1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sáng kiến - Lớp 3

18 714 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 55 KB

Nội dung

Giáo án sáng kiến

"Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viếtI. Đặt vấn đề:Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói:"Vì lợi ích 10 năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng ngời"Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những ngời làm công tác giáo dục nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp "Trồng ngời" có một ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nớc vì đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Để đạt đợc điều đó giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vì bậc học Mầm non là nền tảng đầu tiên để đào tạo con ngời mới trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, đờng lối của Đảng về phát triển giáo dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ơng đến địa ph-ơng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung, phơng pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của bậc học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổ sung chỉnh sửa để phù hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳ đổi mới. Một trong những nội dung đó là thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết " có một ý nghĩa hết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ đợc tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhận đợc qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, nh là: Cỏ, cây, hoa, lá:Hoa cà tim tímHoa mớp vàng vàng1 Hoa lựu chói changĐỏ nh đốm lửa .Hoặc các hiện tợng thiên nhiên gần gũi nh mặt trời, trăng, sao:Ông mặt trời óng ánhToả nắng hai mẹ conHoặc là:Những ngôi sao trên trờiNh cánh đồng mùa gặt .Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dỡng cho tâm hồn trẻ những cảm xúc ban đầu, trẻ sẽ đợc giáo dục về mặt tình cảm, trí tuệ, đạo đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ.Nh ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đa, trẻ đã thích thú lắng nghe những câu ca dao trong lời ru của bà, của mẹ Những bài ca dao về cái cò, cái vạc, cái nông . đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đã viết:Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôiNhững cái vạc, cái nông . trong lời ru con ngủCô Tấm gọi: bống bống bang bang nho nhỏQuả thị thơm cho đời con ngoan .Lớn lên chút nữa, những chuyện kể dân gian, cổ tích mà trẻ đợc bà, mẹ kể cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Khi trẻ vào trờng Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đối với trẻ Mầm non văn học nh những bài học đầu tiên về cuộc sống. Trẻ rất thích thú khi nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch. Không những trẻ giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dung những câu chuyện bài thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chi phối các hoạt động khác, làm cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầm non. Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" sẽ hình thành lòng yêu thích văn học, yêu thích chữ viết từ đó trẻ sẽ đợc phát triển trí tởng tợng, tâm hồn 2 trẻ giàu cảm xúc, trẻ thêm yêu quê hơng đất nớc, kính yêu Bác Hồ yêu bố mẹ, ông bà, yêu những việc làm tốt, không đồng tình với việc làm xấu .ở lứa tuổi Mầm non trẻ đặc biệt nhạy cảm trớc những vấn đề buộc về tình cảm, bởi vậy nội dung t tởng của nhiều bài thơ, câu chuyện đem đến cho trẻ lòng yêu thơng con ngời, yêu thiên nhiên đất nớc. Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với trẻ Mầm non và nhất là trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 nhng trên thực tế kết quả đạt đợc khi cha thực hiện chuyên đề còn thấp, cha thật sự đợc chú trọng. Một phần do năng lực của giáo viên còn hạn chế. Một phần do nghệ thuật lên lớp của giáo viên còn hạn chế mà bộ môn này đòi hỏi ở ngời giáo viên phải có nghệ thuật lên lớp cao để thể hiện tốt tác phẩm văn học. Một phần do điều kiện giáo viên đứng lớp ngày hai buổi nên gặp khó khăn trong việc học tập tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh nghệ thuật lên lớp. Do đặc thù tiếng địa phơng còn nặng nên việc thể hiện tác phẩm văn học cha đợc diễn cảm. Một phần còn do giáo viên còn lúng túng, cứng nhắc trong chuyển đổi hình thức dạy trẻ, cha linh hoạt, sáng tạo, còn nặng nề hình thức dạy cũ. Và còn một khó khăn không nhỏ đó nhận thức của một số phụ huynh cha coi trọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ cũng nh cha thấy đợc tầm quan trọng của việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết". Trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất (đồ dùng dạy học). Đã có đồ dùng để dạy học nhng đồ dùng của bộ môn này đòi hỏi tính sáng tạo, tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao, đòi về sự phong phú, đa dạng về thể loại đồ dùng mới thu hút và hấp dẫn trẻ. Xác định đợc ý nghĩa to lớn trong việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" và đứng trớc những thực trạng trên nên tôi đã chọn đề tài: Một số kinh nghiệm để thực hiện tốt chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết".II. biện pháp:Qua ba năm thực hiện chuyên đề tôi dự toán áp dụng một số biện pháp sau:3 1. Tạo môi trờng cho trẻ "làm quen với văn học, làm quen với chữ viết":Ngay từ đầu năm học, cô giáo cần phối hợp với cha mẹ các cháu đóng góp su tầm các sách văn học các hoạ báo tạp chí nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng "góc sách" mang nội dung văn học. Tại "góc sách" trẻ đợc xem các sách tranh chuyện, tạp chí, hoa báo . Cô sẽ đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ cách tri giác tranh chuyện. Dần dần trẻ có thể tự "đọc" lúc đầu trẻ sẽ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi khớp với nội dung truyện với sách tranh truyện. Trong lớp bố trí góc văn học hoặc "vờn cổ tích" trang trí các hình ảnh trong câu chuyện cổ tích, các bài thơ theo chủ điểm mà trẻ đã đợc nghe, đợc đọc, vì đặc điểm t duy của trẻ là t duy trực quan hình tợng nên trẻ rất thích đợc xem các hình ảnh. Ngoài góc văn học cô cần tận dụng các khoảng trống trong lớp treo các bức tranh có nội dung minh hoạ, các câu chuyện bài thơ, hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, trong các câu chuyện bài thơ để trẻ đợc quan sát, tiếp xúc và các góc, các đồ dùng đều viết chữ to để hàng ngày khi chơi ở các góc, khi lấy đồ dùng đồ chơi trẻ đợc tiếp xúc, đợc quan sát, đợc "đọc" từ đó trẻ biết ý nghĩa của từ, tên của đồ dùng, của góc . Trẻ đợc làm quen với chữ viết tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ lên loép 1 và học phổ thông vào dịp ngày lễ hội, cô có thể cho trẻ cùng cô làm các đồ dùng minh hoạ hoặc trang trí quần áo để đóng kịch, làm mũ nhân vật. Trẻ rất yêu thích và hứng thú khi đợc cùng tham gia thể hiện.2. "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua các hoạt động: a. Hoạt động chung:Thực hiện đổi mới phơng pháp chăm sóc giáo dục tôi đã áp dụng phơng pháp tích hợp môn học vào các tiết dạy nh: Toán, giáo dục âm nhạc, làm quen môi trờng xung quanh .Ví dụ: Khi dạy môn "làm quen môi trờng xung quanh" đề tài "quá trình phát triển của cây từ hạt" tôi đã vận dụng đa bài thơ "vòng quay luân chuyển" vào để giới thiệu bài.4 "Từ những hạt quýtNảy ra mầm nonMầm thành