G .ÁN GT 12-CB CHUONG IV SÔ PHUC

21 205 0
G .ÁN GT 12-CB CHUONG IV SÔ PHUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :14/3/2011 Ngày dạy: 15/3/2011 Tiết: 65 SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau. 2. Kĩ năng: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ -Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. -Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau. 3. Tư duy và thái độ : + Tư duy: -Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. -Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau A. 065 2 =+− xx B. 01 2 =+x 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG1 Tiếp cận định nghĩa số i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Như ở trên phương trình 01 2 =+x vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không ? + số thoả phương trình 1 2 −=x gọi là số i. H: z = 2 + 3i có phải là số phức không ? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu ? + Phát phiếu học tập 1: + z = a +bi là dạng đại số của số phức. 1.Số i: 2.Định nghĩa số phức: *Biểu thức dạng a + bi , 1;, 2 −=∈ iRba được gọi là một số phức. Đơn vị số phức z =a +bi:Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo Tập hợp các số phức kí hiệu là C: Ví dụ :z=2+3i z=1+(- 3 i)=1- 3 i Chú ý: * z=a+bi=a+ib HOẠT ĐỘNG2 Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gì ? + Gv nhắc lại đầy đủ. 3:Số phức bằng nhau: Định nghĩa:( SGK) Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 126 1 2 −=i +Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ? Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên? + Số 5 có phải là số phức không ? a+bi=c+di ⇔    = = db ca Ví dụ:tìm số thực x,y sao cho 2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i    = = ⇔    = = ⇔    +=− +=+ 3 1 62 1 423 212 y x y x yy xx *Các trường hợp đặc biệt của số phức: +Số a là số phức có phần ảo bằng 0 a=a+0i +Số thực cũng là số phức +Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo:bi=0+bi;i=0+i HOẠT ĐỘNG 4 Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R. Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ. Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục không và biểu diễn như thế nào ? + Bảng phụ Mat h Com poser 1. 1.5 htt p: / / www.m a t hcompos er. com A B C -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y 4.Biểu diển hình học của số phức Định nghĩa : (SGK) M ath Com poser 1.1.5 http://www.mathc om poser.com M a b -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y Ví dụ : +Điểm A (3;-1) được biểu diển số phức 3-i +Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i . HOẠT ĐỘNG 5 Tiếp cận định nghĩa Môđun của số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Cho A(2;1) 5OA =⇒ . Độ dài của vec tơ OA được gọi là môđun của số phức được biểu diễn bởi điểm A. +Tổng quát z=a+bi thì môđun của nó bằng bao nhiêu ? + Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ? Vì 0;00 22 ==⇒=+ baba +Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô: 5. Mô đun của hai số phức : Định nghĩa: (SGK) Cho z=a+bi. 22 babiaz +=+= Ví dụ: 13)2(323 22 =−+=− i Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 127 Z=3+2i ; z=3-2i +Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ? HOẠT ĐỘNG 6 Cũng cố định nghĩa môđun của hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Hai số phức trên gọi là hai số phức liên hợp. + Nhận xét z và z +chú ý hai số phức liên hợp thì đối xứng qua trục Ox và có môđun bằng nhau. +Hãy là ví dụ trên 6. Số phức liên hợp: Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là: biaz −= Ví dụ : 1. iziz +=⇒−= 44 2. iziz 7575 −−=⇒+−= Nhận xét:* zz = * zz = 4-Cũng cố:Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau . + Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó. +Hiểu hai số phức bằng nhau. +Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134 5-Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… VI.Phục lục: 1.Phiếu học tập 1: Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải Số phức Phần thực và phần ảo 1. iz 21 −= 2. iz π = 3. 3−=z 4. iz 21 +−= A. 0;3 =−= ba B. 1;1 =−= ba C. 2;1 =−= ba D. 2;1 −== ba E. π == ba ;0 2.Phiếu học tập 2:Tìm số phức biết mô đun bằng 1 và phần ảo bằng 1 A. iz += 1 B. iz +−= 2 C. iz += 0 D. iz += 1 3.Bảng phụ: Dựa vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống. Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 128 Mat h Compos er 1. 1. 5 ht tp: / / www.m at hcom poser . com A B C D -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y 1. Điểm… biểu diễn cho 2 – i 2. Điểm… biểu diễn cho 0 + i 3. Điểm… biểu diễn cho – 2 + i 4. Điểm… biểu diễn cho 3 + 2i Ngày soạn :14/3/2011 Ngày dạy: 17/3/2011 Tiết:66 BÀI TẬP SỐ PHỨC I.Mục tiêu: + Kiến thức: -Hiểu được khái niệm số phức,phân biệt phần thực phần ảo của một số phức. -Biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ. -Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm mô đun và số phức liên hợp. +Kĩ năng: -Biết xác định phần thực phần ảo của một số phức cho trước và viết được số phức khi biết được phần và thực phần ảo. -Biết sử dụng quan hệ bằng nhau giữa hai số phức để tìm điều kiện cho hai số phức bằng nhau. -Biết biểu diễn tập hợp các số phức thỏa điều kiện cho trước trên mặt phẳng tọa độ. -Xác định mô đun , số phức liên hợp của một số phức. +Thái độ : Nghiêm túc,hứng thú khi tiếp thu bài học,tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +Giáo viên : Giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập. +Học sinh :làm bài tập trước ở nhà. III.Phương pháp : Phối hợp các phương pháp gợi mở,nêu vấn đề,luyện tập , vấn đáp. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ kết hợp với giải bài tập. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Gọi học sinh cho biết dạng của số phức.Yêu cầu học sinh cho biết phần thực phần ảo của số phức đó. +Gọi một học sinh giải bài tập 1. + a + bi = c + di khi nào? +Gọi học sinh giải bài tập 2b,c .+ Cho z = a + bi. Tìm zz , + Gọi hai học sinh giải bài tập 4a,c,d và bài tập 6 + Nhận xét bài làm + Nhắc lại cách biểu diễn một số phức trên mặt phẳng z = a + bi a:phần thực b:phần ảo + a + bi = c + di ⇔ a = c và b = d +z = a + bi + 22 baz += + biaz −= Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 129 và ngược lại. +Biểu diễn các số phức sau Z = -2 + i , z = -2 – 3i , z = -2 + 0.i +Yêu cầu nhận xét các số phức trên Mat h Compos er 1. 1. 5 ht tp :/ / www.m at hcom pose r. com -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y M Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu nhận xét quĩ tích các điểm biểu diễn các số phức có phần thực bằng 3. + Vẽ hình +Yêu cầu học sinh làm bài tập 3c. +Gợi ý giải bài tập 5a. 111 2222 =+⇒=+⇒= babaz +Yêu cầu học sinh giải bài tập 5b +Nhận xét, tổng kết +Nhận ra 1 22 =+ ba là phưong trình đương tròn tâm O (0;0), bán kính bằng 1. Mat h Composer 1. 1. 5 htt p: / / www.m at hcom pose r. com -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y • 4-Cũng cố: • 5-Hướng dẫn bài tập còn lại • Phụ lục: Phiếu học tập 1: Câu 1: cho iz −−= 2 . Phần thực và phần ảo lần lược là A. 1;2 =−= ba B. 1;2 −=−= ba C. 1;2 == ba D. 1;2 −== ba Câu 2: Số phức có phần thực bằng 2 3 − ,phần ảo bằng 4 3 là A. iz 4 3 2 3 −−= B. iz 4 3 2 3 −= C. iz 3 4 2 3 +−= D. iz 4 3 2 3 −−= Câu 3: minzimz −=+= 21 ;3 . Khi đó 21 zz = khi A. m = -1 và n = 3 B. m = -1 và n = -3 C. m = 1 và n = 3 D. m = 1 và n = -3 Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 130 Câu 4: zzizCho ,.21+−= lần lượt bằng A. i21,5 −− B. i21,5 −−− C. i21,2 +− D. i21,5 +− 5-Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn :21/3/2011 Ngày dạy: 22/3/2011 Tiết:67 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2) Về kỹ năng: - Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức 3) Về tư duy thái độ: - Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo - Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau? - Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i? 3. Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của trò * HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức: - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và 3+5i ? -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 1 *HĐ2:Tiếp cận quy tắc trừ hai số phức -Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện mối quan hệ giữa 3 số phức 3-2i, 2+3i và 1-5i 1. Phép cộng và trừ hai số phức : Quy tắc cộng hai số phức: VD1: thực hiện phép cộng hai số phức a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i b) ( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i Quy tắc trừ hai số phức: Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 131 -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc trừ hai số phức để giải ví dụ 2 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 1 *HĐ3:Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức -Giáo viên gợi ý cho học sinh phát hiện quy tắc nhân hai số phức bằng cách thực hiện phép nhân (1+2i).(3+5i) =1.3-2.5+(1.5+2.3)i = -7+11i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 3 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 2 VD2: thực hiện phép trừhai số phức a) (2+i) -(4+3i) = -2-2i c) ( 1-2i) -(1-3i) = i 2.Quy tắc nhân số phức Muốn nhân hai số phức ta nhân theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i 2 = -1 Ví dụ 3 :Thực hiện phép nhân hai số phức a) (5+3i).(1+2i) =-1+13i b) (5-2i).(-1-5i) =-15-23i Chú ý :Phép công và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực 4.Cũng cố toàn bài Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức Dặn dò Các em làm các bài tập trang 135-136 SGK 5-Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 1 Cho 3 số phức z 1 = 2+3i, z 2 = 7+ 5i, z 3 = -3+ 8i. Hãy thực hiện các phép toán sau: a) z 1 + z 2 + z 3 = ? b) z 1 + z 2 - z 3 = ? c) z 1 - z 3 + z 2 =? Phiếu học tập số 2 . Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng? 1. 3.( 2+ 5i) ? 2. 2i.( 3+ 5i) ? 3. – 5i.6i ? 4. ( -5+ 2i).( -1- 3i) ? A. 30 B. 6 + 15i C. 11 + 13i D. –10 + 6i E. 5 – 6 i 2 Ngày soạn :21/3/2011 Ngày dạy: 22/3/2011 Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 132 Tiết:68 PHÉP CHIA SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh phải nắm được: * Nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp * Nội dung và các tính chất của phép chia hai số phức . 2. Kỹ năng: * Thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân , chia số phức . 3. Tư duy thái độ: * Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. * Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán * Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt , sáng tạo II. Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: 1. Giáo viên:Giáo án, bảng phụ , phiếu học tập 2. Học sinh: Giải các bài tập ở nhà và đọc qua bài mới III. Phương pháp: Phát vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp: . 2 .Kiểm tra bài cũ: Tính a) 5 + 2i – 3 (-7 + 6i ) b) (2- 3 i ) ( 1 2 + 3 i ) c) ( 1+ 2 i) 2 3 .Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tổng và tích của hai số phức liên hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho số phức z = a + bi và z = a – bi . Tính z + z và z. z Hãy rút ra kết luận 1/Tổng và tích của2 số phức liên hợp Cho số phức z = a + bi và z = a – bi . Ta có * z + z = ( a + bi ) +(a – bi )= 2a * z . z =(a+bi)(a- bi) = a 2 + b 2 =|z| 2 * Tổng của số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó * Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương mô đun của số phức đó HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành phép chia hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hãy tìm phần thực và phần ảo của các số phức a) z 1 = 3 1 i i + − b ) z 2 = 3 5 1 1 ( ) 2 i i i + * Nhận xét ( 1-i )(1+ i) = ? => p pháp giải câu a 2/ Phép chia hai số phức. a/ Ví dụ Tìm phần thực và phần ảo của các số phức z 1 = 3 1 i i + − z 2 = 3 5 1 1 ( ) 2 i i i + Giải * z 1 = 2 ( 3 )(1 ) 1 i i i + + − Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 133 *Nhận xét i 2n = ? ( n * ∈¥ ) => p pháp giải câu b = ( 3 1) ( 3 1) 2 i+ + + => a = b = 3 1 2 + HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Cho hai số phức z 1 = c + di và z 2 = a+bi (z 2 khác 0) Hãy tìm phần thực và phần ảo của số phức z = 1 2 z z * g/v định hướng Để tìm phần thực và phần ảo của số phức z thì z phải có dạng A + Bi => buộc mẫu phải là một số thực => nhân tử và mẫu của z cho 2 z * Gọi và hướng dẫn học sinh làm các ví dụ đã cho */ Phép chia hai số phức ( SGK) z = c di a bi + + = ( )( ) ( ) c di a bi a bi + − + = 2 2 2 2 ac bd ad bc i a b a b + − + + + Chú ý Tính thương c di a bi + + Ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp c/ Ví dụ 1/ Tính 2 3 5 i i + − 2/ Tính 1 3 2i+ 3/ Tính 1 3 1 3 i i + − 4/ Tính 2 3 2 i i − . Củng cố toàn bài : Giáo viên nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học Qui tắc và tính chất của phép chia hai số phức .Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà + Học thuộc định nghĩa phép tính về tổng và tích hai số phức liên hợp + Học thuộc các quy tắc và tính chất của các phép tính trên số phức + Giải tất cả các bài tập trong sách giáo khoa + Bài tập làm thêm Cho số phức z = a+ bi , a,b ∈ R . Tìm phần thực và ảo các số phức sau a/ z 2 – 2z +4i b/ 1 z i iz + − V Phiếu học tập Nhóm 1 Thực hiện phép tính 2 2i + 1 2 i+ Nhóm 2 Thực hiện phép tính 1 z z    ÷   biết z = 4+3i và z 1 = 2i – 3 Nhóm 3 Tìm phần thực và ảo các số phức sau 1 3 2 z iz + + với z = 3+i Nhóm 4 Thực hiện phép tính 3 (1 )(1 2 ) i i i + + − 5-Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :28/3/2011 Ngày dạy: 29/3/2011 Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 134 Tiết:69 BÀI TẬP PHÉP CHIA SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 4. Kiến thức : Học sinh phải nắm được: * Phép chia hai số phức , nghịch đảo của một số phức và các phép toán trên số phức 5. Kỹ năng: * Sử dụng thành thạo các phép tính cộng , trừ , nhân , chia số phức . 6. Tư duy thái độ: * Phát huy tính tư duy logic , sáng tạo và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập II. Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: 3. Giáo viên:Giáo án, bảng phụ , phiếu học tập 4. Học sinh: SGK và chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. Phương pháp: Phát vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, tác phong. 2 .Kiểm tra bài cũ: 5’ CH1 Nêu qui tắc tính thương của hai số phức CH2 tính 1 2 2 3 i i + + , 2 2 2 2 (1 2 ) (1 ) (3 2 ) (2 ) i i i i + − − + − + 3 .Bài mới: BÀI TẬP PHÉP CHIA SỐ PHỨC HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 1 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Nêu qui tắc tìm thương của hai số phức * Gọi học sinh học lực trung bình lên bảng trình bày * Các học sinh khác nhận xét Bài 1 a/ 2 3 2 i i + − = 4 7 13 13 i+ b/ 1 2 2 3 i i + + = 2 6 2 2 3 7 7 i + − + c/ 5 2 3 i i− = 15 10 13 13 i− + HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 2 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Nhắc khái niệm số nghịch đảo của số phức z là 1 z * Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 bài) *Gọi 1 thành viên trong nhóm trình bày * Cho các nhóm khác nhận xét và g/v kết luận Bài 2 a/ 1 1 2i+ = 1 2 5 5 i− b/ 1 2 3 2 9 2 3 i i + = + − = 2 3 11 11 i+ c/ 1 1 i i i − = = − d/ 1 5 3 25 3 5 3 i i − = + + = 5 3 28 28 i− HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 3 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm Bài 3 a/ 2i(3+i)(2+4i) = 2i(2+14i) = - 28 +4i Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 135 [...]... của pt bậc 2 trong tập số phức Áp dụng : Giải pt bậc 2 : x² -x+5=0 3.Bài mới: Bài tập Hoạt động của GV - G i 1 số học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 - G i 3 học sinh lên bảng giải 3 câu a,b,c ⇒ GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - G i 2 học sinh lên bảng giải ⇒ Cho HS theo dõi nhận xét và bổ sung bài giải (nếu cần) - Giáo viên u cầu học sinh nhăc lại cách tính z1+ z2, z1.z2 trong trường hợp Δ > 0 - u... = 0: pt có nghiệm kép Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = x1 = x2 = + Δ . nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Phương pháp: G i. lại đầy đủ. 3:Số phức bằng nhau: Định nghĩa:( SGK) Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 126 1 2 −=i +Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ? Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên? + Số 5. thực. Tuy nhiên trong tập hợp số phức, pt có 2 nghiệm phân biệt x 1,2 = Nhận xét:(sgk) Gv Mai Thành GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN 137 có nghiệm hay không ? Nghiệm bao nhiêu ? Ví dụ :Giải các pt sau

Ngày đăng: 03/06/2015, 21:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG1 Tiếp cận định nghĩa số i

    Tiết:67 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC