho phù hợp. Do đặc tính thuận lợi của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở các nớc, do đó thanh toán quốc tế sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản ) là chủ yếu. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong buôn bán quốc tế a>Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng: Hệ thống ngân hàng của mỗi nớc dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động thanh toán quốc tế. Tiêu chí hoạt động thanh toán là nhanh chóng kịp thời và chính xác. Do đó, các công nghệ tiên tiến của ngành ngân hàng đều đợc ứng dụng nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn các tiêu chí nêu trên. Ngân hàng ở các nớc đều có mức đầu t đáng kể vào công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu. b>Thanh toán quốc tế mang tính an toàn cao: Nếu điều kiện về con ngời và công nghệ đợc thoả mãn thì thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ thực sự an toàn. Các biện pháp an toàn trong thanh toán luôn đợc chú trọng: mã hoá thông tin truyền đi, thiết lập mã điện (test key), lọc những thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu tài khoản thôg qua mạng vi tính .đã tọ cho giao dịch thanh toán ngày càng an toàn cho các bên tham gia. c> Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho Ngân hàng: Trong quá trình thực hiện các phơng thức thanh toán quốc tế cho khách hàng,ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ 1 khoản tiền tỷ lệ với giá trị mà ngân hàng bảo lãnh sẽ thanh toán. Nguồn tiền này tơng đối ổn định và phát sinh thờng xuyên trong việc thực hiện các tín dụng th nhập khẩu cho khách hàng. Ngoài ra, tiền khách hàng nộp để giải chấp hàng nhập khẩu do ngân hàng quản chấp, kỳ hạn thanh toán nớc ngoài cha đến cũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dới hình thức tiền tập trung chờ thanh toán. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 d>Thanh toán quốc tế làm tăng cờng quan hệ đối ngoại: Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nớc, thanh toán cho Ngân hàng nớc ngoài , Ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ có đợc những quan hệ đại lý với ngân hàng và đối tác nóc ngoài. Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tơng trợ. Với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ ngày càng mở rộng. Đây cũng là hiệu quả do thanh toán quốc tế mang lại. II. Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong buôn bán quốc tế. 1.Phơng tiện thanh toán quốc tế. Phơng tiện thanh toán là công cụ mà ngời ta thực hiện trả tiền cho nhau trong quá trình buôn bán với nhau. Tiền mặt là phơng tiện thanh toán nhng trong thanh toán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu. Phơng tiện thanh toán chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế là hối phiếu (Bill of exchange, Drafts), séc (cheque, check), thẻ tín dụng . Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp cho từng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thể kinh tế. Phần lớn các công cụ thanh toán có khả năng lu thông (chuyển nhợng, mua bán) và đợc xem nh là tiền tệ. Các đặc điểm của loại công cụ có thể chuyển nh- ợng là: - Công cụ phải đợc chuyển nhợng bằng cách chuyển giao hay ký hậu và chuyển giao. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Quyền sở hữu đợc chuyển giao cho ngời đáng tin cậy và ngời đó không biết bất kỳ khiếm khuyết naò về quyền sở hữu của ngời chuyển nhợng. - Ngời đang nắm giữ hợp pháp có thể đứng tên khởi kiện. - Không cần thông báo việc chuyển nhợng cho các bên có liên quan. - Quyền sở hữu đợc chuyển nhợng tự do, không bị ràng buộc bởi các phần đóng góp hay trái quyền đối ứng giữa các bên tham gia trớc đó mà bên đợc chuyển nhợng không đợc thông báo cho biết. Hối phiếu và séc đợc chuyển quyền sở hữu bằng cách trao tay giống nh giấy bạc ngân hàng chỉ trong trờng hợp chúng có quy định thanh toán cho ngời cầm giữ chúng. Trong các trờng hợp hối phiếu và séc đợc thanh toán theo lệnh, các công cụ đó yêu cầu phải đợc ký hậu và chuyển giao quyền sở hữu. 1.1 - Hối phiếu: Hối phiếu là một lệnh đòi tiền vô điều kiện do ngời bán (ngời xuất khẩu, ngời cung ứng dịch vụ .) ký phát đòi tiền ngời mua (ngời nhập khẩu, ngời nhận cung ứng) và yêu cầu ngời này phải trả một lợng tiền nhất định tại một địa điểm nhất định trong một thời gian xác định đợc quy định trong hối phiếu cho ngời h- ởng lợi. * Từ đầu thế kỷ 20, do sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại quốc tế đã thúc đẩy các nớc đi đến thiết lập một thoả ứơc quốc tế về hối phiếu nhằm thống nhất những nguyên tắc cơ bản về hối phiếu trong thơng mại quốc tế. * Về phơng diện pháp lý trên thế giới cho đến nay, có 3 nguồn điều chỉnh lu thông hối phiếu đó là: - Công ớc Giơ-ne-vơ 1930 1931 (Geneva Covention of 1930) gồm 2 luật: + Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange ULB) + Luật thống nhất về séc (Uniform Law for check ULC) 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act of 1882 BEA) - Luật thơng mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial Code of 1962 UCC) Ba nguồn luật điều chỉnh lu thông hối phiếu nói trên có những đặc điểm rất khác nhau và nhìn chung ULB thuộc công ớc Giơnevơ 1930 1931 đợc quy định chi tiết chặt chẽ hơn BEA-UCC và nó cũng đợc nhiều nớc áp dụng. 1.2 Séc: Séc là một lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản tiền gửi- ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho ngời cầm séc, gời có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của chính ngời ấy. Hiện nay, séc là một phơng tiện chi trả đợc dùng hầu nh phổ biến trong giao lu thanh toán nội địa của tất cả các nớc. Trong thanh toán nội địa nớc ta có séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền. Trong thanh toán quốc tế, séc cũng đợc sử dụng rộng rãi cho thanh toán tiền hàng, cung ứng lao động, du lịch và các khoản phí mậu dịch. - Thực tiễn về sử dụng séc trong kinh tế thị tr ờng. Các nhà nghiên cứu không đồng ý về nguồn gốc của séc mà chỉ đi đến một kết luận chung là séc đợc thông dụng tại nớc Anh từ thế kỷ 17 và phát triển mạnh vào thế kỷ 19. Trong thời kỳ Việt nam là thuộc địa của Pháp, séc cùng với các luật séc của Pháp đã đợc những ngời Pháp mang đến và áp dụng tại Việt nam, luật séc đợc ban hành sớm nhất tại Việt nam là Luật 1865 của Pháp, đợc ban hành vào tháng 4 năm 1967. Nh vậy séc đã có mặt tại Việt nam từ những năm 60 của thế kỷ 19. Việc sử dụng séc đợc các Ngân hàng thơng mại Việt nam khuyến khích và quảng bá nên séc ngày càng trở nên thông dụng ở Miền nam vào thập niên 60 và đầu thập niên 70. 10 [...]... thờng xuyên cần đến tín dụng chứng từ Lý do thứ hai: Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ rất may mắn là một văn bản sống đợc Uỷ ban Ngân hàng của Phòng Thơng mại Quốc tế thờng xuyên sửa đổi từ ngày văn bản ra đời 1.3 Phạm vi áp dụng - Tính chất pháp lý của UCP Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của chứng từ là Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP của Phòng Thơng... đến việc sử dụng tín dụng chứng từ trong thơng mại Quốc tế Trong quãng thời gian từ năm 1933 đến nay, nhiều mặt của hoạt động buôn bán quốc tế đã thay đổi sâu sắc, nhng qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ vẫn là một văn bản đầy sức sống của buôn bán quốc tế Trải qua quá trình áp dụng, UCP đã đợc sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và 