cây xanhRa hoa đầy cànhHoa lại thành quảQuýt vàng ngọt lànhNgời ta ăn quảNhả hạt xinh xinhTừ những hạt ấyNảy ra mầm nonMầm thành cây xanhRa hoa đầy cànhHoa lại ra quảQuýt vàng ngọt lànhVòn quay luân chuyểnTiếp mãi không ngừng"Và vận dụng cây chuyện "chú đỗ con" để kể cho trẻ nghe ở phần củng cố. Kết thúc câu chuyện tôi nhấn mạnh cho trẻ biết "chú đỗ con chính là hạt đậu, đ-ợc ma xuân tới nớc, đợc bác mặt trời sởi ấm đã nảy mầm thành cây đậu đấy". Khi vận dụng cây chuyện, bài thơ vào tiết học thì tiết học đỡ khô khan và rất sinh động, trẻ hứng thú học và kết quả trẻ nắm rất vững quá trình phát triển của cây từ hạt mà theo tôi nghĩ nếu chỉ chắc lời giải của cô thì kết quả cha thể đạt đợc cao nh mong muốn.Cũng ở tiết này tôi đã vận dụng cho trẻ làm quen với chữ viết. Dới các bức tranh hạt - mầm cây - cây có hoa - cây có quả, tôi viết từ tơng ứng ở phía dới. Quá trình từ quan sát tranh đồng thời cho trẻ đọc từ, trẻ hiểu đợc ý nghĩa của từ đó, đợc nhận biết mặt chữ nhằm phát triển lời nói cung cấp vốn từ và trẻ đợc làm quen với chữ viết một cách hiệu quả nhất.5 Ví dụ: Khi dạy môn giáo dục âm nhạc, bài hát "ông cháu" tôi đã đa bài thơ "ông em" để giới thiệu dẫn dắt vào bài.Ông em tóc bạcTrắng muốt nh tơÔng em kể chuyệnNgày xửa ngày xaEm ngồi nghe chuyệnMê mãi, say sa .Ví dụ: Khi dạy môn Toán, đề tài "số 10" tôi đã vận dụng đa câu chuyện "ai đáng khen nhiều hơn" để dẫn dắt vào bài. Cô kể: "Ngày xa trong khu rừng nọ có hai anh em thỏ xám sống cùng mẹ, bố thì đa làm xa nên cậu nào cũng tỏ ra mình là đứa con ngoan nhất, đợc mẹ khen nhiều nhất. Biết đợc chuyện đó một hôm thỏ mẹ bảo: Các em của mẹ, bvữa nay các con đợc nghỉ học, thỏ anh lên rừng hái cho mẹ 10 chiếc nấm hơng, thỏ em ra đồng cổ hái cho mẹ 10 bông hoa đồng tiền thật đẹp ." bạn nào giỏi xung phong làm thỏ anh, thỏ em hái hoa và nấm cho mẹ nào ? tôi cho hai trẻ làm thỏ anh thỏ em đi hái hoa và nấm sau đó cho cả lớp đếm lại. Bằng cách này tiết học thêm sinh động trẻ rất hứng thú và thiết học toán đỡ khô khan khi đa chuyện kể vào.* Tích hợp các môn học để "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết". Tiết học sẽ sinh động, gây hứng thú cho trẻ và đạt kết quả cao hơn khi cô giáo biết linh hoạt, khéo léo tích hợp các môn học vào giờ dạy "làm quen với văn học" cô có thể vận dụng môn giáo dục âm nhạc để giới thiệu dẫn dắt vào câu chuyện kể, bài thơ hoặc chuyển tiếp giữa các phần, vận dụng môn tạo hình và tiết dạy làm quen với văn học ở phần luyện tập hoặc là vận dụng các môn học khác nh làm quen với chữ cái, toán vào tiết dạy một cách phù hợp.Ví dụ: Khi kể chuyện "Tích chu" tôi đã vận dụng bài hát "cháu yêu bà" có tác dụng hỗ trợ cho việc giáo dục, yêu thơng, quan tâm đến bà mà nội dung câu chuyện muốn đề cập tới.6 Ví dụ: Khi dạy bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến tôi đã vận dụng cho trẻ ôn luyện chữ cái cho trẻ đọc bài thơ bằng chữ to và cho trẻ lên tìm chữ cái a, ă, â trong bài thơ nhằm ôn luyện chữ cái đã học, đồng thời trẻ đếm xem đã tìm đợc bao nhiêu chữ a ? chữ ă ? chữ â ? và so sánh củng cố thêm về toán cho trẻ.Ví dụ: Khi dạy bài thơ: "Hoa kết trái" tôi đã vận dụng đa môn tạo hình để luyện tập nhằm nâng cao chất lợng của tiết học. Tôi cho trẻ vẽ các loài hoa trong bài thơ - hoa kết thành quả, nh nội dung bài thơ đã đề cập. Trẻ rất thích thú vẽ, qua hình ảnh ngộ nghĩnh trẻ vẽ, trẻ cũng đợc củng cố thêm về các loài hoa, các màu sắc và cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung bức tranh, cũng nh nội dung bài thơ đề cập tới.b. Hoạt động góc:Nh ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo trong trờng Mầm non. Trẻ "học bằng chơi, chơi