1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T12

3 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 12 Ngày soạn: 20-09-2010 §7. HÌNH BÌNH HÀNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Học sinh biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng suy luận để chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Rèn luyện năng lực tư duy, khả năng phân tích, tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa. - Học bài cũ, ôn lại hình thang, hình thang cân và làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : sỉ số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: - Bài tập 60 a tr66 SBT: (bảng phụ) DK trả lời: - Bài tập: a) Ta có D đối xứng với M qua AB nên AB là đường trung trực của DM. Suy ra AD = AM (1) Ta có E đối xứng với M qua AC nên AC là đường trung trực của ME. Suy ra AM = AE (2) Từ (1) và (2) suy ra: AD = AE. b) ADM∆ cân tại A (AD = AM) suy ra ¶ ¶ 1 2 A A= . AME∆ cân tại A (AM = AE) suy ra ¶ ¶ 3 4 A A= Ta có: · ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ( ) 0 0 1 2 3 4 2 3 DAE A A A A 2 A A 2.70 140= + + + = + = = . GV nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (2’) ? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt? HS: Ta có: µ µ 0 A D 180 AB // CD+ = ⇒ µ µ 0 C D 180 AD // CB+ = ⇒ GV: Tứ giác ABCD như trên gọi là hình bình hành. Như vậy hình bình hành là một dạng đặc biệt của tứ giác mà hôm nay chúng ta sẽ được học.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ HĐ1: Đònh nghóa. 1. Đònh nghóa: ? Như vậy hình bình hành là gì?  GV chốt lại kiến thức.  HS phát biểu.  HS lắng nghe và ghi. Giáo án hình học 8 34 4 2 3 1 D E A C B M 110,0 ° 110,0 ° 70,0 ° B D C A Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. ? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?  Ghi lại. ? Hình thang có phải là hình bình hành không? Vì sao? ? Hình bình hành có là hình thang không?  Giới thiệu: Hình bình hành cũng là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song. ? Trong thực tế, những hình ảnh nào là hình ảnh của hình bình hành?  HS: khi AB/ /CD AD/ /BC     HS: Không vì hình thang có một cặp cạnh đối song song.  HS: Hình bình hành cũng là hình thang.  HS chú ý lắng nghe.  HS lấy ví dụ (khung cửa sổ, khung bảng đen, ). Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. B D C A Tứ giác ABCD là hình bình hành AB/ /CD AD/ /BC  ⇔   12’ HĐ2: Tính chất. 2. Tính chất: Đònh lí: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 1 1 1 1 O B A C D GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O. KL a) AB = CD, AD = CB. b) µ µ µ µ A C, B D= = . c) OA = OC, OB = OD Chứng minh: (SGK)  Cho HS làm ?2 tr90 SGK.  Gọi học sinh phát biểu?  Chốt lại đònh lí.  Gọi học sinh nêu GT, KL? ? Hãy nêu cách chứng minh: AB = CD, AD = CB? ? Hãy nêu cách chứng minh ý b của đònh lí?  Hướng dẫn: OA OC= và OB OD= c c ABO CDO∆ = ∆ ABO CDO∆ = ∆  Chốt lại cách chứng minh.  HS quan sát và đọc đề.  HS phát biểu: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.  HS lắng nghe và ghi.  HS phát biểu: GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O. KL a) AB = CD, AD = CB. b) µ µ µ µ A C, B D= = . c) OA = OC, OB = OD  HS phát biểu: Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song(AD // BC) nên hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. tức là AB = CD, AD = CB.  HS phát biểu. HS phát biểu dựa vào câu hỏi của giáo viên.  HS chú ý và khắc sâu. Giáo án hình học 8 35 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. 7’ HĐ3: Dấu hiệu nhận biết. 3. Dấu hiệu nhận biết: Dấu hiệu: 1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. ? Dựa vào đâu để xác đònh một tứ giác là hình bình hành? ? Ngoài đònh nghóa, để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta còn có trường hợp nào (giáo viên kết hợp với hình vẽ)?  Treo bảng phụ dấu hiệu nhận biết hình bình hành.  Nhấn mạnh trong 5 dấu hiệu trên có: - 3 dấu hiệu về cạnh. - 1 dấu hiệu về góc. - 1 dấu hiệu về đường chéo.  Treo bảng phụ ?3 tr92 SGK.  Cho HS hoạt động nhóm (3’).  Gọi học sinh trình bày.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét.  HS: Dựa vào đònh nghóa.  HS phát biểu.  HS chú ý và đọc.  HS chú ý lắng nghe.  HS chú ý và đọc đề.  HS hoạt động nhóm.  HS trình bày.  HS nhận xét.  HS lắng nghe. 8’ HĐ4: Luyện tập, củng cố. 4. Luyện tập, củng cố: Bài 44 tr92 SGK: E F C A D B Chứng minh: Ta có: ABCD là hình bình hành nên AD // BC, AD = BC Mà E ∈ AD, F ∈ BC do đó: DE // BF (1) Mặt khác 1 ED AD (gt), 2 = 1 BF BC (gt) 2 = ⇒ ED = BF (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành. Suy ra: BE = DF.  Nêu câu hỏi củng cố: - Thế nào là hình bình hành? - Hình bình hành có những tính chất gì? - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành?  Cho HS làm bài 44 tr92 SGK.  Gọi học sinh vẽ hình.  Hướng dẫn: BE = DF c Tứ giác BEDF là hình bình hành c DE // BF và DE = BF  Gọi học sinh trình bày.  HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài học.  HS quan sát và đọc đề.  HS thực hiện.  HS chú ý và trả lời câu hỏi.  HS thực hiện. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Học thuộc bài cũ và xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 43; 45; 46; 47; 49 tr92, 93 SGK. - Tiết sau là tiết luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Giáo án hình học 8 36 . CD, AD = CB.  HS phát biểu. HS phát biểu dựa vào câu hỏi của giáo viên.  HS chú ý và khắc sâu. Giáo án hình học 8 35 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. 7’ HĐ3: Dấu hiệu nhận biết. 3 động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ HĐ1: Đònh nghóa. 1. Đònh nghóa: ? Như vậy hình bình hành là gì?  GV chốt lại kiến thức.  HS phát biểu.  HS lắng nghe và ghi. Giáo án hình. tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.

Ngày đăng: 04/06/2015, 00:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w