1993 nhằm hoàn thiện hơn nữa việc áp dụng UCP. .. lợi, đối với việc soạn thảo những chứng từ mới và các phơng pháp lập các chứng từ đó - Việc phát triển đến những tín dụng chứng từ mới, nh tín dụng trả tiền sau và tín dụng dự phòng Ngoài ra để có thể giúp đợc nhiều nhất cho các bên, Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ đã lu ý đến 3 nguyên tắc cơ bản sau đây: - Ngời mua có trách nhiệm qui định rõ ràng và chính xác các chứng từ phải lập... lại hoặc trừ khi điều phụ "b" ở trên đợc áp dụng thì cho phép, néu Tín dụng quy định số lợng hàng hoá phải đợc giao đủ và nếu Tín dụng quy định một đơn giá thì giá đó không đợc chiết giá Điều khoản này không áp dụng các từ nêu trong điều phụ "a" ở trên đợc sử dụng trong Tín dụng" d Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong th Tín dụng: - Thời hạn hiệu lực của L/C là thời... đầy đủ bộ chứng từ cho ngân hàng (Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần tiếp theo) III Phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ 1.Tầm quan trọng- phạm vi áp dụng của UCP 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.1 Sự ra đời của UCP Lần đầu tiên Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for documentary Credits) gọi tắt là UCP đợc Phòng... những tình huống áp dụng, thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện đại và đợc sửa đổi toàn diện hơn Một khảo sát đã cho thấy rằng khoảng 50% các chứng từ đợc xuất trình theo tín dụng chứng từ đac bị trả lại do chứng từ không phù hợp hoặc thể hiện bề ngoài là không phù hợp Điều này làm giảm hiệu quả của tín dụng chứng từ và có thể ảnh hởng về mặt tài chính đối với những tín dụng có liên... rãi trên thế giới trong hệ thống ngân hàng là phơng thức tín dụng chứng từ Với phơng thức này ngời xuất khẩu phải gửi đến ngân hàng bộ chứng từ yêu cầu thanh toán, nếu phù hợp ngời xuất khẩu sẽ nhận đợc tiền hàng Những yêu cầu trong tín dụng chứng từ phải đợc ghi trong hợp đồng mua bán Nó có 3 chức năng: + Chức năng thanh toán: là việc dùng chứng từ làm cơ sở thanh toán giữa hai bên + Chức năng bảo đảm:... gian này thờng là 21 ngày kể từ ngày giao hàng Trong bất cứ trờng hợp nào, các chứng từ không thể đợc xuất trình sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C Điều 43 UCP 500 quy định: "Ngoài những quy định ngày hết hiệu lực cho việc xuất trình giấy tờ, mỗi Tín dụng khi yêu cầu lập chứng từ vận tải cũng phải quy định một thời hạn rõ ràng tính từ ngày giao hàng mà trong thời hạn đó chứng từ vận tải phải đợc xuất trình... hiện việc tu chỉnh (6) Ngời xuất khẩu tập hợp chứng từ theo yêu cầu trong tín dụng th, xuất trình với ngân hàng phục vụ mình (7) Ngân hàng sau khi kiểm tra chứng từ lần nữa, sẽ gỉ bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu, yêu cầu thanh toán theo chỉ định (8) Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu tiến hành thanh toán (nếu bộ chứng từ hợp lệ) hoặc thông báo báat hợp lệ chứng. .. các điều kiện phi chứng từ, liệt kê chi tiết các yếu tố của khả năng đợc chấp nhận đối với mỗi loại chứng từ vận tải Sau 3 năm chuẩn bị, 49 điều khoản UCP mới có hiệu lực vào ngày 01/01/1994 và đợc biết đến là UCP 500 3.2 Những nội dung đổi mới chủ yếu của UCP 500 so với UCP 400 Sau 10 năm sử dụng, bản Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 400 đã đợc sửa đổi thành UCP 500 cho phù hợp . *** khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Việc áp dụng UCP 500, ICC 1993 trong phơng thức tín dụng chứng từ - thực trạng và biện pháp. Ngời thực hiện : Trần Thị Thu. chứng từ cũng nh nguồn luật điều chỉnh nó, tôi đã chọn đề tài : Việc áp dụng UCP 500, ICC trong Ph ơng thức tín dụng chứng từ Thực trạng và biện pháp