mà học" vì vậy, để thực hiện tốt "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua trò chơi có một ý nghĩa hết sức to lớn.Ví dụ: Trong buổi chơi trong trò chơ có đóng kịch, cô giáo vận dụng các câu chuyện trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, cô có thể kể chuyện sang hoạt cảnh hoặc đóng kịch trẻ rất hứng thú khi tham gia. Trẻ đợc vào vai một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, trẻ tái tạo lại ngôn ngữ, hành động nhân vật một cách hồn nhiên thông qua vai diễn của mình (chuyện "cáo thỏ gà trống", "củ cải trắng", "ai đáng khen nhiều hơn", "ba cô gái", "tích chú" .).Ví dụ: Qua các trò chơi khác nh trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây" khi tham gia chơi trẻ phải đọc thơ:Rồng rắn lên mâyCó cây lúc lắcCó nhà điện biênHỏi ông thầy thuốcCó nhà hay không ?7 Và cuộc đối thoại giữ "thầy thuốc" và "rồng rắn" nhằm luyện cơ quan phát âm và phát triển vốn từ cho trẻ.Ví dụ: Trò chơi "cáo và thỏ" một trẻ làm cáo, số trẻ còn lại làm thỏ. Các chú thỏ vừa đi vừa đọc thơ:Trên bãi cỏNhững chú thỏTìm rau ănRất vui vẻThỏ nhớ nhéCó cáo gianĐang rình đấyThỏ nhớ nhéChạy cho nhanhKẻo cáo gian Tha đi mấtTrẻ vừa chơi vừa đọc thơ, vừa gây hứng thú vừa luyện đọc cho trẻ.c. Qua các hoạt động khác:Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" là nhiệm vụ chính nh thời gian cho tiết dạy cũng có hạn vì vậy tôi vận dụng vào các hoạt động khác, ở mọi lúc mọi nơi nhằm ôn luyện các kiến thức đã học hoặc làm quen với tác phẩm văn học sắp đợc học. Đặc biệt là loại động chiều có thời gian rất nhiều nên tôi dành thời gian để hớng dẫn trẻ đóng kịch, tập đọc kể diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, biểu diễn rối, làm quen với cách đọc sách, cách chỉ vào từ, làm quen với chữ viết . từ đó việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" mới đạt kết quả cao.3. Khâu chuẩn bị của cô giáo để thực hiện tốt chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết":Muốn thực hiện tốt việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" thì cô giáo phải có một sự chuẩn bị chu đáo, chuẩn bị trớc 8 tiên là phải nghiên cứu kỹ nội dung tác phẩm, việc thông hiểu nội dung tác phẩm sẽ định ra tính cách, hành động, ngữ điệu của nhân vật, nắm đợc t tởng bao trùm của chủ đề, bài thơ, câu chuyện, từ đó xác lập thái độ, cử chỉ, điệu bộ, giọng đọc, kể một cách phù hợp.Trong khâu chuẩn bị, mọi việc rất cần thiết đó là chuẩn bị đồ dùng dạy học. Đối với môn "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học" việc chuẩn bị đồ dùng có tầm quan trọng đặc biệt vì đồ dùng vừa đòi hỏi tính sáng tạo lại vừa có tính nghệ thuật và thẩm mỹ. Nếu nh nội dung câu chuyện hay mà bức tranh cô vẽ xấu thì khi kể cũng giảm hứng thú của trẻ và để nâng cao chất lợng cho tiết dạy thì giờ đây không chỉ kể và xem tranh mà đòi hỏi phải tiết học có sử dụng rối. Vì vậy việc chuẩn bị của cô phải có rối các nhân vật, sân khấu, cảnh nền và đòi hỏi có tinh quyết định đó là sự điều khiển con rối làm sao cho có hồn. Muốn đạt đợc cô phải tập điều khiển, hớng dẫn một số trẻ cùng điều khiển rối và một số chuyện cô phải tập cho trẻ đóng kịch cho các bạn xem, khi đóng kịch thì phải chuẩn bị trang phục, mũ nhân vật, một số cảnh đơn giản để bố trí theo nội dung vở kịch . Muốn thực hiện tốt, đòi hỏi ở cô giáo có một sự chuẩn bị kỹ lợng. Sự chuẩn bị tốt góp phần rất lớn cho thành công của tiết dạy.4. Tuyên truyền với phụ huynh về chuyên đề: "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết".