MỤC LỤC
Và khi bản qui tắc này đã đợc thoả thuận ghi vào L/C trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, nó đợc coi nh là điều luật chủ yếu để điều chỉnh các mối quan hệ giữa ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu, các ngân hàng và các bên liên quan trong phơng thức thanh toán này. Điển hình nhất là L/C du lịch (Traveller’s Letter of Credit). Thơng mại quốc tế phát triển, các phơng thức thanh toán lần lợt đợc thử nghiệm, cải tiến nhằm đảm bảo tốt nhất cho quyền lợi của cả nhà xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã ra đời và nhanh chóng đ- ợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. 2.1 ý nghĩa của ph ơng thức tín dụng chứng từ. Khi hàng hoá đợc mua hay bán ra nớc ngoài thì những giao dịch này có thể trở lên phức tạp, rắc rối vì một số những lý do sau: thời gian giao hàng, rủi ro trên. đờng đi, thói quen, quy tắc điều khiển việc xuất nhập khẩu và thực tế thì ngời bán hàng và ngời mua ở các nớc khác nhau. Hơn nữa có thể cả hai bên cha bao giờ gặp nhau vì vậy cha thể làm quen với tình trạng kinh doanh của mỗi bên. Vậy đòi hỏi phải có một phơng thức thanh toán bảo vệ lợi ích cho các bên tham gia vào giao dịch này. Ngời mua phải biết khi nào phải thanh toán, thanh toán cho ai và có nhận đợc hàng hoá đúng theo yêu cầu không. Còn lợi ích của ngời bán là nhận khoản tiền thanh toán cho hàng hoá của mình một cách nhanh nhất. Để thoả mãn lợi ích của cả hai bên, một phơng thức đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới trong hệ thống ngân hàng là phơng thức tín dụng chứng từ. Với phơng thức này ngời xuất khẩu phải gửi đến ngân hàng bộ chứng từ yêu cầu thanh toán, nếu phù hợp ngời xuất khẩu sẽ nhận đợc tiền hàng. Những yêu cầu trong tín dụng chứng từ phải đ- ợc ghi trong hợp đồng mua bán. + Chức năng thanh toán: là việc dùng chứng từ làm cơ sở thanh toán giữa hai bên. + Chức năng bảo đảm: là sự cam kết trừu tợng, ngân hàng mở đảm bảo thanh toán cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán cho nhà xuất khẩu. + Chức năng tín dụng: là dùng tín nhiệm để vay hoặc ký quỹ một khoản tín dụng trong thời hạn giữa đôi bên. a) Ngời xin mở L/C (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá, ngời viết đơn yêu cầu mở L/C đối với ngân hàng. b) Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank) hay còn gọi là ngân hàng phát hành: là ngân hàng tại đó L/C đợc mở. c) Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising bank): ngân hàng này thờng nằm ở nớc ngời hởng lợi. “Một tín dụng có thể đợc thông báo không có thể xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của Tín dụng mà mình phải thông báo, thì ngân hàng không đợc chậm trễ phải thông báo cho ngân hàng mà các chỉ thị đã nhận từ ngân hàng đó biết rằng nó không có khả năng xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của Tín dụng và tuy nhiên nếu nó đồng ý thông báo Tín dụng thì phải thông báo cho Ng- ời hởng lợi rằng nó không thể xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của Tín dông “.
- Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của Ngân hàng mở L/C với ngời xuất khẩu, là ngày Ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ của ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn quy định trong hợp đồng hay không. Việc sửa đổi UCP thờng đợc xem xét tới một loạt các vấn đề quan trọng - bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổi mới công nghệ trong ngân hàng và các nghành công nghiệp khác, những tình huống áp dụng, thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện đại và đợc sửa đổi toàn diện hơn. Sau cùng một vấn đề lớn hiện đang đợc lu ý đến là các vấn đề man trá, trong khi vẫn biết rằng việc man trá là do sự gian dối của một trong các bên của hợp đồng gây nên và tín dụng chứng từ chỉ có mục đích là thanh toán tiền cho giao dịch thơng mại chứ không thể làm công việc “cảnh sát”.
Bản sửa đổi năm1962 - bản đầu tiờn đợc chấp nhận rộng rói trờn thế giới - nhấn mạnh nghĩa vụ của ngời mua phải núi rừ ràng mỡnh muốn gỡ, đồng thời nhấn mạnh “ các tập quán quốc tế ngân hàng và các qui tắc khác làm dễ dàng việc thực hiện các chức năng của ngân hàng”. Việc sửa đổi UCP lần này đã xem xét tới một loạt các vấn đề quan trọng - bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổi mới công nghệ trong Ngân hàng và các ngành công nghiệp khác, những tình huống áp dụng, những thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện.
- Qui định cụ thể thời gian kiểm tra chứng từ và thời gian thông báo sai sót chứng từ của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng chỉ. - Qui định : các cho phí để thực hiện các dịch vụ do bên ra chỉ thị gánh chịu, ngay cả khi tín dụng qui định ngợc lại thì bên ra chỉ thị vẫn chịu trách nhiệm thanh toán cuối cùng. - Qui định phải xuất trình tất cả các bản chính nếu chứng từ bảo hiểm chỉ ra rằng nó đợc phát hành nhiều bản chính; Chấp nhận hợp đồng bảo hiểm hoặc tờ khai bảo hiểm đồng nghĩa với giấy chứng nhận bảo hiểm.
UCP là những quy tắc, thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch Tín dụng chứng từ (TDCT), đợc soạn thảo và phát hành bởi 1 tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới có quy mô và tầm cỡ hoạt động, phạm vi ảnh hởng toàn cầu. Ngoại trừ Mỹ và Colombia là hai nớc duy nhất chấp nhận UCP là một bộ phận trongpháp luật cua họ, các nớc còn lại trên thế giới đều nhìn nhận UCP là văn bản nằm tronghệ thống Thông lệ và Tập quán quốc tế mà khách hàng các n- ớcmuốn trao đổi mậu dịch với nhau đều phải tuân thủ. Toà án đợc khuyến khích áp dụng nghiêm khắc hình phạt vói những ai gian lận trong giao hàng nhng lại lập chứng từ hoàn hảo để đợc thanh toán.
Quy chế trong nớc về giao dịch TDCT chủ yếu tập trung vào việc cụ thẻ hóa vai trò trách nhiệm và những việc làm của các bên thAm gia TDT, đồng thời phát triển thêm những vấn. Sự khá biệt giữa 2 hệ thống pháp lý này tuỳ thuộc vào đặc thù của từng nớc, mức độ phát triển kinh tế và sự hoà nhập vào nền mậu dịch các quốc gia. Toà và trọng tài thờng vận dụng UCP bởi nó là tuyển tập của các thông lệ và tập quán về TDCT đợc phổ biến và thông dụng nhất trên toàn thế giới.
Trên thực tế hiện nay các ngân hàng thơng mại Việt nam và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đều thống nhất sử dụng UCP500 nh một văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Hoạt động thơng mại và ngân hàng sôi động và phát triển, nhất là khi có sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng lớn trên thế giới. - Điều 827(4) Bộ Luật Dân sự quy định “ Trong trờng hợp quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài không đợc Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia, hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh, thì.
- Luật các tổ chức Tín dụng đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/10/1998 ghi rừ: “ Cỏc bờn tham gia hoạt động ngõn hàng cú thể thoả thuận ỏp dụng tập quán quốc tế, nếu tập quán đó không trái với pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam”. Các quốc gia đều có những Luật hoặc các văn bản dới Luật quy định về giao dịch Tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế, tập quán trong nớc họ. Nhng, chúng ta, cho đến nay không có văn bản nào quy định, hớng dẫn giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu để các Ngân hàng thơng mại áp dụng vào thực tế.