Môn: Khoa học Bài 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kó năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: Giáo viên: - Chuẩn bò theo nhóm: Cục pin, dây, đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,… III. Các hoạt động: TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 2’ 1’ 4’ I. KTBC: - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm - HS trả lời. - GV chốt lại ( Click vào cơng tắc trên sơ đồ mạch điện ). - Ghi điểm. II. Giới thiệu bài - Hôm trước các em đã học “ Lắp mạch điện tiết 1 vậy hôm nay…” III. Phát triển các hoạt động 1. Khởi động a) - Vài HS nhắc lại. 15’ - GV nêu câu hỏi: Bên trong bóng đèn là dây tóc…: Đúng? hay sai? - HS (tham gia cá nhân) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả). b) - GV nêu câu hỏi: Dòng điện đi từ cực dương sang…: Đúng? hay sai? - HS (tham gia cá nhân) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả). 2. Thực hành: a) Xem 2 đoạn film: - Xem từng đoạn film hoặc 2 đoạn cùng 1 lúc ( để HS so sánh đối chiếu ). - Nếu để một đoạn film ở một trang màn hình thì sẽ nhìn rõ film minh họa hơn, nhưng khó so sánh. - Nếu để 2 đoạn film trên một trang màn hình HS dễ so sánh nhưng nhìn chưa rõ lắm. - Nhấn vào nút Play ( chạy), Stop (dừng)… b) HS thực hành lắp mạch điện cho đèn sáng. - GV chỉ trực tiếp 2 đầu dây tóc được nối ra bên ngoài cho HS thấy - GV hỗ trợ thêm ( Click vào next, mũi tên màu đỏ sẽ minh họa cho dòng điện đi từ cực dương sang cực âm…) - GV nói thêm, khi mạch điện có gắn Ampe kế để đo cường độ… - Giới thiệu các thiết bị để lắp mạch điện như : Pin, công tắc, bóng đèn, … - Ampe kế dùng để làm gì? Vôn kế dùng để làm gì? - Chia lớp thành 4 nhóm, HS thực hành . - Quy định thời gian Cho các nhóm trung bày sản phẩm GV chốt lại. - Giới thiệu 4 kiểu : Lắp mạch điện đơn giản và thao tác trực quan cho HS thấy : Click vào “công tắc” thì đèn sẽ sáng Mạch kín, kim Ampe kế sẽ quay, chứng tỏ mạch điện và các thiết bị được lắp đúng. c) Tạo ra mạch hở, khi bật (đóng) công tắc đèn có sáng không? - GV nêu câu hỏi: Quan sát mạch điện hở sau…: Đúng? hay sai? - HS ( nhóm đôi ) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. d) Chèn ( gỗ, nhựa, giấy bìa) vào chỗ hở của mạch điện. - GV giải thích thêm : ( Click chuột trực tiếp vào thông số của các thiết bị “ Để điều chỉnh giá trị, đơn vị thông số của các thiết bị” để từ đó HS nắm vững và hiểu sâu kiến thức hơn ). VD: khi U = 0v, thì không có nguồn điện trong mạch kín không? Đèn sẽ không sáng… - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - Giúp HS tạo ra mạch hở trên sản phẩm của nhóm ( cắt ngang đoạn dây nối mạch điện ). - Giúp đỡ các em chèn đúng vật liệu vào chỗ hở của mạch điện. - GV nêu câu hỏi: Quan sát mạch điện hở sau…chèn một số vật liệu ( gỗ, nhựa, tấm bìa) - HS ( tham gia cá nhân ) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở khi chèn một số vật liệu ( gỗ, nhựa, tấm bìa) không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. e) Chèn ( sắt, nhôm, vàng ) vào chỗ hở của mạch điện. - GV nêu câu hỏi: Quan sát mạch điện hở sau…chèn một số vật liệu ( sắt, nhôm, vàng ) - HS ( tham gia cá nhân ) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn sáng, vì mạch hở khi chèn một số vật liệu ( sắt, nhôm, vàng ) là vật dẫn điện nên có dòng điện chạy qua đèn sáng. f) Kết luận: - GV nêu câu hỏi: + Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gi? - Giúp đỡ các em chèn đúng vật liệu vào chỗ hở của mạch điện. - Đối với những lớp thường được học GAĐT, việc học sinh lên thao tác gõ chữ là bình thường ( từ đó giúp các em tiếp cận với máy tính hay học Online…). 5’ 5’ + Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - HS ( tham gia cá nhân hoặc nhóm ), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) suy nghĩ câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để gõ ). - GV chốt lại bằng cách ( trực quan ) Click vào chỗ …… …và gõ vào : a) vật dẫn điện b) vật cách điện - GV chốt lại kết luận, nhiều HS nhắc lại. 3. Quan sát và thảo luận. a) Ghép mỗi ý ở cột trái, vào mỗi dòng tương ứng ở cột phải… - Làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm. - GV nêu câu hỏi, HS chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - HS có thể làm từng dòng hoặc tất cả rồi kiểm tra kết quả đều được - GV chốt lại bằng cách ( trực quan ) Click vào kết quả để kiểm tra. b) Công tắc ( cái ngắt điện ) có vai trò gì? - Giới thiệu các thiết bị để lắp mạch điện như : Công tắc (hình ảnh) và công tắc (kí hiệu) Click vào công tắc đều có thể : Đóng, ngắt được. - HS trả lời suy nghĩ trả lời: Vai trò của công tắc ( cái ngắt điện )? + Khi bật ( đóng ) công tắc thì đèn … + Khi tắt ( ngắt ) công tắc thì đèn … -GV chốt lại bằng đáp án và trực quan cho HS thấy : Cái công tắc ( cái ngắt điện )… - Mạch điện ký hiệu ( tương tự ). 3. Củng cố - Dặn dò a) Về đích: Những vật nào cho dòng điện - GV Click 2 biểu tượng “ siêu liên kết : HĐI:m3, HĐI:m4” bên dưới để HS nắm vững kiến thức hơn. - Khi vẽ sơ đồ thì các em vẽ sơ đồ mạch điện ký hiệu. - Click chuột vào công tắc “bật hay đóng” thì đèn sáng và Ampe có giá trị, “tắt hay ngắt” thì ngược lại. - Nếu lớp yếu, có thể cho các em thảo luận nhóm đôi. chạy qua ? - GV tổ chức như một trò chơi “Thi tìm nhanh và đúng”. - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV nêu câu hỏi, HS chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). GV chốt lại và kiểm tra kết quả. b) Về đích: Những vật nào không cho dòng điện chạy qua ? - Tương tự “a)Về đích” c) Về đích: Phích cắm điện và dây điện, bộ phận nào cách điện ? - Tương tự “a)Về đích” GHI NHỚ: Click vào ( Siêu liên kết HĐ1:m5 ) - GV nói thêm - Nhiều HS nhắc lại. d) Dặn dò: KÝ DUYỆT CỦA BGH . vào “công tắc” thì đèn sẽ sáng Mạch kín, kim Ampe kế sẽ quay, chứng tỏ mạch điện và các thiết bị được lắp đúng. c) Tạo ra mạch hở, khi bật (đóng) công tắc đèn có sáng không? - GV nêu câu hỏi:. tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. d) Chèn ( gỗ, nhựa, giấy bìa) vào chỗ hở của mạch điện. - GV. công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở khi chèn một số vật liệu ( gỗ, nhựa, tấm bìa) không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. e) Chèn ( sắt, nhôm, vàng ) vào chỗ hở