Để tổ chức tốt chuyên để, công tác tuyên truyền với phụ huynh hết sức quan trọng. Phải làm sao cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng của chuyên đề từ đó phối kết hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ. Khi phụ huynh nhận thức đợc thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cô giáo. Cụ thể nh khi phát động su tầm tranh ảnh, chuyện thơ lứa tuổi mẫu giáo phụ huynh đã hết lòng ủng hộ, đã đóng góp các loại tranh truyện thơ thay phù hợp với lứa tuổi, và phong phú thêm góc sách của lớp.Hoặc là khi Ban phát động cuộc thi sáng tạo chuyên đề "làm quen với văn học" tôi đã trao đỏi với phụ huynh về nội dung cuộc thi, phối hợp đã hết lòng ủng hộ, phụ huynh có cháu dự thi thì cũng lo lắng chuẩn bị cho cháu, phụ huynh cùng tham gia đóng kịch thì cùng cô và cháu tập luyện để dự thi. Chỉ khi phụ huynh 9 hiểu thì mới quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cho cô giáo một cách nhiệt tình nh vậy. Tuyên truyền cho phụ huynh trớc hết là cuộc họp phụ huynh đầu năm, cô giáo phải nêu đợc chuyên đề chính trong năm, nói cho phụ huynh hiểu ý nghĩa to lớn của việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" những nội dung cơ bản cần thiết chuyên đề, những yêu cầu mà trẻ cần đạt đợc để phụ huynh nắm. Sau nữa là tuyên truyền hàng ngày qua những dịp tiếp xúc với phụ huynh khi đa đón trẻ, cô giáo trao đổi với phụ huynh, có thể là trao đổi về câu chuyện bài thơ đang học hoặc trao đổi về khả năng của cháu. Ví dụ: "Em thấy cháu kể chuyện cáo thỏ và gà trống ở lớp rất là hay, chị về động viên cháu để cháu kể cho cả nhà cùng nghe". Hoặc là: "câu chuyện này cháu đợc thuộc, đã kể đợc nhng cháu cha mạnh dạn lắm chị về động viên cháu kể thê" . nh vậy trẻ đợc lyện tập ở mọi lúc mọi nơi và phụ huynh nh cô giáo thứ 2 trong việc dạy trẻ ở nhà. Tuyên truyền với phụ huynh qua góc tập trung "góc văn học" "Vờn cổ tích" góc tuyên truyền có tầm quan trọng rất lớn trong việc tuyên truyền với phụ huynh, với các đoàn thể, với các cháu, vì , lớp tôi phụ trách là lớp lẻ ở khối, lớp học và là nơi các cháu học tập, vừa là nơi hội họp và sinh hoạt văn hoá của khối cho nên việc xây dựng góc tuyên truyền để tuyên truyền với phụ huynh và mọi ngời biết rất phù hợp và rất có hiệu quả. ở góc tuyên truyền chuyên đề văn học tôi đã bố trí các câu chuyện bài thơ trẻ đang học, ngoài ra còn có các hình ảnh nhân vật, nội dung câu chuyên qua "vờn cổ tích", các câu chuyện bằng tranh vẽ để trẻ kể chuyện sáng tạo, trng bày các nhân vật rối, các sản phẩm cô và trẻ cùng làm, các câu chuyện tranh đã su tầm, qua góc tuyên truyền chuyên đề văn học và chữ viết phụ huynh và mọi ngời biết đợc chơng trình, nội dung học của các cháu, từ đó phụ huynh có cách nhìn, cách nghĩ đúng đắn hơn về công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non.5. "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua các phơng tiện: Đài, ti vi, tạp chí "giáo dục Mầm non" gia đình và bé":10 [...]... Trớc khi có Sau khi thực hiện biện pháp các biện pháp 65 - 70% 60 - 65% 60 - 70% 90 - 95% 90 - 95% 90 - 95% 50 - 55% 85 - 90% 30 - 40% 50 - 60% 90 - 95% 85 - 90% nh: Đóng kịch, rối 2 Về khả năng của cô giáo: Qua ba năm thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" tôi đã trau dồi thêm cho mình nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong giảng dạy Bộ môn văn học,... để trẻ đóng kịch có thể là các bức tranh, rối để trẻ kể chuyện sáng tạo - Thứ ba: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ gây niềm say mê hứng thú, háo hức đợc nghe cô kể chuyện, đọc thơ - Thứ t: Chuẩn bị bố trí chỗ ngồi của trẻ phù hợp, gần gũi với cô giáo để trẻ đợc nghe và giao lu với cô giáo, trẻ thấy rõ đợc ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ lời nói của cô giáo giúp trẻ cảm nhận đợc nội dung, tác phẩm, cảm nhận đợc hành... tranh để trẻ kể chuyện sáng tạo 3 Về nhận thức của phụ huynh: Trớc đây một số phụ huynh cha quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt là cha hiểu, cha đánh giá đúng tầm quan trọng của việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" Nay phụ huynh đã hiểu ý nghĩa to lớn của chuyên đề đối với sự hình thành khả năng cảm thụ văn học, giáo dục về mặt tình cảm... hơn nên diễn đạt lời nói tốt hơn Trớc đây cháu nói công ha - giờ cháu nói bông hoa Trớc đây cháu nói con me Phơn - giờ cháu nói con mẹ Phơng - Trớc đây chỉ đọc bài thơ có 3 tiếng nh "cây dây leo" giờ cháu đã đọc đợc bài thơ dài hơn, có nhiều tiếng hơn nh bài "ông mặt trời" "trăng sáng" - Kết quả trên trẻ còn thể hiện ở các tiêu chí sau: Những kỹ năng hình thành trên trẻ Trẻ hứng thú nghe đọc kể tác... phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ Đối với làm quen với chữ viết, trẻ đợc tiếp xúc với các chữ viết ở các đồ dùng, các góc, các từ ở dới tranh Giúp cho trẻ một số kỹ năng cần thiết cho học đọc viết ở lớp 1 4 Cô giáo phải tích hợp các môn học: 16 Vào giờ học "làm quen với văn học" và dạy trẻ "làm quen với văn học" thông qua các tiết học một số linh hoạt sáng tạo, phù hợp và có hiệu quả... chữ viết" ở các trờng điểm 17 3 Có tài liệu thể hiện sang kịch bản sân khấu để cô giáo thuận tiện cho trẻ đóng kịch và biểu diễn rối Tổ chức lớp dạy về nghệ thuật biểu diễn rối và đóng kịch để các cô giáo đợc học tập trau dồi thêm kiến thức về bộ môn đòi hỏi tính nghệ thuật này Trên đây là một số biện pháp, kết quả, bài học kinh nghiệm và những đề xuất của bản thân qua 3 năm thực hiện chuyên đề Tuy... học kinh nghiệm và những đề xuất của bản thân qua 3 năm thực hiện chuyên đề Tuy cha đợc đầy đủ nhng tôi mong đóng góp một số ý kiến nhỏ của bản thân, xin nêu ra và đề cập đến và đồng nghiệp cùng tham khảo, góp ý kiến cho bản sáng kiến kinh nghiệm này đợc đầy đủ hơn Ngày 15 tháng 4 năm 2005 18 ... của tác phẩm, nắm đợc ngữ điệu, biết ngắt giọng đúng chỗ, thể hiện nhịp điệu, cờng độ giọng đọc và t thế, cử chỉ nét mặt Lúc đọc kể tác phẩm văn học - Khả năng của cô giáo trong ciệc làm đồ dùng sáng tạo để dạy học: Trớc đây khi cha thực hiện chuyên đề giáo viên chủ yếu là sử dụng đồ dùng tranh minh hoạ có sẵn, trong khi dạy cha chú trong cho trẻ làm quen với chữ viết, với từ, cha tạo môi trờng cho... hơn - Phát triển lời nói và cung cấp vốn từ cho trẻ: ở lớp tôi có cháu Thu Thảo mới đầu vào học còn nói ngọng, vốn từ ít, diễn đạt câu ngắn 2 - 3 từ Qua quá trình dạy cháu áp dụng nhiều biện pháp: Tập phát âm, sửa lỗi phát âm, kể chuyện cho cháu nghe để cung cấp vốn từ cho cháu đến nay cháu phát âm đã chuẩn hơn nói rõ ràng hơn, vốn từ nhiều hơn nên diễn đạt lời nói tốt hơn Trớc đây cháu nói công ha -. .. những kiến thức đã và đang học Đặc điểm t duy của trẻ là dễ nhớ chóng quên phơng pháp tích hợp nhằm củng cố những kiến thức đã học của các bộ môn, ngoài giờ học chính khi học các môn khác mà có điều kiệngiáo cũng nên lồng vào nhằm củng cố cho trẻ 5 Cô giáo phải tạo môi trờng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và làm quen với chữ viết: Đặc điểm t duy của trẻ là trực quan hình tợng nên ở trong lớp . logíc50 - 55% 85 - 90%Biết cách đọc, chỉ vào từ tơng ứng 30 - 40% 90 - 95%Khả năng đọc, kể diễn cảm và tham gia nghệ thuật nh: Đóng kịch, rối50 - 60% 85 - 90%2.. nghe đọc kể tác phẩm 65 - 70% 90 - 95%Trẻ mạnh dạn tham gia trên tiết học 60 - 65% 90 - 95%Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc 60 - 70% 90 - 95%Khả năng t duy,

Ngày đăng: 16/11/2012, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w